Giáo án Âm nhạc Lớp 5 - Năm học 2017-2018 (Bản 2 cột)

I. Mục tiêu:

1. Về kiến thức

- Hs hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài Con chim hay hót. Tập biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ.

2. Về kĩ năng

- Nắm vững 2 bài TĐN số 1 và số 2.

3. Về thái độ

- Giáo dục học sinh yêu thích môn học

II. Chuẩn bị.

1. Giáo viên

- Nhạc cụ: Đàn, thanh phách.

- Bảng phụ có bài TĐN số 1, số 2.

2. Học sinh

- Vở ghi, sgk

III. Phương pháp giảng dạy

- Thuyết trình, vấn đáp, luyện tập, trực quan.

IV. Hoạt động dạy học.

Bước 1. Ổn định tổ chức.

Bước 2. Kiểm tra bài cũ:

- Gọi hs lên bảng biểu diễn.

- Gv nhận xét.

Bước 3. Bài mới:

 

doc142 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 235 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 5 - Năm học 2017-2018 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dung bài học.
- Gv đàn cho hs hát lại bài hát.
Bước 5.Dặn dò 
- Nhắc hs về học bài.
- Xem trước bài mới.
- Gv nhận xét giờ học.
Soạn: 25/12/2016 Tiết 17 
Giảng: N.KimG: 
TẬP BIỂU DIỄN 2 BÀI HÁT
REO VANG BÌNH MINH, HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH
ÔN TẬP ĐỌC NHAC: TĐN SỐ 2
I.Mục tiêu:
1. Về kiến thức
- Hs hát thuộc lời ca, đúng giai điệu 2 bài hát Reo vang bình minh, Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
2. Về kĩ năng
- Hs đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 2, trình bày theo nhóm hoặc cá nhân.
3. Về thái độ
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học
II.Chuẩn bị.
1. Giáo viên
- Nhạc cụ: Đàn, thanh phách.
- Bảng phụ có bài TĐN số 2.
2. Học sinh
- Vở ghi, Sgk
III.Phương pháp giảng dạy
- Thuyết trình, vấn đáp, luyện tập, trực quan
IV.Hoạt động dạy học.
Bước 1.Ổn định tổ chức.
Bước 2.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs lên bảng biểu diễn.
- Gv gọi 1 hs nhận xét
- Gv nhận xét.
Bước 3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài hát.
a Ôn tập bài hát: Reo vang bình minh.
- Gv treo tranh minh hoạ.
-? Bức tranh nói lên nội dung bài hát nào? tác giả?
- Gv nhận xét vào bài.
- Gv cho hs luyện thanh.
- Gv đàn cho hs hát bài hát.
- Gv cho nhóm, bàn hát.
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo nhịp và ngược lại.
- Gv sửa sai cho hs (nếu có).
- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp.
- Gv cho hs lên bảng biểu diễn theo nhóm, tổ.
- Gv nhận xét .	
b, Ôn tập bài hát: Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
- Gv đàn giai điệu bài hát.
- Bài hát vừa nghe có tên là gì? tác giả?
- Gv đàn cho hs hát lại bài hát.
- Gv cho nhóm, bàn hát.
- Gv cho hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo tiết tấu và ngược lại.
- Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo tiết tấu.
- Gv cho hs lên bảng biểu diễn.
- Gv nhận xét
* Hoạt động 2: TĐN số 2.
- Gv đàn cho hs nghe bài TĐN số 2.
- Gv cho hs đọc nhạc. 
- Gv cho hs ghép lời.
- Gv cho hs đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm theo phách.
- Gv sửa sai cho hs (nếu có).
- Gv cho tổ 1 đọc nhạc, tổ 2 ghép lời và ngược lại.
- Gv cho 1 vài hs khá đọc nhạc, ghép lời.
- Gv nhận xét.
- Hs quan sát.
- Hs trả lời.
- Hs luyện thanh.
- Hs hát và gõ đệm theo nhịp.
- Nhóm, bàn thực hiện.
- Hs biểu diễn.
- Hs nghe.
- Hs trả lời.
- Hs hát.
- Nhóm, bàn hát.
- Tổ hát và gõ theo tiết tấu.
- Nhóm, bàn thực hiện.
- Hs biểu diễn.
- Hs nghe.
- Hs đọc nhạc.
- Hs ghép lời.
- Hs đọc nhạc, ghép lời và gõ đệm theo phách.
- Tổ đọc nhạc và ghép lời.
Bước 4.Củng cố:
-? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào?
- Gv củng cố lại nội dung bài học.
- Gv đàn cho hs hát lại bài hát.
Bước 5.Dặn dò:
- Nhắc hs về học bài.
- Xem trước bài mới.
- Gv nhận xét giờ học.
V/Rút kinh nghiệm
Soạn: 01/01/2017 Tiết 18 
Giảng: N.KimG: 
TẬP BIỂU DIỄN 2 BÀI HÁT
NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA, ƯỚC MƠ.
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4.
I.Mục tiêu:
1. Về kiến thức.
- Hs hát thuộc lời ca, đúng giai điệu 2 bài hát Những bông hoa những bài ca, Ước mơ.
2. Về kĩ năng.
- Hs đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 4, trình bày theo nhóm hoặc cá nhân.
3.Về thái độ
- Giáo dục hs yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị.
1. Giáo viên.
- Nhạc cụ: Đàn, thanh phách.
- Bảng phụ có bài TĐN số 4.
2. Học sinh.
- Vở ghi, sgk.
III.Phương pháp giảng dạy
- Thuyết trình, vấn đáp, luyện tập, trực quan...
IV.Hoạt động dạy học.
Bước 1.Ổn định tổ chức.
Bước 2.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs lên bảng biểu diễn.
- Gv gọi 1 hs nhận xét
- Gv nhận xét.
Bước 3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1:Ôn tập 2 bài hát.
- Gv thuyết trình.
- Gv cho hs hát khởi động giọng.
- Gv đàn cho hs hát bài hát.
- Gv cho nhóm, bàn hát.
- Gv cho hs hát nối tiếp bài hát:
Lời 1: Hai hs cùng hát: Cùng nhau..đường phố.
 Hai hs hát nối tiếp: Ngàn hoa...yêu đời.
 Cả lớp hát: Những đoá...các cô.
Lời 2: hát tương tự lời 1.
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo nhịp và ngược lại.
- Gv sửa sai cho hs (nếu có).
- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp.
- Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Gv cho hs lên bảng biểu diễn.
- Gv nhận xét.
b. Ôn tập bài hát:Ước mơ.
- Gv đàn cho hs hát lại bài hát.
- Gv cho nhóm, bàn hát.
- Gv cho hs hát lĩnh xướng, đồng ca:
 + 1 hs hát: Gió vờn cánh ... mong chờ.
 + Cả lớp hát: Em khao khát ... muôn nhà.
- Gv cho hs hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách và ngược lại.
- Gv sửa sai cho hs (nếu có).
- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo phách.
- Gv cho hs hát và vận động theo nhạc.
- Gv cho hs lên bảng biểu diễn.
- Gv nhận xét.
* Hoạt động 2: TĐN số 4.
- Gv đàn cho hs nghe bài TĐN số 4.
- Gv cho hs đọc nhạc. 
- Gv cho hs ghép lời.
- Gv cho hs đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm theo phách.
- Gv sửa sai cho hs (nếu có).
- Gv cho tổ 1 đọc nhạc, tổ 2 ghép lời và ngược lại.
- Gv cho 1 vài hs khá đọc nhạc, ghép lời.
- Gv nhận xét.
- Hs hát.
- Hs hát nối tiếp.
- Hs hát và gõ đệm theo nhịp.
- Nhóm, bàn thực hiện.
- Hs biểu diễn.
- Hs hát.
- Nhóm, bàn hát.
- Tổ hát và gõ theo phách.
- Nhóm, bàn thực hiện.
- Hs biểu diễn.
- Hs nghe.
- Hs đọc nhạc.
- Hs ghép lời.
- Hs đọc nhạc, ghép lời và gõ đệm theo phách.
- Tổ đọc nhạc và ghép lời.
Bước 4.Củng cố 
-? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào?
- Gv củng cố lại nội dung bài học.
- Gv đàn cho hs hát lại bài hát.
Bước 5.Dặn dò:
- Nhắc hs về học bài.
- Xem trước bài mới.
- Gv nhận xét giờ học.
V/Rút kinh nghiệm
Soạn: 09/1/2018 
Giảng: K.L.Trong 11/1/1018 
ÂM NHẠC: TIẾT 19
HỌC BÀI HÁT:HÁT MỪNG
 Dân ca: Hrê ( Tây Nguyên )
 	 Đặt lời: Lê Toàn Hùng
I. Mục tiêu:
1, Về kiến thức:
- Hs biết hát một bài dân ca của đồng bào Hrê (Tây Nguyên).
2, Về kĩ năng:
- Hs hát đúng giai điệu, lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài hát.
- Biết kết hợp gõ đệm theo bài hát.
3, Về thái độ:
- Qua bài hát giáo dục các em bết yêu dân ca, yêu cuộc sống hoà bình, ấm no hạnh phúc.
II. Giáo viên chuẩn bị.
1, Giáo viên:
- Nhạc cụ : Đàn, thanh phách.
- Tranh ảnh minh họa bài hát.
2, Học sinh:
- Vở ghi, sgk
III. Phương pháp dạy học.
- Thuyết trình, vấn đáp, luyện tập, trực quan 
IV.Hoạt động dạy học.
Bước 1. Ổn định tổ chức.
Bước 2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs lên bảng biểu diễn.
- Gv gọi 1 hs nhận xét
- Gv nhận xét.
Bước 3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Dạy hát: Bài Hát mừng.
- Giới thiệu bài.
- Gv treo tranh minh hoạ bài hát.
- Gv hỏi bức tranh vẽ những gì ?
- Vùng đất Tây Nguyên có các dân tộc như: Gia rai, Ban a, Xơ đăng, Êđê, Hrê...., đồng bào Tây Nguyên là những người yêu lao động và rất lạc quan, yêu đời.Bài hát “ Hát mừng ”, dân ca Hrê các em học hôm nay thể hiện tình cảm vui tươi của người dân Tây Nguyên trước cảnh đổi thay của buôn làng
- Gv hát mẫu.
- Gv cho hs đọc lời ca.
- Gv cho hs luyện thanh.
- Sau khi nghe bài hát em có cảm nhận gì?
- Dạy hát từng câu:
Câu 1 : Cùng múa hát nào ....... tiếng ca.
 + Gv hát mẫu.
 + Gv đàn cho hs hát.
 + Gv sửa sai cho hs (nếu có).
Câu 2 : Mừng đất nước ta .......... hoà bình.
 + Gv hát mẫu.
 + Gv đàn cho hs hát.
 + Gv sửa sai cho hs (nếu có)
- Gv cho hs hát ghép câu1 và câu 2.
- Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2.
Câu 3 : Mừng Tây Nguyên mình ......... ấm no.
 + Gv hát mẫu .
 + Gv đàn cho hs hát .
 + Gv sửa sai cho hs (nếu có).
Câu 4 : Nổi tiếng trống chiêng........ chào mừng.
 + Gv hát mẫu.
 + Gv đàn cho hs hát.
 + Gv sửa sai cho hs nếu có).
- Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4.
- Gv cho hs hát ghép toàn bài.
- Gv cho nhóm, bàn hát toàn bài.
- Gv nhận xét.
* Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm.
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo
nhịp, tiết tấu.
- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo nhịp và ngược lại.
- Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp.
- Gv cho hs lên bảng biểu diễn.
- Gv nhận xét.
- Hs lắng nghe.
- Hs quan sát 
- Hs trả lời
- Hs lắng nghe.
- Hs lắng nghe
- Hs đọc lời ca.
- Hs luyện thanh.
- Hs trả lời
- Hs nghe.
- Hs hát.
- Hs nghe.
- Hs hát.
- Hs hát ghép.
- Tổ, bàn hát ghép.
- Hs nghe.
- Hs hát.
- Hs nghe.
- Hs hát.
- Hs hát ghép.
- Hs hát toàn bài.
- Nhóm, bàn hát.
- Hs hát và gõ đệm theo nhịp, tiết tấu.
- Nhóm, bàn thực hiện.
- Hs biểu diễn.
Bước 4. Củng cố:
- Gv hỏi bạn nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào?
- Gv củng cố lại nội dung bài học.
- Gv đàn cho hs hát lại bài hát.
Bước 5. Dặn dò:
- Nhắc hs về học bài.
- Xem trước bài mới.
- Gv nhận xét giờ học.
IV/Rút kinh nghiệm
Soạn: 14/1/2018 
Giảng: K.L.Trong 18/1/2018 
ÂM NHẠC: TIẾT 20
ÔN TẬP BÀI HÁT:HÁT MỪNG
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5
I. Mục tiêu:
1, Về kiến thức:
- Hs hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài Hát mừng. Tập trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo và vận động theo nhạc.
2, Về kĩ năng:
- Hs thể hiện đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 5. Tập đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ phách.
3, Về thái độ:
- Hs yêu thích giờ học
II. Giáo viên chuẩn bị.
- Nhạc cụ: Đàn, thanh phách.
- Bảng phụ có bài TĐN số 5.
III. Hoạt động dạy học.
Bước 1.Ổn định tổ chức.
Bước 2.Kiểm tra bài cũ:
- Gv hỏi hs giờ trước được học bài hát gì?
- Gọi hs lên bảng biểu diễn.
- Gv gọi 1 hs nhận xét
- Gv nhận xét.
Bước 3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Nội dung 1: Ôn tập bài hát: Hát mừng.
- Gv cho hs luyện thanh.
- Gv đàn cho hs hát bài hát.
- Gv cho nhóm, bàn hát.
- Gv cho hs trình bày bài hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca:
+ Nhóm 1: Cùng múa hát ....tiếng ca.
+ Nhóm 2: Mừng đát nước ta ....... hoà bình.
+ Nhóm 1: Mừng Tây Nguyên ........ấm no.
+ Nhóm 2: Nổi tiếng trống ......... chào mừng.
+ Nhóm1 và 2: Cùng múa hát ........hoà bình.
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo nhịp và ngược lại.
- Gv sửa sai cho hs (nếu có).
- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp.
- Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Gv cho hs lên bảng biểu diễn.
- Gv nhận xét.
* Nội dung 2: TĐN số 5.
-? Bài TĐN số 5 có những tên nốt nhạc nào?
- Gv cho hs luyện cao độ bài TĐN số 5:
-? Bài TĐN số 5 có những hình nốt nào?
- Gv cho hs luyện tập tiết tấu bài TĐN số 5.
- Gv cho hs đọc nhạc từng câu.
- Gv cho hs đọc nhạc toàn bài.
- Gv cho hs ghép lời.
- Gv cho hs đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm theo phách.
- Gv sửa sai cho hs ( nếu có ).
- Gv cho tổ 1 đọc nhạc, tổ 2 ghép lời và ngược lại.
- Gv nhận xét.
- Hs luyện thanh.
- Hs hát.
- Hs hát đối đáp, đồng ca.
- Hs hát và gõ đệm theo nhịp.
- Nhóm, bàn thực hiện.
- Hs hát và vận động.
- Hs biểu diễn.
- Đô-Rê-Mi-Son-La.
- Hs luyện tập cao độ.
- HS TL.
- Hs luyện tập tiết tấu.
- Hs đọc nhạc từng câu.
- Hs đọc nhạc toàn bài.
- Hs ghép lời.
- Hs đọc nhạc, ghép lời và gõ đệm theo phách.
- Tổ đọc nhạc và ghép lời.
Bước 4. Củng cố:
-? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào?
- Gv củng cố lại nội dung bài học.
- Gv đàn cho hs hát lại bài hát.
Bước 5. Dặn dò:
- Nhắc hs về học bài.
- Xem trước bài mới.
- Gv nhận xét giờ học.
IV/Rút kinh nghiệm
Soạn: 23/1/2018 
Giảng: K.L.Trong 25/1/2018 
ÂM NHẠC: TIẾT 21
HỌC BÀI HÁT: TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC
 Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích
I.Mục tiêu:
1, Về kiến thức
- Hs hát đúng giai điệu và lời ca, thể hiện tình cảm tha thiết của bài hát.
2, Về kĩ năng
- Hs hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
3, Về thái độ
- Qua bài hát giáo dục các em lòng kính yêu Bác Hồ.
II.Giáo viên chuẩn bị.
- Nhạc cụ: Đàn, thanh phách.
- Tranh ảnh minh họa bài hát.
III. Phương pháp dạy học
- Thuyết trình, vấn đáp, luyện tập, trực quan
IV. Hoạt động dạy học.
Bước 1.Ổn định tổ chức.
Bước 2.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi Hs lên bảng biểu diễn.
- Gv dùng nguyên âm “La ” thể hiện 1 đoạn trong bài hát “ Hát mừng ” Gv hỏi đó là bài hát gì mà các em đã được học
- Gv gọi 1 hs lên bảng hát bài hát
- Gv gọi 1 hs nhận xét
- Gv nhận xét.
Bước 3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Dạy hát: Bài Tre ngà bên lăng Bác.
- Giới thiệu bài.
- Nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích là người rất thành công với những sáng tác âm nhạc cho thiếu nhi.Ông đã có 4 bài được bình chọn trong 50 ca khúc thiêu nhi hay nhất thế kỉ 20 là bài đưa cơm cho mẹ đi cày, Em bay trong đêm pháo hoa, Tiếng chim trong vườn Bác, và bài Tre ngà bên lăng Bác.Hôm nay các em sẽ được học bài hát này, bài hát có giai điệu du dương, tha thiết, thể hiện cảm xúc của các em thiếu nhi được đến thăm lăng Bác Hồ.
- Gv hướng dẫn hs đọc lời ca
- Gv hát mẫu
- Gv hỏi hs sau khi nghe bài hát em có cảm nhận gì?
- Gv cho hs luyện thanh.
- Dạy hát từng câu:
Câu 1 : Bên lăng Bác Hồ ....thêu hoa.
 + Gv hát mẫu.
 + Gv đàn cho hs hát.
 + Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
Câu 2:Rất trong là tiếng .....ngây thơ.
 + Gv hát mẫu.
 + Gv đàn cho hs hát.
 + Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
- Gv cho hs hát ghép câu1 và câu 2.
- Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2.
Câu 3:Rất xanh ........ngân nga.
 + Gv hát mẫu .
 + Gv đàn cho hs hát .
 + Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
Câu 4 : Một khoảng ........tóc tre ngà.
 + Gv hát mẫu.
 + Gv đàn cho hs hát.
 + Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
- Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4.
- Gv cho hs hát ghép toàn bài.
- Gv cho nhóm, bàn hát toàn bài.
- Gv nhận xét.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp.
- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách, nhịp và ngược lại.
- Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo phách, nhịp.
- Gv cho hs lên bảng biểu diễn theo các hình thức: đơn ca, tốp ca.
- Gv nhận xét.
- Hs lắng nghe.
- Hs đọc lời ca.
- Hs lắng nghe
- Hs trả lời
- Hs luyện thanh.
- Hs nghe.
- Hs hát.
- Hs nghe.
- Hs hát.
- Hs hát ghép.
- Tổ, bàn hát ghép.
- Hs nghe.
- Hs hát.
- Hs nghe.
- Hs hát.
- Hs hát ghép.
- Hs hát toàn bài.
- Nhóm, bàn hát.
- Hs hát và gõ đệm theo phách, nhịp.
- Nhóm, bàn hát và gõ đệm theo phách, nhịp.
- Hs biểu diễn.
Bước 4. Củng cố:
-? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào?
- Gv củng cố lại nội dung bài học.
- Gv đàn cho hs hát lại bài hát.
Bước 5. Dặn dò:
- Nhắc hs về học bài.
- Xem trước bài mới.
- Gv nhận xét giờ học.
Rút kinh nghiệm
Soạn: 29/1/2018 
Giảng: K.L.Trong 01/2/2018 
ÂM NHẠC: TIẾT 22
ÔN TẬP BÀI HÁT: TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6
I. Mục tiêu:
1, Về kiến thức
- Hs hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài hát . Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và vận động phụ hoạ.
2, Về kĩ năng
- Hs biết bài tập đọc nhạc số 6.
3, Về thái độ
- Qua bài học giáo dục học sinh yêu thích môn học
II. Giáo viên chuẩn bị.
1, Giáo viên
- Nhạc cụ: Đàn, thanh phách.
- Bảng phụ có bài TĐN số 6.
2, Học sinh
- Vở ghi, sgk
III. Phương pháp dạy học
- Thuyết trình, vấn đáp, luyện tập, trực quan 
IV. Hoạt động dạy học.
Bước 1. Ổn định tổ chức.
Bước 2. Kiểm tra bài cũ:
- Gv hỏi hs giờ trước được học bài hát gì?
- Gọi Hs lên bảng biểu diễn.
- Gv gọi 1 hs nhận xét
- Gv nhận xét.
Bước 3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động: Ôn tập bài hát : Tre ngà bên lăng Bác.
- Gv cho hs luyện thanh.
- Gv đàn cho hs hát bài hát.
- Gv cho nhóm, bàn hát.
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo nhịp và ngược lại.
- Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp.
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Gv cho hs lên bảng biểu diễn.
- Gv nhận xét.
* Hoạt động 2: TĐN số 6.
-? Bài TĐN số 6 được trích trong bài hát nào? Có những tên nốt nhạc nào?
- Gv cho hs luyện cao độ bài TĐN số 6:
-? Bài TĐN số 6 có những hình nốt nào?
- Gv cho hs luyện tập tiết tấu bài TĐN số 6.
- Gv cho hs đọc nhạc từng câu.
- Gv cho hs đọc nhạc toàn bài.
- Gv cho hs ghép lời.
- Gv cho hs đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm theo phách.
- Gv sửa sai cho hs ( nếu có ).
- Gv cho tổ 1 đọc nhạc, tổ 2 ghép lời và ngược lại.
- Gv nhận xét.
- Hs luyện thanh.
- Hs hát và gõ đệm theo nhịp.
- Nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp.
- Hs hát và vận động.
- Hs biểu diễn.
- HS TL. 
- Hs luyện tập cao độ.
- HS TL.
- Hs luyện tập tiết tấu.
- Hs đọc nhạc từng câu.
- Hs đọc nhạc toàn bài.
- Hs ghép lời.
- Hs đọc nhạc, ghép lời và gõ đệm theo phách.
- Tổ đọc nhạc và ghép lời.
Bước 4. Củng cố:
-? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào?
- Gv củng cố lại nội dung bài học.
- Gv đàn cho hs hát lại bài hát.
Bước 5. Dặn dò:
- Nhắc hs về học bài.
- Xem trước bài mới.
- Gv nhận xét giờ học.
Rút kinh nghiệm
Soạn: 05/2/2018 
Giảng: K.L.Trong 08/2/2018 
ÂM NHẠC: TIẾT 23
ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: HÁT MỪNG, TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC
ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6
I. Mục tiêu:
1, Về kiến thức
- Hs hát thuộc lời ca, đúng giai điệu và sắc thái của bài hát. Trình bày bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp và vận động phụ hoạ.
2, Về kĩ năng
- Hs biết bài TĐN số 6 và ghép bài TĐN số 6 
3, Về thái độ
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học
II. Giáo viên chuẩn bị.
1, Giáo viên
- Nhạc cụ : Đàn, thanh phách.
- Bảng phụ có bài TĐN số 6.
2, Học sinh
- Vở ghi, sgk
III. Phương pháp dạy học
- Thuyết trình, vấn đáp, luyện tập, trực quan
IV.Hoạt động dạy học.
Bước 1. Ổn định tổ chức.
Bước 2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi Hs lên bảng biểu diễn.
- Gv gọi 1 hs nhận xét
- Gv nhận xét.
Bước 3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài hát.
a Ôn tập bài hát: Hát mừng 
- Gv cho hs luyện thanh.
- Gv đàn cho hs hát bài hát.
- Gv cho nhóm, bàn hát.
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo tiết tấu và ngược lại.
- Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo tiết tấu.
- Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Gv cho hs lên bảng biểu diễn.
- Gv nhận xét.
b, Ôn tập bài hát: Tre ngà bên lăng Bác.
- Gv đàn cho hs hát lại bài hát.
- Gv cho nhóm, bàn hát.
- Gv cho hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo nhịp và ngược lại.
- Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp
- Gv cho hs lên bảng biểu diễn theo các hình thức : Đơn ca, nhóm.
- Gv nhận xét
* Hoạt động 2 : TĐN số 6.
- Gv cho hs đọc nhạc 
- Gv cho hs ghép lời.
- Gv cho hs đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm theo phách.
- Gv sửa sai cho hs ( nếu có ).
- Gv cho tổ 1 đọc nhạc, tổ 2 ghép lời và ngược lại.
- Gv cho 1 vài hs khá đọc nhạc, ghép lời.
- Gv nhận xét.
- Hs luyện thanh.
- Hs hát và gõ đệm theo tiết tấu.
- Nhóm, bàn thực hiện
- Hs hát và vận động.
- Hs biểu diễn.
- Hs hát.
- Nhóm, bàn hát.
- Tổ hát và gõ theo nhịp.
- Nhóm, bàn thực hiện.
- Hs biểu diễn.
- Hs đọc nhạc.
- Hs ghép lời.
- Hs đọc nhạc, ghép lời và gõ đệm theo phách.
- Tổ đọc nhạc và ghép lời.
- Cá nhân thực hiện.
Bước 4. Củng cố:
-? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào?
- Gv củng cố lại nội dung bài học.
- Gv đàn cho hs hát lại bài hát.
Bước 5. Dặn dò:
- Nhắc hs về học bài.
- Xem trước bài mới.
- Gv nhận xét giờ học.	
Rút kinh nghiệm
Soạn: 
Giảng:L.Han: HỌC BÀI HÁT Tiết 24 
 L.Cang: MÀU XANH QUÊ HƯƠNG 
 N.KimG: 	 Theo điệu Sa-ri-ăng
 Dân ca Khme ( Nam Bộ )
 Đặt lời mới: Nam Anh
I. Mục tiêu :
- Hs hát đúng giai điệu và lời ca, thể hiện tính chất vui tươi, rộn ràng .
- Hs biết hát kết hợp vận động phụ họa.
II. Giáo viên chuẩn bị .
- Nhạc cụ : Đàn, thanh phách .
- Tranh ảnh minh họa bài hát .
III. Hoạt động dạy học .
Bước 1. Ổn định tổ chức .
Bước 2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi Hs lên bảng biểu diễn .
- Gv gọi 1 hs nhận xét
- Gv nhận xét.
Bước 3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Dạy hát: Bài Màu xanh quê hương.
- Giới thiệu bài.
- Đây là 1 bài hát của đồng bào Khơme ( Nam Bộ )
- Gv hát mẫu.
- Gv cho hs đọc lời ca.
- Trước khi vào học hát chúng ta phải làm gì?
- Gv cho hs luyện thanh.
- Dạy hát từng câu:
Câu 1 : Xanh 

File đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_5_nam_hoc_2017_2018_ban_2_cot.doc