Giáo án Âm nhạc Lớp 5 - Năm học 2018-2019

I. MỤC TIÊU

 - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca

 - HS biết hát kết hợp vận động phụ hoạ . Biết đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 1, số 2

II. CHUẨN BỊ CỦA GV

 - Đàn oocgan điện tử, thanh phách.

 - Tập hát bài Con chim hay hót kết hợp vận động theo nhạc.

 - Đọc nhạc, hát kết hợp đánh nhịp bài TĐN số 1, số 2.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

docx78 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 351 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 5 - Năm học 2018-2019, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i.
HS sáng tạo
7’
Hoạt động 3 
Nghe nhạc: Ca ngợi Tổ quốc
- Giới thiệu bài hát: Nhạc sĩ Hoàng Vân đã sáng tác nhiều bài hát rất hay cho tuổi thiếu nhi, đó là bài Em yêu trường em. Con chim vành khuyên, Mùa hoa phượng nở, Ca ngợi Tổ quốc... hôm nay các em sẽ nghe bài hát Ca ngợi Tổ quốc, đây là một trong số 50 ca khúc thiếu nhi hay nhất thể kỷ 20. 
HS theo dõi
- GV đệm đàn tự trình bày bài hát. 
HS lắng nghe
- Trao đổi về bài hát:
+ HS nói cảm nhận về bài hát.
+ HS nói về những hình ảnh đẹp trong bài hát.
+ HS trình bày một đoạn của bài hát.
HS trả lời, thực hiện theo yêu cầu
3’
1’
- Nghe lần thứ hai: HS có thể nghe nhạc kết hợp các hoạt động: hát hoà theo, vẽ tranh đơn giản diễn tả cảm nhận về lời ca, giai điệu của bài hát, vận động theo nhạc như đu đưa, lắc lư, nhún nhảy, múa gõ nhịp... 
4. Củng cố 
 - HS trình bày lại bài hát Những bông hoa những bài ca.
5. Dặn dò 
- HS thực hiện phần câu hỏi và bài tập trang 26. 
HS nghe kết hợp vận động
HS trình bày
HS ghi nhớ
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 18 / 12 / 2018.
Ngày giảng :19/ 12 / 2018.
TIẾT 15 : ÔN TẬP TĐN SỐ 3, SỐ 4
 KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC
I. MỤC TIÊU
- Tập biểu diễn một số bài hát đã học 
- Biết nội dung câu chuyện và nghe bài Dạ cổ hoài lang. 
- Biết đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 3, số 4 
II. CHUẨN BỊ CỦA GV
- Đàn oocgan điện tử, thanh phách .
- Đọc nhạc, kết hợp gõ phách bài TĐN số 3, số 4.
- Tranh minh hoạ cho câu chuyện Nghệ sĩ Cao Văn Lầu, Băng nhạc giới thiệu bản Dạ cổ hoài lang. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
1. Ổn định tổ chức
Hát đầu giờ, ktra sĩ số
3’
2. Kiểm tra bài cũ
HS lên trình bày bài hát Những bông hoa những bài ca
HS trình bày
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
10’
Hoạt động 1: Ôn tập TĐN số 3
- Luyện tập cao độ
+ Trong bài TĐN có sử dụng những nốt nhạc nào?
( Đô-Rê-Mi-Son-La).
1 HS trả lời
HS theo dõi 
+ GV đàn cao độ HS đọc theo : Đô-Rê-Mi-Rê-Đô, Mi-Son-La-Son-Mi, La-Son-Mi-Rê-Đô.
HS đọc cao độ
- Luyện tập tiết tấu
+ Trong bài TĐN số 3 có sử dụng hình tiết tấu nào? ( hình nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn).
1 HS trả lời
+ GV gõ lại tiết tấu
HS theo dõi 
HS theo dõi
+ Cả lớp gõ tiết tấu
HS thực hiện
- Đọc nhạc, hát lời
+ Cả lớp đọc nhạc - GV sửa sai.
HS thực hiện
+ Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ tiết tấu. Đổi lại phần trình bày.
+ Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ phách. Đổi lại phần trình bày.
HS thực hiện
+ Cả lớp đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách
+ Cá nhân HS trình bày bài TĐN số 3.
HS trình bày
10’
Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 4
- Luyện tập cao độ:
HS theo dõi
+ GV đàn cao độ: Đô-Rê-Mi-Rê-Đô, Mi-Son-Đô-Son-Mi, Đô-La-Son-Mi-Rê-Đô.
HS luyện tập cao độ
- Luyện tập tiết tấu
HS theo dõi 
+ Cả lớp gõ tiết tấu
HS thực hiện
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách
+ Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ tiết tấu 
( ngược lại)
- GV nhận xét.
HS thực hiện
+ Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ phách
 ( ngược lại)
 - GV nhận xét.
+ Cả lớp đọc nhạc kết hợp gõ phách.
HS thực hiện
+ Cá nhân HS xung phong trình bày.
7’
Hoạt động 3
Kể chuyện âm nhạc: Nghệ sĩ Cao Văn Lầu
- GV giới thiệu: Hôm nay các em nghe câu chuyện Nghệ sĩ Cao Văn Lầu ...
HS theo dõi
- GV kể chuyện
+ Kể theo tranh minh hoạ.
HS lắng nghe
+ Giải thích: Gia định là tên gọi xưa, hiện nay thuộc thành phố Hồ Chí Minh.
+ Em nào nhắc lại khả năng âm nhạc của Cao Văn Lầu lúc còn nhỏ?
HS trả lời
+ Tên bản nhạc hay nhất của nhóm nhạc Huế?
+ Bản Dạ cổ hoài lang ra đời đến nay được khoảng bao nhiêu năm?
- HS tập kể chuyện
+ HS xung phong tóm tắt nội dung từng đoạn theo tranh minh hoạ.
HS thực hiện
- Nghe nhạc minh hoạ: Dạ cổ hoài lang.
HS nghe nhạc
- Giáo dục thái độ
+ Gợi nên lòng tự hào với nền âm nhạc dân tộc
HS ghi nhớ
+ Yêu mến và bảo vệ các làn điệu dân ca.
3’
1’
+ Động viên HS cố gắng học tập âm nhạc
4. Củng cố 
HS đọc lại bài TĐN số 4
Nhận xét giờ học 
5. Dặn dò
- HS về nhà tập kể tóm tắt câu chuyện Nghệ sĩ Cao Văn Lầu
HS thực hiện
HS ghi nhớ
Rút kinh nghiệm
 Ngày soạn : 25 / 12 / 2018
Ngày giảng :26 / 12 / 2018
 TIẾT 16 – HỌC HÁT: BÀI HÃY HÁT LÊN, KHÚC HÁT HÒA BÌNH
	 Nhạc và lời : Lê Tú Anh
I. MỤC TIÊU
- HS hát đúng giai điệu và lời ca. 
- Biết hát kết hợp gõ đẹm theo phách và hát bè 
II. CHUẨN BỊ CỦA GV
- Đàn oocgan điện tử, thanh phách. 
- Tập đàn giai điệu và đệm cho bài hát . 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
1. Ổn định tổ chức 
Hát đầu giờ, ktra sĩ số
3’
2. Kiểm tra bài cũ 
1-2 HS hát lại bài Dàn đồng ca mùa hạ
HS trình bày
 GV nhận xét, đánh giá.
17’
3. Bài mới
Hoạt động 1
Học hát : Bài Hãy hát lên, khúc hát hòa bình
Giới thiệu bài hát: Nhạc sĩ Lê Tú Anh sinh ngày 12/9/1956 tại Vũ Ẻn-Thanh Ba- Phú Thọ, ông tốt nghiệp trung cấp Âm nhạc chuyên nghành Accordéon tại nhạc viện Hà Nội.Ông có những tác phẩm tiêu biểu như: ATK nhớ mãi ơn người, hát mãi tên người- HCM, Ký ức tuổi thơ...
Hiện nay, ông là giám đốc Trung tâm Văn hóa tỉnh Thái Nguyên, ủy viên ban thường vụ Hội văn học- Ngệ thuật tỉnh Thái Nguyên, là hội viên Hội sân khấu Việt Nam, Hội nhạc sĩ Việt nam. Bài hát Hãy hát lên, khúc hát hòa bình nói lên mong muốn của chúng ta được sống trong hòa bình, không có chiến tranh. Bài hát có sắc thái sôi động , vui tươi
HS nghe
HS đọc lời ca 
HS đọc lời ca
Nghe hát mẫu
HS nghe bài hát
HS nói cảm nhận ban đầu về bài hát .
HS nói cảm nhận 
GV đàn cho HS khởi động giọng
HS khởi động giọng
Bài hát có 2 lời ca , được chia thành 10 câu hát
HS khắc sâu
Đoạn 1:
Lời 1:
Câu 1 : “Một khúc ... cho người ” 
HS hát câu 1 theo đàn
Câu 2 : “ Cuốc sống ... tiến súng” 
HS hát câu 2
Ghép câu 1 và 2.
Câu 3: “Em thơ ...bạc thêm ”.
Câu 4: “Trái đất ... tiếng cười ”.
HS hát câu 3
HS hát câu 4
GV đàn giai điệu lời 1.
HS hát ghép lời 1
Lời 2 : Tiến hành dạy giống như lời 1.
Đoạn 2:
Câu1 : “ Hãy ca lên ...bạn ơi ”
Câu 2 : “ Hãy quên đi ...bạn ơi ”
Lưu ý: Những chỗ đảo phách: Cám ơn đời ; dâng cho người,; đang gọi mời; không tiếng súng; bớt bạc thêm; chung một nhà; mọi màu da..chữ cười ngân 3 phách.
GV đàn 
HS tập hát lời 2
HS hát câu 1
HS hát câu 2
HS lưu ý
HS hát ghép câu 1 và câu 2
GV đàn giai điệu cả bài.
HS hát ghép cả bài
Nhóm , cá nhân thực hiện
12’
GV nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 2
Hát gõ đệm theo phách
GV làm mẫu.
HS quan sát
Một khúc hát cám ơn đời
 x x x 
một khúc hát dâng cho người
 x x x 
HS hát gõ đệm theo phách
HS thực hiện
Trình bày bài hát
HS trình diễn bài hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
GV nhận xét , đánh giá.
3’
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài học
- GV đàn cả lớp hát lại bài hát
HS thực hiện
- Nhận xét giờ học
1’
5. Dặn dò
- Về nhà học thuộc bài hát , hát đúng giai điệu.
HS ghi nhớ
Rút kinh nghiệm
 Ngày soạn :1 / 1 / 2019.
 Ngày giảng : 2 / 1 / 2019.
TIẾT 17 : TẬP BIỂU DIỄN 2 BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH,
 HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH
 ÔN TẬP TĐN SỐ 2
I.MỤC TIÊU
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Tập biểu diễn 2 bài hát .
- Biết đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 2 .
II. CHUẨN BỊ CỦA GV 
- Đàn oocgan điện tử, đệm đàn 2 bài hát.
- Đàn giai điệu bài TĐN số 2, thanh phách.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
1. Ổn định tổ chức
Hát đầu giờ, kiểm tra sĩ số
3’
 2. Kiểm tra bài cũ
HS trình bày lại bài Đất nước tươi đẹp sao
HS trình bày
Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới
9’
Hoạt động 1
Ôn tập bài hát: Reo vang bình minh
- GV đệm đàn trình bày lại bài hát.
HS lắng nghe
- Khởi động giọng
Khởi động giọng
- Cả lớp trình bày bài hát
- GV nhận xét.
+ HS hát kết hợp gõ đệm: Đoạn 1 hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, đoạn 2 hát kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc. Thế hiện tình cảm trong sáng của bài hát.
HS thực hiện
+ Hát đối đáp đồng ca kết hợp gõ đệm theo nhịp - GV nhận xét.
HS thực hiện
- Hát kết hợp vận đông theo nhạc
HS thực hiện
+ 5 HS xung phong trình bày bài hát.
5 HS trình bày
Hoạt động 2 
9’
Ôn tập bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh
- HS hát nối tiếp , đồng ca kết hợp gõ đệm. Đoạn 1 theo nhịp, đoạn 2 theo phách. 
HS hát, gõ đệm
- Hát đối đáp đồng ca kết hợp gõ đệm.
HS thực hiện
Trình bày bài hát theo nhóm- GV nhận xét
6 HS thực hiện
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ
HS thực hiện
+ Nhóm, cá nhân HS xung phong trình bày
- GV nhận xét.
Nhóm, cá nhân HS trình bày
9’
Hoạt động 3 
Ôn tập TĐN số 2: Mặt trời lên.
- Luyện tập cao độ
HS theo dõi 
+ GV đàn cao độ cho HS đọc theo: Đô-Rê-Mi-Rê-Đô, Mi-Son-La-Son-Mi, Đô-Rê-Mi-Son-La, La-Son-Mi-Rê-Đô.
HS đọc cao độ
- Luyện tập tiết tấu
HS theo dõi
+ Cả lớp luyện tiết tấu kết hợp gõ đệm
HS thực hiện
- Đọc nhạc hát lời kết hợp gõ phách
HS thực hiện
+ Cả lớp thực hiện.
+ Tổ, nhóm, cá nhân thực hiện.
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp đánh nhịp 3
HS thực hiện
+ Cả lớp thực hiện.
+ Tổ, nhóm, cá nhân HS thực hiện.
3’
1’
GV nhận xét, đánh giá.
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò 
- HS về nhà ôn 2 bài hát Những bông hoa những bài ca, ước mơ, ôn tập TĐN số 4
HS lắng nghe
HS ghi nhớ
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn: 1 / 1 / 2018.
 Ngày giảng : 2 / 1 / 2018.
 TIẾT 18: TẬP BIỂU DIỄN 2 BÀI HÁT:
NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA, ƯỚC MƠ
ÔN TẬP TĐN SỐ 4
I.MỤC TIÊU
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
 - Tập biểu diễn 2 bài hát.
 - Biết đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 4.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV 
 - Đàn oocgan điện tử, đệm 2 bài hát.
 - Đàn giai điệu bài TĐN số 4, thanh phách.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
1. ổn định tổ chức
 Hát đầu giờ, ktra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ : Xen kẽ trong giờ học
3. Bài mới
10’
Hoạt động 1
Ôn tập bài hát Những bông hoa những bài ca
- GV hát cho HS nghe lại bài hát.
HS lắng nghe
- Khởi động giọng
Khởi động giọng
- HS hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm theo phách.
HS thực hiện
- HS hát nối tiếp đồng ca kết hợp gõ đệm theo phách.
HS thực hiện
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhạc.
HS thực hiện
- Trình bày bài hát theo nhóm, hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
5-6 HS thực hiện
10’
Hoạt động 2
Ôn tập bài hát: ước mơ
- HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp chia đôi.
HS thực hiện
- HS trình bày hát lĩnh xướng đồng ca kết hợp gõ đệm.
HS thực hiện
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ
HS thực hiện
+ Cả lớp hát kết hợp vận động phụ hoạ 
+ Trình bày theo nhóm- GV nhận xét.
- HS hát kết, sáng tạo động tác phụ hoạ.
HS sáng tạo
+Nhóm, cá nhân HS xung phong sáng tạo
GV nhận xét.
10’
Hoạt động 3 
Ôn tập bài TĐN số 4
- Luyện tập cao độ
+ Trong bài TĐN có sử dụng những nốt nhạc nào ? ( Đô-Rê-Mi-Son-La-Đô). 
1 HS trả lời 
HS theo dõi
+ GV đàn cho HS đọc cao độ: ĐRMS, MSLĐ, ĐRMSLĐ, ĐLSMRĐ. 
HS luyện tập cao độ
- Luyện tập tiết tấu: 
HS theo dõi
+ HS luyện tập tiết tấu kết hợp gõ đệm
HS thực hiện
- Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ phách
+ Nửa lớp đọc nhạc và hát lời, nửa lớp gõ phách ( đổi lại) 
- GV nhận xét.
HS thực hiện
+ Cả lớp đọc nhạc hát lời kết hợp gõ phách
3’
1’
+ Cá nhân HS xung phong trình bày. 
4. Củng cố 
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò 
- Về nhà xem trước bài hát “Hát mừng ”.
HS thực hiện
HS lắng nghe
HS ghi nhớ
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 15 / 1 / 2019.
Ngày giảng :16/ 1 / 2019.
TIẾT 19: HỌC HÁT: BÀI HÁT MỪNG
 Dân ca Hrê ( Tây Nguyên)
 Đặt lời: Lê Toàn Hùng
I.MỤC TIÊU
- Biết đây là bài dân ca Tây Nguyên do Lê Toàn Hùng đặt lời .
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV 
- Đàn oocgan điện tử, thanh phách, tranh minh hoạ.
- Tập đệm và hát bài Hát mừng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
1. Ổn định tổ chức 
Hát đầu giờ, ktra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
20’
Hoạt động 1: 
Học hát bài : Hát Mừng
+ Giới thiệu tranh minh hoạ 
HS theo dõi
+ Vùng đất Tây Nguyên có các dân tộc như Gia-rai, Xơ-đăng, Ê-đê, Hrê..., đồng bào Tây Nguyên là những người yêu lao động và rất lạc quan, yêu đời. Bát Hát mừng, dân ca Hrê các em học hôm nay thể hiện tình cảm vui tươi của người Tây Nguyên trước cảnh đổi thay của buôn làng.
HS theo dõi
- Hát mẫu
HS lắng nghe
- Đọc lời ca theo tiết tấu.
HS đọc lời ca
- Khởi động giọng
Khởi động giọng
- Tập hát từng câu:
Bài hát chia làm 4 câu ngắn
Câu 1: Cùng múa hát...tiếng ca.
Câu 2: Mừng đất nước... hoà bình.
Câu 3: Mừng Tây Nguyên... ấm no.
Câu 4: Nổi tiếng trống... chào mừng.
+ GV đàn câu 1 ( 2-3 lần), bắt nhịp cho HS hát theo.
HS tập hát câu 1
HS lấy hơi đầu câu hát, chú ý tiếng “ nào”.
HS ghi nhớ
+ Tổ 1 hát câu 1.
Tổ 1 hát câu 1
+ Cả lớp hát, GV lắng nghe để sửa sai.
HS hát, sửa sai
+ Tập các câu tiếp theo tương tự
HS tập câu tiếp
+ Ghép các câu hát.
HS thực hiện
- Hát cả bài
HS hát cả bài
+ Các tổ hát luân phiên 
 - GV sửa sai.
Chú ý những tiếng có dấu hoa mĩ, chuyển quãng 5, quãng 8 trong bài.
Các tổ luyện tập
+ Hát đối đáp đồng ca.
HS thực hiện
10’
Hoạt động 2
Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
+ Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
HS thực hiện
+ Trình bày theo tổ, nhóm
HS trình bày
- GV nhận xét.
- Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca
HS thực hiện
+ Hát thầm tay gõ đệm .
+ Tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm (ngược lại).
3’
1’
+ Trình bày theo nhóm.
4. Củng cố 
- HS hát lại bài Hát mừng hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Nhận xét giờ học
5. Dặn dò 
- HS về nhà học thuộc bài hát, tìm động tác phụ hoạ phù hợp với bài hát
HS thực hiện
HS ghi nhớ
 Rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 22 / 1 / 2019.
Ngày giảng :23/ 1 / 2019.
TIẾT 20 : ÔN TẬP BÀI HÁT: HÁT MỪNG
 TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 5
I.MỤC TIÊU
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca . 
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ . 
- HS biết đọc bài TĐN số 5 
II. CHUẨN BỊ CỦA GV 
- Đàn oocgan điện tử.Tập hát bài Hát mừng kết hợp gõ đệm , vận động theo nhạc, thanh phách.
- Đọc nhạc và đàn giai điệu bài Năm cánh sao vui.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
1. Ổn định tổ chức 
Hát đầu giờ, ktra sĩ số
3’
 2. Kiểm tra bài cũ 
2 HS trình bày bài Hát mừng
HS trình bày
- GV nhận xét,đánh giá .
3. Bài mới
10’
Hoạt động 1
Ôn tập bài hát: Hát mừng
- Giới thiệu bài .
- Trình bày bài hát cho HS nghe lại.
HS lắng nghe
- Khởi động giọng
Khởi động giọng
- HS hát đối đáp đồng ca kết hợp gõ đệm với 2 âm sắc.
HS thực hiện
- Hát kết hợp vận động theo nhạc
HS thực hiện
+ Nhóm, cá nhân HS xung phong hát và sáng tạo động tác phụ hoạ. Em nào có động tác đẹp, phù hợp sẽ hướng dẫn cho cả lớp tập theo.
HS xung phong sáng tạo
+ Cả lớp tập hát kết hợp vận động.
HS thực hiện
+ Trình bài hát theo nhóm, cá nhân, hát kết hợp gõ đệm và vận động phu hoạ
GV nhận xét.
HS trình bày theo nhóm, cá nhân
17’
Hoạt động 2 
Tập đọc nhạc: TĐN số 5 - Năm cánh sao vui
- GV treo bảng phụ bài TĐN lên bảng.
HS qua sát
- Giới thiệu bài TĐN : Hôm nay các em sẽ học bài TĐN số 5 Năm cánh sao vui
HS theo dõi
+ Bài TĐN viết ở loại nhịp gì? có mấy nhịp?(bài TĐN viết ở nhịp 2/4, có 8 nhịp)
1 HS trả lời
+ Bài TĐN chia làm 2 câu, mỗi câu có 4 nhịp.
HS ghi nhớ
+ HS nói tên nốt nhạc ở khuông thứ nhất.
 HS xung phong
+ GV chỉ từng nốt HS nói tên nốt nhạc.
HS nói tên nốt
- Luyện tập cap độ
HS theo dõi
+ GV đàn, bắt nhịp cho HS đọc: ĐRMRĐ MSĐSM- ĐRMSLĐ- ĐLSMRĐ.
HS đọc cao độ
- Luyện tập tiết tấu:
HS theo dõi
+ GV gõ mẫu 
HS chú ý
+ Cả lớp gõ lại.
HS luyện tiết tấu
- Tập đọc từng câu
+ GV đàn giai điệu cả bài cho HS nghe.
HS lắng nghe
+ Đọc câu 1:
+ GV đàn câu 1 ( 2-3 lần) cho HS đọc theo. 
HS tập câu 1
Chú ý tiếng luyến
+ HS khá xung phong đọc.
1 HS thực hiện 
+ Cả lớp đọc- GV nghe sửa sai.
HS đọc, sửa sai
+ Đọc câu 2:
+ Tập đọc câu 2 tương tự.
HS tập câu 2
- Đọc cả bài- GV nghe sửa sai.
HS đọc cả bài
+ Từng dãy bàn đọc luân phiên.
HS thực hiện 
+ Cá nhân HS xung phong đọc- GV nhận xét.
1 HS đọc
- Ghép lời ca:
+ Nửa lớp đọc nhạc, nửa kia hát lời ca tất cả gõ phách- GV nhận xét, sửa sai.
HS thực hiện
+ 1 HS đọc nhạc, 1 HS hát lời.
2 HS thực hiện
+ Cả lớp đọc nhạc kết hợp gõ phách.
HS thực hiện
3’
1’
- Trình bày toàn bộ bài Năm cánh sao vui.
4. Củng cố 
- Cả lớp đọc nhạc kết hợp gõ phách bài TĐN số 5
5. Dặn dò 
- VN làm bài tập và câu hỏi SGK trang 34
HS lắng nghe
HS thực hiện
HS ghi nhớ
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 29/ 1 / 2019.
Ngày giảng : 30/ 1 / 2019.
TIẾT 21- HỌC HÁT: BÀI TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC
 Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích
I.MỤC TIÊU
 - HS biết hát theo giai điệu và lời ca .
 - HS biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích. 
 - HS biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát .
II. CHUẨN BỊ CỦA GV 
 - Đàn oocgan điện tử,thanh phách, tập đệm bài hát.
 - Tranh minh hoạ.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
1.Ổn định tổ chức
Hát đầu giờ , ktra sĩ số
3’
2. Kiểm tra bài cũ
- HS trình bày bài hát Hát mừng
HS trình bày 
- GV đánh giá,đánh giá.
3. Bài mới
17’
Hoạt động 1
Học hát: Bài Tre ngà bên Lăng Bác
+ GV giới thiệu tranh minh hoạ.
+ Nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích là người rất thành công với những sáng tác âm nhạc thiếu nhi. Ông đã có 4 bài được bình chọn tronh 50 ca khúc thiếu nhi hay nhất thế kỷ 20 là Đưa cơm cho mẹ đi cày, Em bay trong đêm pháo hoa... và bài Tre ngà bên Lăng Bác. Hôm nay các em sẽ học bài Tre ngà bên Lăng Bác, bài hát có giai điệu du dương, tha thiết, thể hiện cảm xúc của các em thiếu nhi được đến thăm Lăng Bác Hồ.
HS theo dõi
- Hát mẫu
HS lắng nghe
- Đọc lời ca
HS đọc lời ca
- Khởi động giọng
Khởi động giọng
- Dạy từng câu
Bài hát chia làm 7 câu hát ngắn
HS ghi nhớ
Câu 1: Bên Lăng Bác ... tre ngà.
Câu 2: Đón gió đâu ... Đu đưa.
Câu 3: Đón nắngđâu ... thêu hoa.
Câu 4: Rất trong là... ngây thơ.
Câu 5: Rất trong tiếng... Ngân nga.
Câu 6: Một khoảng trời... bên Bác.
Câu 7 : Cho em về... tre ngà.
+ GV đàn giai điệu câu 1 ( 2-3 lần), bắt nhịp cho HS hát hoà theo.
HS tập hát câu 1
+ HS lấy hơi ở đầu câu hát, chú ý tiếng luyến.
HS tiếp thu
+ Cả lớp hát- GV sửa sai.
HS hát, sửa sai
+ HS tập các câu tiếp theo tương tự.
HS tập câu tiếp
+ HS nối các câu hát.
HS thực hiện
+ Hát cả bài- GV nghe, sửa sai.
HS hát, sửa sai
+ Hát đối đáp
HS thực hiện
+ Hát có lĩnh xướng, đồng ca.
HS thực hiện
+ Nhóm, cá nhân HS xung phong trình bày
- GV nhận xét.
Nhóm, cá nhân HS trình bày
10’
Hoạt động 2: 
Hát kết hợp gõ đệm
- Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3
+ Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo nhịp
HS thực hiện
+ Hát đối đáp kết hợp gõ đệm theo nhịp.
HS thực hiện
+ 5 HS trình bày- GV nhận xét. 
5 HS trình bày
- Hát kết hợp gõ đệm theo phách.
+ Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách
GV nhận xét.
HS trình bày
3’
1’
+ Nhóm, cá nhân HS xung phong trình bày
- GV nhận xét.
4. Củng cố 
- GV đàn HS trình bày lại bài hát Tre ngà bên Lăng Bác kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- HS về nhà học thuộc bài hát, tìm động tác phụ hoạ cho bài hát.
Nhóm, cá nhân HS trình bày
HS thực hiện
HS ghi nhớ
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn : 12/ 2 / 2019.
Ngày giảng :13/ 2 / 2019.
TIẾT 22 : - ÔN TẬP BÀI HÁT : TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC
 TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 6
I.MỤC TIÊU
 - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca 
 - HS biét hát kết hợp vận động phụ hoạ 
 - Biết đọc bài TĐN số 6 
II. CHUẨN BỊ CỦA GV 
 - Đàn oocgan điện tử, thanh phách.
 - Tập hát bài Tre ngà bên Lăng Bác kết hợp vận động theo nhạc.
 - Đọc nhạc, đàn giai điệu bài Chú bộ đội, có đoạn trính là bài TĐN số 6.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
1. Ổn định tổ chức
Hát đầu giờ , ktra sĩ số
3’
2. Kiểm tra bài cũ
2 HS bài hát Tre ngà bên Lăng Bác
HS trình bày 
GV nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới
10’
Hoạt động 1
Ôn tập bài hát: Tre ngà bên Lăng Bác
- Giới thiệu bài hát
HS theo dõi
- Đệm đàn, trình bày lại bài hát.
HS lắng nghe
- Khởi động giọng
- Khởi động giọng
- Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách
HS thực hiện
GV nhận xét.
- Trình bày bài hát bằng hình thức hát có lĩnh xướng, song ca kết hợp gõ đệm
HS thực hiện
+ 5 HS trình bày- GV nhận xét.
5 HS thực hiện
- Hát kết hợp vận động theo nhạc
HS thực hiện
+ 2-3 HS làm m

File đính kèm:

  • docxgiao_an_am_nhac_lop_5_nam_hoc_2018_2019.docx