Giáo án Âm nhạc Lớp 2 - Nông Thị Ánh Nguyệt

I. MụC TIÊU BàI HọC: Học xong bài hát này, học sinh có khả năng:

- Kiến thức: Hát thuộc bài hát theo đúng giai điệu và lời ca

- Kĩ năng: Hát diễn cảm kết hợp các động tác vận động phụ hoạ

- Thái độ: Gây không khí hào hứng trong giờ học.

II. các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài

 - Kĩ năng lắng nghe tích cực

III.các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:

- Phương pháp hát theo nhóm

IV. phương tiện dạy học

- Nhạc cụ đệm, gõ, song loan, thanh phách, xắc xô ), máy nghe, băng hát mẫu.

- Đàn oorgan và đầu đĩa hình, tivi

V. Tiến trình dạy học:

 

doc78 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 437 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 2 - Nông Thị Ánh Nguyệt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à gõ đệm. Nhắc các em chuẩn bị bài tốt.
HS chú ý củng cố bài và nhớ lời cô dặn để chuẩn bị bài của giờ sau.
Thanh phách
4. Rút kinh nghiệm bổ sung:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TRƯỜNG TIỂU HỌC MAI ĐỘNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC 
GV: Nụng Thị Ánh Nguyệt	 Mụn: Âm nhạc - Tiết 12 - Tuần 12
Lớp: 2 	 Ngày dạy: Từ ngày ... đến ngày ... thỏng ... năm 20
ễn bài hát: cộc cách tùng cheng
Giới thiệu một số nhạc cụ gõ dân tộc.
I. MụC TIÊU BàI HọC: Học xong bài hát này, học sinh có khả năng: 
- Kiến thức: Hát đúng bài hát theo đúng giai điệu và thuộc lời ca
- Kĩ năng: Biết tên và hình dáng một số nhạc cụ gõ dân tộc như Sênh, thanh la,mõ, trống.
- Thái độ: Yêu thích âm nhạc
II. các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
 - Kĩ năng lắng nghe tích cực
III.các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Phương pháp hát theo nhóm
IV. phương tiện dạy học
- Nhạc cụ đệm, gõ, song loan, thanh phách, xắc xô ), máy nghe, băng hát mẫu.
- Đàn oorgan và đầu đĩa hình, tivi,.
V. Tiến trình dạy học:
TG
Nội dung bài dạy
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
đồ dùng
2P
5P
10P
7P
Ổn định tổ chức
A.Kiểm tra bài cũ.
B. Bài mới: Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Cộc cách tùng cheng. 
GV cho cả lớp nghe lại băng. Và đàn cho cả lớp hát. Chia đôi lớp mỗi bên hát một lần, ôn đối đáp mỗi tổ một câu rồi cả lớp lại hát một lần nữa. Hát kết hợp với nhạc cụ gõ cả lớp, và chia đôi lớp cho các em ôn cả 3 cách gõ đệm, thay đổi hình thức để lớp học sôi nổi như: Chia lớp làm 2 một bên hát và gõ theo nhịp, một bên hát và gõ theo phách, lần 2 hát thầm và gõ đệm theo tiết tấu lời ca. GV hướng dẫn động tác, trước hết cô để nhạc thu sẵn và làm động tác mẫu và hướng dẫn các em từng động tác một. Từng bước theo trình tự cho đến khi cả lớp nắm được cách hát kết hợp động tác. Bắt đầu cho các em biểu diễn bằng các hình thức. Tập thể, tổ, nhóm, cá nhân.
 Khi cả lớp đã nắm được bài GV mời cả lớp cùng tham gia trò chơi. Nghe hát tìm đồ vật GV đưa một vật nhỏ cho một bạn trong lớp cất đi và một em nhắm mắt sau khi cất xong cả lớp bắt đầu hát và em nhắm mắt đi tìm, em đi tìm đến gần đồ vật thì cả lớp hát to còn đến xa đồ vật thì cả lớp hát nhỏ, cứ như vậy GV cho các em hát bài Cộc cách tùng chieng để các em nắm vững lời ca của bài.
Khới động bài hát
Đan xen 
GV đàn và hướng dẫn HS cách ôn tập
GV làm mẫu và hướng dẫn HS từng bước.
HS nói rõ luật chơi.
Hs hát
HS chú ý nghe và thể hiện theo sự hướng dẫn.
HS chú ý để thực hiện động tác của bài.
HS chú ý nghe để trò chơi hiệu quả.
Đàn
Thanh phách
Đàn
8P
Hoạt động 2: Giới thiệu một số nhạc cụ gõ dân tộc. Phần này GV sử dụng đĩa mềm cho HS xem các hình ảnh của nhạc cụ gõ dân tộc như: Mõ, Thanh la, song loan, trống cái, trống con, thanh phách, sênh tiền. Ngoài ra còn cho các em xem thêm một số nhạc cụ khác để các em tham khảo (mở rộng) hiểu thêm về âm thanh và hình dáng, màu sắc của nhạc cụ gõ dân tộc Việt Nam rất phong phú và đa dạng góp phần rất lớn cho nền Âm nhạc nước nhà: Mở rộng thêm Người nứơc ngoài rất thích Âm nhạc dân tộc Việt Nam và những nghệ sĩ giỏi rất hay được mời đi các nước để biểu diễn. 
GV sử dụng máy chiếu kết nối và giới thiệu cho các em về nhạc cụ gõ của dân tộc Việt Nam.
HS chú ý theo dõi và phát biểu.
Tranh
Đĩa nhạc
3P
Hoạt động : Củng cố - Dặn dò:
Củng cố: GV mời một HS đứng lên nhắc lại cả 2 phần bài và mời cả lớp hát 2 lần có sử dụng nhạc cụ gõ theo 3 cách sau đó mời cả lớp đứng dậy hát kết hợp động tác 2 lần nữa.
Dặn dò: Giờ sau chúng ta sẽ được học bài hát mới đó là bài: Chiến sĩ tí hon, về nhà các em đọc trước lời ca nhé! 
GV y/c HS nói ND bài và mời cả lớp ôn lại 2 phần của bài.
GV nhắc nhở giờ học sau.
HS nờu ND bài học và thể hiện gõ đệm và hát kết hợp vđ.
HS lắng nghe nhớ bài học giờ sau.
Thanh phách
4. Rút kinh nghiệm bổ sung:
TRƯỜNG TIỂU HỌC MAI ĐỘNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC 
GV: Nụng Thị Ánh Nguyệt	 Mụn: Âm nhạc - Tiết 13 - Tuần 13
Lớp: 2 	 Ngày dạy: Từ ngày ... đến ngày ... thỏng ... năm 20
Học bài hát: Chiến sĩ tí hon
I. MụC TIÊU BàI HọC: Học xong bài hát này, học sinh có khả năng: 
- Kiến thức: Hát đúng bài hát theo đúng giai điệu và thuộc lời ca
- Kĩ năng: Biết xuất sữ bài hát
- Thái độ: Yêu thích âm nhạc
II. các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
 - Kĩ năng lắng nghe tích cực
III.các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Phương pháp hát theo nhóm
IV. phương tiện dạy học
- Nhạc cụ đệm, gõ, song loan, thanh phách, xắc xô ), máy nghe, băng hát mẫu.
- Đàn oorgan và đầu đĩa hình, tivi,.
V. Tiến trình dạy học:
TG
Nội dung bài dạy
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
đồ dùng
2P
13P
Ổn định tổ chức
A.Kiểm tra bài cũ.
B. Bài mới: Hoạt động 1: Dạy bài hát: Chiến sĩ tí hon. 
 “Các em thân mến, tuổi thơ của chúng ta có rất nhiều những ước mơ thật thú vị. Có một bài hát mà hôm nay chúng ta học kể về ước mơ được làm chiến sĩ tí hon. Các em bé vai mang súng bước theo lá cờ đỏ sao vàng tung bay trong tiến trống nhịp nhàng. Trước khi học hát cô mời cả lớp nghe băng” GV cho cả nghe bài hát qua băng và hát một lần cho cả lớp nghe. Mời cả lớp đọc lời ca từng câu cho đến hết bài một lần, đọc theo tiết tấu một lần nữa và GV bắt đầu dạy hát từng câu theo lối móc xích. Dặn dò HS những chỗ lấy hơi. Dạy hoàn thành cả bài GV mời các em tập luyện theo tập thể lớp, tổ, nhóm và gọi CN 
Khới động bài hát
Đan xen 
GV giới thiệu xuất xứ của bài và hướng dẫn cho HS nắm vững được lời ca,
Hs hát
HS chú ý nghe giảng và học hát.
Đàn
Đàn 
Đĩa nhạc
5P
Hoạt động 2: Trò chơi. GV cho HS chơi trò chơi trước khi sang phần 2. Trò chơi “nghe hát to, nhỏ để xác định vật cần tìm” GV mời một em lên bảng nhắm mắt và đưa 1 viên tẩy cho một em khác ở dưới cầm. Bắt đầu cả lớp hát bài Chiến sĩ tí hon Em trên bảng quay xuống tìm, cả lớp hát nhỏ thì người tìm xa viên tẩy, cả lớp hát to thì bạn đi tìm đứng gần người cầm viên tẩy. Trò chơi vừa thư giãn vừa giúp các em thuộc lời ca. 
GV nói cách chơi.
HS lắng nghe để chơi đúng.
Đàn
12P
Hoạt động 3: Hát sử dụng nhạc cụ gõ. GV lần lượt hướng dẫn các em từng cách gõ đệm. Theo nhịp, theo phách và theo tiết tấu lời ca. Bằng các hình thức tập thể, tổ, nhóm, cá nhân. GV luyện cho các em hiểu được cách gõ đệm và hát gõ lần lợt theo từng cách. Phần này chú ý gọi nhóm nhiều.
GV mời cả lớp đứng dậy hát, nhấc gút chân vung tay nhịp nhàng theo nhạc. 
GV hướng dẫn lần lượt cả 3 cách gõ đệm.
HS chú ý để gõ chuẩn xác.
Thanh phách
Đàn
3P
Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò.
Củng cố: GV nhắc cho HS bài học hôm nay có 2 phần, đó là phần học hát và phần hát kết hợp nhạc cụ gõ. Mời cả lớp đứng lên thể hiện cả 2 phần bài vừa học.
Dặn dò: Giờ sau cô trò chúng ta tiếp tục bài hát này, về nhà các em suy nghĩ giai điệu và lời ca của bài hát để sáng tác cho bài hát một số động tác nhé!
GV cho cả lớp củng cố bài học 1 lần.
HS chú ý để củng cố một lần thật hiệu quả.
Đàn
Thanh phách
TRƯỜNG TIỂU HỌC MAI ĐỘNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC 
GV: Nụng Thị Ánh Nguyệt	 Mụn: Âm nhạc - Tiết 14 - Tuần 14
Lớp: 2 	 Ngày dạy: Từ ngày ... đến ngày ... thỏng ... năm 20
ễn bài hát: Chiến sĩ tí hon
 Tập đọc thơ theo tiết tấu
I. MụC TIÊU BàI HọC: Học xong bài hát này, học sinh có khả năng: 
- Kiến thức: Hát đúng bài hát theo đúng giai điệu và thuộc lời ca
- Kĩ năng: Biết trình diễn kết hợp vận động phụ hoạ, biết đọc thơ theo âm hình tiết tấu
- Thái độ: Yêu thích âm nhạc
II. các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
 - Kĩ năng lắng nghe tích cực
III.các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Phương pháp hát theo nhóm
IV. phương tiện dạy học
- Nhạc cụ đệm, gõ, song loan, thanh phách, xắc xô ), máy nghe, băng hát mẫu.
- Đàn oorgan và đầu đĩa hình, tivi, tranh ảnh
V. Tiến trình dạy học:
 TG
Nội dung bài dạy
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
đồ dùng
2P
13P
Ổn định tổ chức
A.Kiểm tra bài cũ.
B. Bài mới: Hoạt động 1: Ôn bài: Chiến sĩ tí hon. 
GV treo tranh cho HS nhớ lại nội dung bài hát sau đó mở đĩa cho HS nghe 2 lần.
- Hướng dẫn các em hát tập thể cho đều, nhắc các em hát gọn tiếng, hát khoẻ. Mời từng tổ hát để GV lắng nghe để sửa. Mời khoảng 2 nhóm lên hát một nhóm giỏi và một nhóm nhút nhát. Mời cá nhân những em mà GV thấy chưa đúng để kịp thời sửa và động viên các em.
- Hát kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ. GV nhắc lại cho các em 3 cách gõ đệm sau đó lần lượt cho HS triển khai từng cách một theo tập thể sau đó phân tổ để luyện tập rồi kết hợp một nửa lớp gõ theo nhịp 2 một nửa lớp gõ đệm theo phách lần thứ nhất. Lần thứ 2 cả lớp gõ theo tiết tấu. 
- GV hướng dẫn động tác phụ hoạ cho bài hát dựa trên giai điệu và lời ca. Cho HS tập động tác cho phù hợp như duyệt binh, sau đó cho HS ôn theo nửa lớp, tổ, mời từng nhóm lên biểu diễn.
Khới động bài hát
Đan xen 
GV treo tranh
Hướng dẫn HS hát
Hướng dẫn HS hát sử dụng nhạc cụ gõ
Hướng dẫn HS kết hợp động tác phụ hoạ
Hs hát
HS chú ý
Hát theo sự hướng dẫn của cô giáo.
Chú ý để gõ cho chuẩn xác
Chú ý để kết hợp động tác cho tốt.
Đàn
Đĩa
Đàn
Tranh
Thanh phách
5P
Hoạt động 2: Trò chơi. Dựa vào giai điệu của bài hát, GV đưa âm thanh các loại nhạc cụ như kèn, trống cho HS thay lời để các em hát theo lớp, tổ và thi đua nhau xem tổ nào hát đều và hay nhất. 
GV hướng dẫn HS cách chơi
Chú ý để nắm được cách chơi nhanh nhất.
Đàn
10P
Hoạt động 3: Tâp đọc thơ theo tiết tấu. 
Trước hết GV cho cả lớp đọc chung tết tấu: đơn đen đơn đơn đen. Đọc nhều lần bằng các hình thức lớp, tổ, nhóm, và vài cá nhân sau đó chọn một vài bài thơ 5 chữ đưa vào ứng với tiết tấu để HS đọc như câu “Trăng ơi từ đâu đến
 Hay từ một sân phơi
 Trăng trông như quả bóng
 Bạn nào đá lên trời...” GV khai thác những bài thơ thuộc lòng 5 chữ của các em để ứng với tiết tấu nhăm các em đọc chuẩn và hiểu bài sâu hơn. GV cho cả lớp đọc, tổ đọc, cá nhân sáng tạo những bài mà các em thuộc để cựng nhau thi đọc. 
Hướng dẫn HS cách đọc tiết tấu và vận dụng với những bài thơ 5 chữ.
Chú ý để hiểu cách đọc và cách áp dụng bài thơ 5 chữ.
5P
Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò.
Củng cố: GV mời 1 HS nhắc lại nội dung của bài học và mời cả lớp đứng dậy hát lần thứ nhất sử dụng nhạc cụ gõ, lần thứ 2 hát kết hợp động tác.
Dặn dò: Giờ sau chúng ta sẽ được ôn lại cả 3 bài hát. Chúc mừng sinh nhật, Cộc cách tùng cheng và Chiến sĩ tí hon. Về nhà các em nhớ ôn lại cả 3 bài trước cho cô nhé! 
Gợi ý để HS trả lời tốt sau đó mời cả lớp thể hiện lại phần bài vừa học. HS nắm được nội dung bài học của tiết học sau.
Chú ý để xung phong trả lời câu hỏi và ôn lại bài và nhớ được nội dung của bài học sau.
Đàn
Thanh phách
4. Rút kinh nghiệm bổ sung:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TRƯỜNG TIỂU HỌC MAI ĐỘNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC 
GV: Nụng Thị Ánh Nguyệt	 Mụn: Âm nhạc - Tiết 15 - Tuần 15
Lớp: 2 	 Ngày dạy: Từ ngày ... đến ngày ... thỏng ... năm 20
ễn 2 bài hỏt: Chỳc mừng sinh nhật, Chiến sĩ tớ hon
I. MụC TIÊU BàI HọC: Học xong bài hát này, học sinh có khả năng: 
- Kiến thức: Hát đúng bài hát theo đúng giai điệu và thuộc lời ca
- Kĩ năng: Tập hát kết hợp trò chơi hoặc vận động.
- Thái độ: Yêu thích âm nhạc
II. các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
 - Kĩ năng lắng nghe tích cực
III.các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Phương pháp hát theo nhóm
IV. phương tiện dạy học
- Nhạc cụ đệm, gõ, song loan, thanh phách, xắc xô ), máy nghe, băng hát mẫu.
- Đàn oorgan và đầu đĩa hình, tivi.
V. Tiến trình dạy học:
TG
Nội dung bài dạy
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Đồ dùng
2P
20P
Ổn định tổ chức
A.Kiểm tra bài cũ.
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập các bài hát.
- Bài hát: Chúc mừng sinh nhật.
Hướng dẫn cho HS ôn hát cả lớp để HS nhớ lại lời ca. Mời cả lớp sử dụng nhạc cụ gõ theo nhịp và phách. Ôn lại động tác phụ hoạ. Cả 3 vấn đề ôn tập thể lớp sau đó mời từng nhóm lên, nhóm thì hát kết hợp gõ đệm, nhóm thì hát kết hợp động tác. Cuối bài cho HS nghe lại băng.
- Bài hát: Cộc cách tùng chieng.
Mời cả lớp nghe băng bài hát và ôn lời ca nhiều lần bằng hình thưc lớp, tổ. Hát sử dụng nhạc cụ gõ và cho HS chơi trò chơi bằng các loại nhạc cụ gõ Sênh, Thanh la, Mõ, Trống.
- Bài hát: Chiến sĩ tí hon. 
Mời cả lớp nghe băng 1 lần và cho các em ôn lại lời ca tập thể một lần, mỗi tổ một lần. Hát đối đáp. Hát sử dụng nhạc cụ gõ theo 3 cách. Hát nối tiếp theo tiết tấu. Hát thầm và gõ theo tiết tấu lời ca. 
Hướng dẫn HS ôn tập 3 bài hát bằng các phương pháp tập thể, tổ, nhóm, cá nhân và kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ, động tác vận động.
Khới động bài hát
Đan xen trong quá trình 
HS chú ý lắng nghe và ôn luyện để có hiệu quả.
Đàn
Đàn
Thanh phách
5P
Hoạt động 2: Nghe nhạc. GV mở đĩa có bài nhạc không lời như: Phiên chợ Ba tư, có trong đồ dung được cấp phát để HS nghe. Nghe xong GV đặt câu hỏi xem bài nhạc vui hay không vui, nhanh hay chậm, cao hay thấp nhằm HS cảm nhận được bài nhạc một cách khái quát nhất, hình dung được những nét rõ nhất có trong bản nhạc. 
GV nói xuất xứ của bài nghe nhạc trước khi cho HS nghe.
HS lắng nghe và nhận xét bản nhạc.
Đầu đĩa
5P
Hoạt động 3: Trò chơi. GV cho HS chơi trò chơi hát bằng các âm o, v, i, u, ê, a. dựa vào giai điệu của bài Chiến sĩ tí hon.
GV hướng dẫn cách chơi cho HS.
HS chú ý để hát đúng âm theo cô
Đàn
3P
Hoạt động 4: Củng cố – Dặn dò.
Củng cố: GV nhờ 1 em nhắc lại tên 3 bài hát và mời cả lớp đứng lên thể hiện lại bài Cộc cách tùng cheng lần 1 hát gõ đệm, lần 2 hát kết hợp vận động. Mời cả lớp xem băng hình bài Chúc mừng sinh nhật.
Dặn dò: Nhắc cả lớp giờ sau có câu chuyện về nhạc sĩ thần đồng Mô da về nhà các em đọc sách báo tìm hiểu về nhạc sĩ này nhé!
GV gợi ý cho HS trả lời đúng và mời cả lớ củng cố bài 
HS được củng cố bài và được xem băng hình.
Đàn
TRƯỜNG TIỂU HỌC MAI ĐỘNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC 
GV: Nụng Thị Ánh Nguyệt	 Mụn: Âm nhạc - Tiết 6 - Tuần 6
Lớp: 2 	 Ngày dạy: Từ ngày ... đến ngày ... thỏng ... năm 20
Kể chuyện âm nhạc - Nghe nhạc
I. MụC TIÊU BàI HọC: Học xong bài hát này, học sinh có khả năng: 
- Kiến thức: Học sinh biết một danh nhân âm nhạc vĩ đại thế giới: Nhạc sĩ Moda
- Kĩ năng: Bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc
- Thái độ: Yêu thích âm nhạc
II. các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
 - Kĩ năng lắng nghe tích cực
III.các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
- Phương pháp hát theo nhóm
IV. phương tiện dạy học
- Máy nghe, băng hát mẫu.
- Đĩa mềm có bản đồ thế giới và đầu đĩa hình, tivi.
V. Tiến trình dạy học:
TG
Nội dung bài dạy
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Đồ dùng
2P
20P
Ổn định tổ chức
A.Kiểm tra bài cũ.
B. Bài mới:
Hoạt động 1: Kể chuyện Mô-da, thần đồng âm nhạc. (Giải thích luôn thế nào là thần đồng âm nhạc)
- GV đọc câu chuyện cho HS nghe một lần chậm. Bắt đầu cho HS xem bản đồ thế giới, vị trí nước Ao, Bản đồ nước Ao và ảnh chân dung nhạc sĩ Mô-da. Sau đó GV kể chuyện lại cho HS nghe bằng giọng kể của mình hoá thân vào từng nhân vật.
Đặt câu hỏi để HS trả lời: Mô-da là người nước nào? Mô-da làm gì sau khi làm mất bản nhạc? Sau khi biết sự thật bố của Mô-da nói gì?
Mời một số bạn lên sắm vai và cô giáo là người dẫn chuyện và cả lớp theo dõi để nhớ lại câu chuyện và lời đối thoại.
Xong phần kể chuyện GV đàn cho HS nghe bản Khát vọng mùa xuân.
Chơi trò chơi “ai nhanh hơn”
Gv kể chuyện
Đặt câu hỏi để HS trả lời.
HS lắng nghe để hiểu nội dung câu chuyện và cần nhớ nhất ý này.
Hs thực hiện
5P
Hoạt động 2: GV mở đĩa để HS nghe bài: Bay trong đêm pháo hoa và cho HS nhận xét bài vui hay không vui, cao hay thấp, nhanh hay chậm... Nói để HS hiểu tác dụng của nghe nhạc làm tăng sự hiểu biết về âm nhạc qua đôi tai và nghe nhiều người nghe sẽ hiểu được nhận xét được những bản nhạc chính xác hơn. 
Cho HS nghe bản nhạc và giải thích và hỏi một số câu hỏi.
HS chú ý lắng nghe để cảm nhận và trả lời được câu hỏi.
Đĩa
Đầu đĩa
5P
Hoạt động 3: Trò chơi. GV tổ chức cho HS chơi trò chơi bằng cách sắm vai để biểu diễn lại câu chuyện Mô-da. Mời 4 em lên 1 em sắm vai Lê-ô-pôn, một em sắm vai Vôn-phơ-găng, một em sắm vai ông chủ rạp hát, một em sắm vai cô con gái ông chủ rạp hát. Bằng giọng kể của các em không cần phải thật chuẩn từng lời nói ở trong chuyện nhưng các em thể hiện lại được nội dung của câu chuện vừa học.
Trước khi chơi GV chọn những em có khiếu và nhanh nhẹn để sắm vai.
HS được tham gia trò chơi sẽ rất hào hứng.
3P
Hoạt động 4 Củng cố – Dặn dò.
Củng cố: GV cho cả lớp hát bài Chúc mừng sinh nhật. 
Dặn dò Giờ sau chúng ta sẽ được học một bài hát mới và được chơi trò chơi về nhà các em đọc trước bài hát Chim bay, cò bay nhé!
GV cho cả lớp hát một bài và dặn nội dung của bài học sau.
HS chú ý để nắm bắt bài gời sau.
Đàn
4. Rút kinh nghiệm bổ sung:
TRƯỜNG TIỂU HỌC MAI ĐỘNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC 
GV: Nụng Thị Ánh Nguyệt	 Mụn: Âm nhạc - Tiết 17 - Tuần 17
Lớp: 2 	 Ngày dạy: Từ ngày ... đến ngày ... thỏng ... năm 20
Tập biểu diễn 1 vài bài hát đã học - Trò chơi âm nhạc.
I. MụC TIÊU BàI HọC: Học xong bài hát này, học sinh có khả năng: 
- Kiến thức: Hs tập biểu diễn để rèn luyện tính mạnh dạn và tự tin.
- Kĩ năng: Bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc
- Thái độ: Động viên Hs tích cực tham gia trò chơi âm nhạc.
II. các kỹ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
 - Kĩ năng lắng nghe tích cực
III.các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng:
-Phương pháp hát theo nhóm
IV. phương tiện dạy học
- Máy nghe, băng hát mẫu - Nhạc cụ gõ
V. Tiến trình dạy học: 
Thời gian
Nội dung dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ĐD
2P
3P
1. ổn định lớp: KTĐDHT, tư thế ngồi HS 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:Hoạt động 1:
Biểu diễn bài hát:
S.dụng các bài hát đã học
Hoạt động 2:
Trò chơi :
Thực hiện trò chơi như đã chuẩn bị.
4. Củng cố và dặn dò.
Đệm đàn, bắt nhịp hs ôn lại bài .
Nhắc nhở hs 
Đệm hát một trong số những bài hát đã được học.
Gv tổ chức cho tổ, nhóm hoặc cá nhân lên biểu diễn trước lớp.
Gv hướng dẫn Hs chơi trò chơi.
Nêu yêu cầu, đệm đàn.
Nhận xét.
Thực hiện theo yc 
Hs mạnh dạn xung phong.
Hs chơi theo sự hướng dẫn của Gv
Hát và vỗ tay theo tiết tấu.
Nghe, ghi nhớ.
Đàn
Phỏch
TRƯỜNG TIỂU HỌC MAI ĐỘNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC 
GV: Nụng Thị Ánh Nguyệt	 Mụn: Âm nhạc - Tiết 18 - Tuần 18
Lớp: 2 	 Ngày dạy: Từ ngày ... đến ngày ... thỏng ... năm 20
Ôn tập và biểu diễn cỏc bài hỏt đó học.
- Gv cho hs ôn tập 6 bài hát đã học, trong khi hát kết hợp gõ đệm, làm động tác phụ họa hoặc tổ chức trò chơi.
- Cuối tiết học, Gv tuyên dương, khen ngợi nhưng cá nhân tham gia tích cực trong giờ, có khả năng tốt và nhắc nhở nhẹ nhàng đối với các Hs chưa đạt yêu cầu, chưa nhiệt tình, mạnh dạn.
4. Rút kinh nghiệm bổ sung:
.....................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_2_nong_thi_anh_nguyet.doc