Giáo án Âm nhạc Lớp 2 (Bản 2 cột)

I/ Mục tiêu:

1. Về kiến thức

- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.

2. Về kĩ năng

- Tập biểu diễn bài hát.

3. Về thái độ

- GDHS yêu thích môn học

II/ Chuẩn bị.

1.Giáo viên

- Nhạc cụ: Đàn, thanh phách.

- Một vài động tác vận động phụ hoạ.

2.Học sinh

- Vở ghi,Sgk

 

doc120 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 264 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 2 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhận xét.
- Hs lắng nghe
- Hs hát theo hướng dẫn của Gv
- Hs hát và gõ đệm theo nhịp
- Hs hát nối tiếp.
- Hs hát và vận động.
- Hs biểu diễn.
- Hs hát.
- Nhóm, tổ hát.
- Tổ hát và gõ theo phách.
- Hs hát kết hợp trò chơi.
- Hs hát và vận động.
- Hs biểu diễn.
Bước 4.Củng cố:
-? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào?
- Gv củng cố lại nội dung bài học.
- Gv đàn cho hs hát lại bài hát.
Bước 5.Dặn dò:
- Nhắc hs về học bài.Xem trước bài mới.
- Gv nhận xét giờ học.
*Rút kinh nghiệm
Soạn: 19/12/2017	
Giảng: K.L.Trong 21/12/2017
ÂM NHẠC: TIẾT 16
KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC
I.Mục tiêu:
1. Về kiến thức 
- Hs biết một danh nhân âm nhạc thế giới: nhạc sĩ Mô - da.
2. Về kĩ năng
- Nghe nhạc để bồi dưỡng năng lực cảm thụ âm nhạc.
3. Về thái độ
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học
II. Chuẩn bị. 
1. Giáo viên 
- Đọc diễn cảm câu chuyện.
- Ảnh nhạc sĩ Mô - da.
2. Học sinh
- Vở ghi, sgk
III. Phương pháp giảng dạy
- Thuyết trình, vấn đáp, luyện tập, trực quan...
IV. Hoạt động dạy học.
Bước 1.Ổn định tổ chức ( Nhắc hs ngồi ngay ngắn )
Bước 2.Kiểm tra bài cũ 
- Gv gọi hs lên bảng biểu diễn.
- Gv gọi 1 hs nhận xét
- Gv nhận xét.
Bước 3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động: Kể chuyện âm nhạc.
- Gv giới thiệu bài mới: Gv thuyết trình.
- Gv đọc diễn cảm câu chuyện Mô - da - thần đồng âm nhạc.
- Gv giải thích từ “thần đồng” : Là danh hiệu dành cho những người có tài năng đặc biệt được bộc lộ sớm.
- Gv hỏi hs:
 + Nhạc sĩ Mô - da là người nước nào?
 + Mô - da đã làm gì sau khi đánh rơi bản nhạc xuống sông? 
+ Khi biết rõ sự thật, ông bố của Mô - da đã nói gì?
+ Khi xảy ra câu chuyện trên Mô - da tròn mấy tuổi?
- Gv đọc lại câu chuyện và giúp hs ghi nhớ nhạc sĩ Mô - da - một danh nhân âm nhạc thế giới.
- Gv đưa ra bài học giáo dục: Qua câu chuyện này các em phải học tập chăm chỉ, ngoan ngoãn nghe lời ông bà và cha mẹ để xứng đáng là con ngoan trò giỏi.
- Hs nghe.
- Hs nghe.
- Hs trả lời:
- Nước Áo.
- Đến nhà một người bạn và viết một bản nhạc khác.
- Bố rất tự hào về con và tin rằng con sẽ trỏ thành một nhạc sĩ vĩ đại.
- Mô - da tròn 6 tuổi.
- Hs nghe cảm nhận.
- Hs nghe.
Bước 4.Củng cố:
-? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào?
- Gv củng cố lại nội dung bài học.
- Gv đàn cho hs hát lại bài hát.
Bước 5.Dặn dò:
- Nhắc hs về học bài.
- Xem trước bài mới.
- Gv nhận xét giờ học. 
*Rút kinh nghiệm
Soạn: 24/12/2016 
Giảng:L.Mô: Tiết 17 
 N.KimG: TẬP BIỂU DIỄN HAI BÀI HÁT 
 CHÚC MỪNG SINH NHẬT
 CỘC CÁCH TÙNG CHENG 
I.Mục tiêu.
1. Về kiến thức
- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
2. Về kĩ năng
- Tập hát kết hợp trò chơi hoặc vận động phụ hoạ.
3. Về thái độ
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học
II.Chuẩn bị.
1. Giáo viên
- Nhạc cụ: Đàn, thanh phách.
2. Học sinh
- Vở ghi, sgk
III. Phương pháp giảng dạy
- Thuyết trình, vấn đáp, luyện tập, trực quan
IV. Hoạt động dạy học.
Bước 1.Ổn định tổ chức.
Bước 2.Kiểm tra bài cũ:
- Gv gọi hs lên bảng biểu diễn bài hát: Cộc cách tùng cheng 
- Gv gọi 1 hs nhận xét
- Gv nhận xét
Bước 3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Tập biểu diễn: Chúc mừng sinh nhật.
- Gv giới thiệu bài mới: Gv thuyết trình.
- Gv đàn cho hs hát bài hát.
- Gv cho nhóm, bàn hát.
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo nhịp và ngược lại.
- Gv sửa sai cho hs ( nếu có ).
- Gv cho hs tập hát nối tiếp từng câu ngắn. 
- Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Gv cho hs lên bảng biểu diễn.
- Gv nhận xét.
* Hoạt động 2: Tập biểu diễn: Cộc cách tùng cheng.
- Gv đàn cho hs hát bài hát.
- Gv cho nhóm, tổ hát.
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách và ngược lại.
- Gv sửa sai cho hs ( nếu có ).
- Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Gv cho hs lên bảng biểu diễn.
- Gv nhận xét.
- Hs lắng nghe
- Hs hát theo hướng dẫn của Gv
- Hs hát và gõ đệm theo nhịp
- Hs hát nối tiếp.
- Hs hát và vận động.
- Hs biểu diễn.
- Hs hát.
- Nhóm, tổ hát.
- Tổ hát và gõ theo phách.
- Hs hát và vận động.
- Hs biểu diễn.
Bước 4.Củng cố:
-? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào?
- Gv củng cố lại nội dung bài học.
- Gv đàn cho hs hát lại bài hát.
Bước 5.Dặn dò:
- Nhắc hs về học bài.
- Xem trước bài mới.
- Gv nhận xét giờ học.
V/Rút kinh nghiệm
Soạn: 28/12/2014 Tiết 17 
Giảng:L.Mô: 
 N.KimG: HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN 
BÀ CÒNG
I. Mục tiêu:
1. Về kiến thức
- Hs biết thêm một bài hát do địa phương lựa chọn.
2. Về kĩ năng
Tập đúng giai điệu và lời ca bài hát 
3. Về thái độ
- Giáo dục học sinh biết giúp đỡ người khác
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên
- Nhạc cụ : Đàn, thanh phách.
- Tranh ảnh minh họa bài hát.
2. Học sinh
- Vở ghi, sgk
III. Phương pháp giảng dạy
- Thuyết trình, vấn đáp, luyện tập, trực quan...
IV. Hoạt động dạy học.
Bước 1.Ổn định tổ chức.
Bước 2.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi Hs lên bảng biểu diễn.
- Gv gọi 1 hs nhận xét
- Gv nhận xét.
Bước 3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Dạy hát: Bài Bà còng.
- Giới thiệu bài.
- Gv treo tranh minh hoạ bài hát.
-? Bức tranh vẽ những gì ?
- Gv hát mẫu.
- Gv cho hs đọc lời ca.
- Gv cho hs luyện thanh.
- Dạy hát từng câu:
Câu 1: Bà Còng đi chợ.bà Còng.
 + Gv hát mẫu.
 + Gv đàn cho hs hát.
 + Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
Câu 2: Đưa bà qua .nhà bà.
 + Gv hát mẫu.
 + Gv đàn cho hs hát.
 + Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
- Gv cho hs hát ghép câu1 và câu 2.
- Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2.
Câu 3: Tiền bà trong ..rơi ra.
 + Gv hát mẫu.
 + Gv đàn cho hs hát.
 + Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
Câu 4: Tép tôm nhặtmua ra.
 + Gv hát mẫu.
 + Gv đàn cho hs hát.
 + Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
- Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4.
- Gv cho hs hát lời 2.
- Gv cho hs hát ghép toàn bài.
- Gv cho nhóm, bàn hát toàn bài.
- Gv nhận xét.
* Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo nhịp và ngược lại.
- Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp.
- Gv cho hs trình bày bài hát theo cách hát đối đáp, đồng ca.
- Gv cho hs lên bảng biểu diễn.
- Gv nhận xét.
- Hs nghe.
- Hs quan sát.
- HS TL.
- Hs nghe.
- Hs đọc lời ca.
- Hs luyện thanh.
- Hs nghe.
- Hs hát.
- Hs nghe.
- Hs hát.
- Hs hát ghép.
- Tổ, bàn hát ghép.
- Hs nghe.
- Hs hát.
- Hs nghe.
- Hs hát.
- Hs hát ghép.
- Gv cho hs hát lời 2.
- Hs hát toàn bài.
- Nhóm, bàn hát.
- Hs hát và gõ đệm theo nhịp.
- Nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp.
- Hs biểu diễn.
Bước 4. Củng cố:
-? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào?
- Gv củng cố lại nội dung bài học.
- Gv đàn cho hs hát lại bài hát.
Bước 5. Dặn dò:
- Nhắc hs về học bài.
- Xem trước bài mới.
- Gv nhận xét giờ học.
V/ Rút kinh nghiệm:
Soạn: 
Giảng:L.Mô: Tiết 17 
 N.KimG: 
 TẬP BIỂU DIỄN 2 BÀI HÁT
 CHÚC MỪNG SINH NHẬT, CỘC CÁCH TÙNG CHENG 
I. Mục tiêu.
 - Hs ôn tập để rèn luyện tính mạnh dạn và tự tin.
 - Biết hát kết hợp và gõ đệm.
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên
- Nhạc cụ : Đàn, thanh phách.
2. Học sinh
- Vở ghi, sgk.
III. Hoạt động dạy học.
Bước 1.Ổn định tổ chức (Nhắc ngồi ngay ngắn )
Bước 2:Kiểm tra bài cũ.
- Gv hỏi hs giờ trước học bài gì?
- Gv gọi hs lên kể lại câu chuyện Mô- da thần đồng âm nhạc
- Gv gọi hs nhận xét.
- Gv nhận xét.
Bước 3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1:Ôn tập bài hát: Chúc mừng sinh nhật.
-Gv giới thiệu bài mới: Gv thuyết trình.
- Gv đàn cho hs hát bài hát.
- Gv cho nhóm, bàn hát.
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo nhịp và ngược lại.
- Gv sửa sai cho hs(nếu có).
- Gv cho hs tập hát nối tiếp từng câu ngắn. 
- Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Gv cho hs lên bảng biểu diễn.
- Gv nhận xét.
* Hoạt động 2:Ôn tập bài hát: Cộc cách tùng cheng.
- Gv đàn cho hs hát bài hát.
- Gv cho nhóm, tổ hát.
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách và ngược lại.
- Gv sửa sai cho hs ( nếu có ).
- Gv cho hs hát kết hợp trò chơi gõ nhạc cụ.
- Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Gv cho hs lên bảng biểu diễn.
- Gv nhận xét.
- Hs lắng nghe
- Hs hát theo hướng dẫn của Gv
- Hs hát và gõ đệm theo nhịp
- Hs hát nối tiếp.
- Hs hát và vận động.
- Hs biểu diễn.
- Hs hát.
- Nhóm, tổ hát.
- Tổ hát và gõ theo phách.
- Hs hát kết hợp trò chơi.
- Hs hát và vận động.
- Hs biểu diễn.
Bước 4.Củng cố:
-? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào?
- Gv củng cố lại nội dung bài học.
- Gv đàn cho hs hát lại bài hát.
Bước 5.Dặn dò:
- Nhắc hs về học bài.
- Xem trước bài mới.
- Gv nhận xét giờ học. 
V/Rút kinh nghiệm
Soạn: 29/12/2016
Giảng:L.Mô: Tiết 18 
 N.KimG: 
 TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức
- Hs ôn tập để rèn luyện tính mạnh dạn và tự tin.
2. Về kĩ năng
- Biết hát kết hợp và gõ đệm.
3. Về thái độ
- Giáo dục hs yêu thích môn học
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên
- Nhạc cụ:Đàn, thanh phách.
2. Học sinh
- Vở ghi, sgk
III. Phương pháp giảng dạy
- Thuyết trình, vấn đáp, luyện tập, trực quan...
IV. Hoạt động dạy học.
Bước 1.Ổn định tổ chức (Nhắc ngồi ngay ngắn )
Bước 2:Kiểm tra bài cũ.
- Giáo viên đàn 1 câu trong bài hát chúc mừng sinh nhật. Gv hỏi học sinh đó là giai điệu bài hát gì mà các em đã học?
- Gv gọi 1 hs trả lời.
- Gv gọi 1 hs nhận xét.
- Gv gọi 1 hs lên bảng hát bài chúc mừng sinh nhật.
- Gv gọi 1 hs nhận xét.
- Gv nhận xét.
Bước 3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động: Biểu Diễn bài hát.
- Gv giới thiệu bài mới: Gv thuyết trình.
- Gv cho cả lớp hát khởi động giọng bài hát “ Thật là hay”
- Gv chia lớp thành từng tổ lên biểu diễn trước lớp. Khi học sinh lên biểu diễn gv đàn cho hs hát.
- Gv cho hs làm BGK để chấm điểm các tiết mục.
- Gv động viên hs sáng tạo các động tác phụ hoạ tuỳ theo từng bài hát.
- Gv nhận xét.
- Gv cho BGK mời những học sinh hát tốt, đạt kết quả cao lên biểu diễn lại 1 số bài hát
- Hs lắng nghe
- Hs hát.
- Hs ôn lại bài hát
- Đại diện các tổ lên biểu diễn.
- BGK chấm điểm.
- Hs lên biểu diễn.
Bước 4.Củng cố:
-? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào?
- Gv củng cố lại nội dung bài học.
- Gv đàn cho hs hát lại bài hát.
Bước 5.Dặn dò:
- Nhắc hs về học bài.
- Xem trước bài mới.
- Gv nhận xét giờ học.
V/Rút kinh nghiệm
Soạn: Tiết 18 
Giảng:
 KIỂM TRA HỌC KÌ I
 I. Mục tiêu :
 - Hs hát đúng giai điệu, thuộc lời ca.
 - Hs biểu diễn thành thạo các bài hát đã học.
II. Giáo viên chuẩn bị .
 - Nhạc cụ : Đàn, thanh phách .
III. Hoạt động dạy học .
Bước 1. Ổn định tổ chức .
Bước 3. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Nội dung 1 : Kiểm tra 
- Gv thuyết trình.
- Gv cho hs tự chọn bài hát
- Hs lên bảng hát kết hợp gõ đệm hoặc múa vận động phụ hoạ
- Gv cho các nhóm lên bảng biểu diễn. Gv đệm đàn trong qúa trình hs biểu diễn.
- Gv khuyến khích hs tự tin khi biểu diễn, nhắc hs hát và nhún theo nhịp hoặc gõ đệm hoặc vận động phụ hoạ theo bài hát.
* Nội dung 2: Nhận xét.
- Gv biểu dương, khen ngợi những hs tích cực hoạt động trong giờ học.
- Nhắc nhở những hs chưa tích cực hoạt động trong giờ học cần cố gắng hơn trong những giờ học tiếp theo.
- Gv cho cả lớp hát lại 1 vài bài hát đã học.
- Gv nhận xét.
- Hs lắng nghe
- Hs lên bảng biểu diễn
- Hs nghe.
- Cả lớp hát.
Bước4. Củng cố :
- Gv củng cố lại nội dung bài học .
- Gv đàn cho hs hát lại bài hát .
Bước 5. Dặn dò :
- Nhắc hs về học bài .
- Xem trước bài mới .
IV. Rút kinh nghiệm:
Soạn: 09/1/2018 
Giảng: K.L.Trong 11/1/1018 
ÂM NHẠC: TIẾT 19
HỌC BÀI HÁT: TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG.
 Nhạc và lời: Ngô Mạnh Thu
I. Mục tiêu:
1, Về kiến thức:
- Hs biết tên tác giả sáng tác bài hát.
2, Kĩ năng:
- Hs biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay đệm theo bài hát.
3, Thái độ:
- Biết yêu quý thiên nhiên bảo vệ môi trường.
II. Giáo viên chuẩn bị.
1, Giáo viên
- Nhạc cụ: Đàn, thanh phách.
- Tranh ảnh minh họa bài hát.
2, Học sinh
- Vở ghi, sgk.
III. Phương pháp dạy học:
- Thuyết trình, vấn đáp, trực quan
IV. Hoạt động dạy học.
Bước 1.Ổn định tổ chức ( Nhắc hs ngồi ngay ngắn )
Bước 2.Kiểm tra bài cũ:
Bước 3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Nội dung 1:Dạy hát: Bài Trên con đường đến trường.
- Giới thiệu bài.
- Gv treo tranh minh hoạ bài hát.
- Gv bức tranh vẽ những gì ?
- Gv hát mẫu.
- Gv cho hs đọc lời ca.
- Gv cho hs hát khởi động giọng
- Dạy hát từng câu:
Câu 1 : Trên con đường đến ... xanh mát.
 + Gv hát mẫu.
 + Gv đàn cho hs hát.
 + Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
Câu 2 : Có gió gió từng cơn  từng mùa.
 + Gv hát mẫu.
 + Gv đàn cho hs hát.
 + Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
- Gv cho hs hát ghép câu1 và câu 2.
- Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2.
Câu 3 : Trên con đường đến... chim hót.
 + Gv hát mẫu.
 + Gv đàn cho hs hát.
 + Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
Câu 4 : Nó hót nó hót làm thật mau.
 + Gv hát mẫu.
 + Gv đàn cho hs hát.
 + Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
- Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4.
- Gv cho hs hát ghép toàn bài.
- Gv cho nhóm, bàn hát toàn bài.
- Gv nhận xét.
* Nội dung 2: Hát kết hợp gõ đệm.
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo phách:
Trên con đường đến trường có cây là cây xanh mát. 
 x x xx x x . xx 
Gv cho hs vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu lời ca:
 Trên con đường đến trường có cây là cây xanh mát.
 x x x x x x x x x x x
- Gv cho hs lên bảng biểu diễn.
- Gv nhận xét.
- Hs nghe.
- Hs quan sát.
- HS TL.
- Hs nghe.
- Hs đọc lời ca.
- Hs hát.
- Hs nghe.
- Hs hát.
- Hs nghe.
- Hs hát.
- Hs hát ghép.
- Tổ, bàn hát ghép 
- Hs nghe.
- Hs hát.
- Hs nghe.
- Hs hát.
- Hs hát ghép.
- Hs hát toàn bài.
- Nhóm, bàn hát.
- Hs hát và gõ đệm theo phách.
- Hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
- Hs biểu diễn.
Bước 4. Củng cố:
-? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào?
- Gv củng cố lại nội dung bài học.
- Gv đàn cho hs hát lại bài hát.
Bước 5.Dặn dò:
- Nhắc hs về học bài.
- Xem trước bài mới.
IV/Rút kinh nghiệm
Soạn: 14/1/2018 
Giảng: K.L.Trong 18/1/1018 
ÂM NHẠC: TIẾT 20
ÔN TẬP BÀI HÁT :TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG.
I. Mục tiêu:
1, Về kiến thức:
- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Biết hát vỗ tay đệm theo bài hát
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
2, Về kĩ năng:
- Biết gõ đệm theo nhịp , phách
3, Về thái độ:
- Hs yêu thích bài hát.
II. Giáo viên chuẩn bị.
1, Giáo viên:
- Nhạc cụ : Đàn, thanh phách.
- Một vài động tác vận động phụ hoạ.
2, Học sinh
- Vở ghi, Sgk
III. Hoạt động dạy học.
Bước 1.Ổn định tổ chức ( Nhắc hs ngồi ngay ngắn )
Bước 2.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs lên bảng biểu diễn.
- Gv nhận xét.
Bước3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Nội dung 1: Ôn hát:Trên con đường đến trường.
- Gv cho hs hát khởi động giọng
- Gv đàn cho hs hát.
- Gv cho bàn, nhóm hát.
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo phách.
- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách và ngược lại .
- Gv sửa sai cho hs ( nếu có ).
- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo phách.
- Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Gv cho hs lên bảng biểu diễn.
- Gv nhận xét.
* Nội dung 2: Tâp đọc thơ theo tiết tấu.
- Gv hướng dẫn hs tập đọc theo tiết tấu kết hợp gõ đệm với câu đồng dao sau:
 Nu na nu nống
 Cái cống nằm trong 
 Con ong nằm ngoài.
- Gv cho hs vận dụng âm hình tiết tấu trên vào các câu thơ 4 chữ khác:
 Kéo cưa lừa xẻ
 Ông thợ nào khoẻ
 Về ăn cơm vua.
- Gv nhận xét.
- Hs hát
- Hs hát.
- Bàn, nhóm hát.
- Hs hát và gõ đệm theo phách.
- Nhóm, bàn hát và gõ đệm theo phách.
- Hs biểu diễn.
- Hs tập đọc thơ theo tiết tấu với câu đồng dao.
- Hs tập đọc thơ theo tiết tấu với câu thơ 4 chữ.
Bước4.Củng cố:
-? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào?
- Gv củng cố lại nội dung bài học.
- Gv đàn cho hs hát lại bài hát.
Bước 5.Dặn dò:
- Nhắc hs về học bài.
- Xem trước bài mới.
- Gv nhận xét giờ học.
IV/Rút kinh nghiệm
Soạn: 23/1/2018 
Giảng: K.L.Trong 25/1/2018 
ÂM NHẠC: TIẾT 21
HỌC BÀI HÁT: HOA LÁ MÙA XUÂN
 Nhạc và lời: Hoàng Hà
I. Mục tiêu:
1, Về kiến thức
- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
2, Về kĩ năng
- Biết lấy hơi ở cuối mỗi câu hát.
3, Về thái độ
- Qua bài hát các em cảm nhận về cảnh sắc mùa xuân tươi đẹp với giai điệu vui, rộn ràng.
II. Giáo viên chuẩn bị.
1, Giáo viên
- Nhạc cụ:Đàn, thanh phách.
- Tranh ảnh minh họa bài hát.
2, Học sinh
- Vở ghi, sgk
III. Phương pháp dạy học
- Thuyết trình , vấn đáp, luyện rập. trực quan
IV.Hoạt động dạy học.
Bước1. Ổn định tổ chức( Nhắc hs ngồi ngay ngắn )
Bước 2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi Hs lên bảng biểu diễn.
- Gv gọi 1 hs nhận xét
- Gv nhận xét.
Bước 3.Bài mới 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Nội dung 1: Dạy hát: Bài Hoa lá mùa xuân.
- Giới thiệu bài.
- Gv treo tranh minh hoạ bài hát.
-? Bức tranh vẽ những gì?
- Khi mùa xuân về cây cối đâm chồi nảy lộc, hoa là tốt tươi, vận vật như bừng tỉnh sau những ngày đông lạnh giá. Nhạc sĩ Hoàng Hà đã sáng tác bài hát để ca ngợi cảnh sắc thiên nhiên tươi đẹp, các em cùng ca hát với mùa xuân. Cá em sẽ được tìm hiểu kĩ hơn qua bài hát “ Hoa lá mùa xuân ”
- Gv hát mẫu.
- Gv cho hs đọc lời ca.
- Gv cho hs hát khởi động giọng
- Dạy hát từng câu:
Câu 1 : Tôi là lá tôi là hoa...mùa xuân.
 + Gv hát mẫu.
 + Gv đàn cho hs hát.
 + Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
Câu 2 : Tôi cùng múa...mừng xuân. 
 + Gv hát mẫu.
 + Gv đàn cho hs hát.
 + Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
- Gv cho hs hát ghép câu1 và câu 2.
- Gv cho tổ, bàn hát ghép câu 1 và câu 2.
Câu 3 : Xuân vừa đến...đẹp tươi 
 + Gv hát mẫu.
 + Gv đàn cho hs hát .
 + Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
Câu 4 : Cho nhựa mới ...nơi nơi 
 + Gv hát mẫu.
 + Gv đàn cho hs hát.
 + Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
- Gv cho hs hát ghép câu 3 và câu 4.
- Gv cho hs hát ghép toàn bài.
- Gv cho nhóm, bàn hát toàn bài.
- Gv nhận xét.
* Nội dung 2: Hát kết hợp gõ đệm.
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca.
- Gv cho tổ 1 hát, tổ 2 gõ đệm theo phách và ngược lại.
- Gv sửa sai cho hs ( nếu có )
- Gv cho nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp, tiết tấu lời ca.
- Gv cho hs lên bảng biểu diễn.
- Gv nhận xét.
- Hs nghe.
- Hs quan sát.
- HS TL.
- Hs nghe.
- Hs lắng nghe
- Hs đọc lời ca 
- Hs hát
- Hs nghe.
- Hs hát.
- Hs nghe.
- Hs hát.
- Hs hát ghép.
- Tổ, bàn hát ghép.
- Hs nghe.
- Hs hát.
- Hs nghe.
- Hs hát.
- Hs hát ghép.
- Hs hát toàn bài.
- Nhóm, bàn hát.
- Hs hát và gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu.
- Nhóm, bàn hát và gõ đệm theo nhịp, tiết tấu lời ca.
- Hs biểu diễn.
Bước 4. Củng cố:
-? Em nào cho cô biết hôm nay lớp chúng ta học những nội dung nào?
- Gv củng cố lại nội dung bài học.
- Gv đàn cho hs hát lại bài hát.
Bước 5. Dặn dò:
- Nhắc hs về học bài.
- Xem trước bài mới.
- Gv nhận xét giờ học.
Rút kinh nghiệm
Soạn: 30/1/2018 
Giảng: K.L.Trong 01/2/2018 
ÂM NHẠC: TIẾT 22
ÔN TẬP BÀI HÁT: HOA LÁ MÙA XUÂN
I.Mục tiêu:
1, Về kiến thức
- Hs hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
2, Về kĩ năng
- Tập hát rõ lời, thể hiện tính chất vui tươi trong sáng của bài hát .
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
3, Về thái độ
- Giáo dục hs yêu thích môn học
II.Giáo viên chuẩn bị.
1, Giáo viên
- Nhạc cụ: Đàn, thanh phách.
- Một vài động tác vận động phụ hoạ.
2, Học sinh
- Vở ghi, sgk
III. Phương pháp dạy học
- Thuyết trình, vấn đáp, luyện tập, trực quan
IV. Hoạt động dạy học.
Bước 1. Ổn định tổ chức (Nhắc hs ngồi ngay ngắn)
Bước 2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi Hs lên bảng biểu diễn
- Gv gọi 1 hs nhận xét
- Gv nhận xét.
Bước 3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1:Ôn tập bài hát : Hoa lá mùa xuân.
- Gv cho hs hát khởi động giọng
- Gv đàn cho hs hát.
- Gv cho bàn, nhóm hát.
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo nhịp.
- Gv

File đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_lop_2_ban_2_cot.doc