Giáo án Âm nhạc Lớp 4 - Tiết 4: Học hát bài Bạn ơi lắng nghe - Năm học 2020-2021

1. Ổn định lớp : 1p

 - GV và HS cùng khởi động bài hát: Em yêu hòa bình

2. Bài mới

a. Hoạt động 1: Học bài hát – Bạn ơi lắng nghe

-GV: Các em à bức tranh trên đây là biểu trưng của đồng bào Tây Nguyên nói chung và đồng bào Ba- na nói riêng. Ở đây đã sản sinh ra rất nhiều làn điệu Dân ca đặc sắc. Tiết học hôm nay cô trò chúng ta cùng đến với vùng đất Tây Nguyên qua bài hát Bạn ơi lắng nghe dân ca Ba-Na do Tô Ngọc Thanh sưu tầm và dịch lời.

GV: Cô xin mời 1 bạn đứng lên đọc lời ca để cảm nhận nội dung bài hát, cả lớp cùng đọc thầm.

- Gv đàn giai điệu và hát mẩu toàn bài - Hs lắng nghe

- GV cho HS khởi động băng mẫu âm La

Dạy hát:

- GV dạy hát nối tiếp hết lời 1

- Hát lời 2

- Gv sửa sai cho Hs trong khi tập về phách nhịp cũng như¬ cao độ và sắc thái của bài

- Hs thực hiện toàn bài theo đàn

- Một Hs nêu cảm nhận về bài dân ca

b. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm

Mt: Biết hát và kết hợp gõ theo nhịp, tiết tấu lời ca chính xác .

Cách tiến hành:

- Gv làm mẩu - Hs theo dõi và ghi nhớ

 Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng nghe

 Phách : * * * *

- Gv đàn và bắt nhịp

- Hs thực hiện hát kết hợp gõ đệm theo phách

- Gv sửa sai cho Hs về cách gõ đệm

- Hs thực hiện toàn bài theo đàn

- Luyện hát: Phụ trách văn nghệ của lớp điều khiền phần luyện tập theo hình thức: Tổ - nhóm 4 - cặp đôi - cá nhân .

* Chơi tiết tấu bằng bộ gõ cơ thể

- GV cùng nhận xét sửa sai – biểu dương.

GV mời nhóm HS lên thực hiện trước lớp

c. Hoạt động 3: Kể chuyện âm nhạc - Tiếng hát Đào Thị Huệ

- GV giới thiệu nội dung câu chuyện

- Gv tóm tắt câu chuyện theo đoạn - Hs lắng nghe

- Gv kể chuyện diễn cảm - Hs ghi nhớ

- Gv nêu câu hỏi: ? Cô Đào Thị Huệ có khả năng gì mà lại đem lại niềm vui cho dân làng?

? Vì sao dân làng lại rơi vào cảnh khổ cực?

? Cô đã tìm cách gì để trả thù cho quê hư¬ơng?

? Vì sao quân giặc lại phải rút lui?

- Gv gọi 1 Hs đọc lại câu chuyện

- Gv nêu bài học: Nhờ có tiếng hát hay và lòng yêu tổ quốc cho nên cô đã đánh thắng bọn giặc đem lại tự do cho dân bản

 

doc2 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 12/03/2024 | Lượt xem: 12 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 4 - Tiết 4: Học hát bài Bạn ơi lắng nghe - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ Tư, ngày 14 tháng 10 năm 2020
 ÂM NHẠC LỚP 4A
TIẾT 4
 Học hát bài : BẠN ƠI LẮNG NGHE 
 Dân ca Ba- na 
I. Mục tiêu:
- Biết đây là bài dân ca của dân tộc Ba-na ở Tây Nguyên
- Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết gõ đệm theo phách.
- Biết nội dung câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ
II. Gv chuẩn bi:
1. Gv chuẩn bị đồ dùng 
- Nhạc cụ quên dùng , nhạc cụ gõ . 
- Máy nghe , Đàn .
2. Hs chuẩn bị. 
- Nhạc cụ gõ , Tập bài hát 4
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1. Ổn định lớp : 1p
 - GV và HS cùng khởi động bài hát: Em yêu hòa bình
2. Bài mới
a. Hoạt động 1: Học bài hát – Bạn ơi lắng nghe 
-GV: Các em à bức tranh trên đây là biểu trưng của đồng bào Tây Nguyên nói chung và đồng bào Ba- na nói riêng. Ở đây đã sản sinh ra rất nhiều làn điệu Dân ca đặc sắc. Tiết học hôm nay cô trò chúng ta cùng đến với vùng đất Tây Nguyên qua bài hát Bạn ơi lắng nghe dân ca Ba-Na do Tô Ngọc Thanh sưu tầm và dịch lời.
GV: Cô xin mời 1 bạn đứng lên đọc lời ca để cảm nhận nội dung bài hát, cả lớp cùng đọc thầm.
- Gv đàn giai điệu và hát mẩu toàn bài - Hs lắng nghe
- GV cho HS khởi động băng mẫu âm La
Dạy hát:
- GV dạy hát nối tiếp hết lời 1 
- Hát lời 2
- Gv sửa sai cho Hs trong khi tập về phách nhịp cũng như cao độ và sắc thái của bài 
- Hs thực hiện toàn bài theo đàn
- Một Hs nêu cảm nhận về bài dân ca
b. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm 
Mt: Biết hát và kết hợp gõ theo nhịp, tiết tấu lời ca chính xác .
Cách tiến hành:
- Gv làm mẩu - Hs theo dõi và ghi nhớ 
 Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng nghe 
 Phách : * * * *
- Gv đàn và bắt nhịp
- Hs thực hiện hát kết hợp gõ đệm theo phách 
- Gv sửa sai cho Hs về cách gõ đệm
- Hs thực hiện toàn bài theo đàn
- Luyện hát: Phụ trách văn nghệ của lớp điều khiền phần luyện tập theo hình thức: Tổ - nhóm 4 - cặp đôi - cá nhân .
* Chơi tiết tấu bằng bộ gõ cơ thể 
- GV cùng nhận xét sửa sai – biểu dương.
GV mời nhóm HS lên thực hiện trước lớp
c. Hoạt động 3: Kể chuyện âm nhạc - Tiếng hát Đào Thị Huệ
- GV giới thiệu nội dung câu chuyện
- Gv tóm tắt câu chuyện theo đoạn - Hs lắng nghe 	
- Gv kể chuyện diễn cảm - Hs ghi nhớ
- Gv nêu câu hỏi: ? Cô Đào Thị Huệ có khả năng gì mà lại đem lại niềm vui cho dân làng?
? Vì sao dân làng lại rơi vào cảnh khổ cực?
? Cô đã tìm cách gì để trả thù cho quê hương?
? Vì sao quân giặc lại phải rút lui?
- Gv gọi 1 Hs đọc lại câu chuyện
- Gv nêu bài học: Nhờ có tiếng hát hay và lòng yêu tổ quốc cho nên cô đã đánh thắng bọn giặc đem lại tự do cho dân bản
3. Cũng cố : 
- Hs hát lại bài : Bạn ơi lắng nghe kết hợp vận động theo nhịp
- Gv nêu ý nghĩa giáo dục: Chăm chỉ học tập yêu quê hương đất nước, biết giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc.
- Gv dặn dò Hs về nhà học bài
- Nhận xét giờ học
 ______________________________________

File đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_4_tiet_4_hoc_hat_bai_ban_oi_lang_nghe_na.doc