Giáo án Âm nhạc lớp 1 năm 2014
Lớp 1: Tập biểu diễn một số bài hát đã học
I.Mục tiêu:
-Ôn tập một số bài hát đã học học kì II và tham gia biểu diễn bài hát đó .
II. Chuẩn bị:
- Đồ dùng: Dàn Organ, thanh gõ đệm, tranh ảnh minh họa
- Phương pháp: Trực quan, thực hành, thi đua, làm mẫu.
III. Hoạt động dạy học:
1. Ổn định và luyện thanh : (2p)
- GV ổn định lớp hướng dẫn học sinh luyện thanh Mi,Ma
2.Bài củ: (1p) 1 em học sinh lên hát bài hát; Múa vui
3.Bài mới: Gv giới thiệu nội dung bài học
. Nhóm tổ thực hiện thi đua * Củng cố, dặn dò: (1p) .GV tóm lại nội dung của bài hát .Dặn dò HS. TUẦN 15: Ngày 16 đến ngày 20 tháng 12 năm 2013 Thứ 5. Ngày 19/12/2013 LỚP 4: Học hát bài tự chọn : Lý cây bông Dân ca Nam Bộ I/ Mục tiêu : - HS biết đây là một bài dân ca Nam Bộ - Biết hát theo giai điệu và lời ca. II/ Chuẩn bị: - Đồ dùng: Đàn Organ, thanh gõ đệm, bảng phụ. - Phương pháp: Trực quan, làm mẫu, vấn đáp, thi đua.... III/Hoạt động dạy học ; 1. Ổn định và luyện thanh : (2p) - GV ổn định lớp hướng dẫn học sinh luyện thanh theo mẫu . (mỗi lần luyện cao dần lên nữa cung) 2.Bài củ:(1p)1học sinh lên biểu diễn bài hát: Cò lả - Gv cùng học sinh nhận xét đánh giá, tuyên dương. 3.Bài mới: Gv giới thiệu nội dung bài học a.Hoạt động 1: (20p) Học hát bài: Lý cây bông - Giới thiệu : Các làn điệu dân ca luôn làm cho chúng ta say mê trong những lời ca mềm mại mượt mà của những điệu hò, câu ví , những sôi nổi nhiệt huyết mạnh mẽ trong những điệu hò dục, hò khăn..cò lả là một bài dân ca tình cảm thắm thiết, giai điệu trong sáng, mượt mà - Nghe giáo viên hát mẫu toàn bộ bài hát có đệm đàn. - Hướng dẫn học sinh đọc lời ca. Gọi 1-2 em đọc - Lớp nhận xét sửa sai. - Phân chia từng câu hát tập hát, giáo viên đệm đàn. - Chú ý những chỗ ngắt nghỉ lấy hơi - Tập ghép toàn bộ bài hát - Nhóm tổ ghép lời hát lại thành bài hát hoàn chỉnh và hát thầm - Nhóm tổ trình bài hát - GV cùng HS nhận xét sửa sai b. Hoạt động 2: (12p) Vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát - GV hướng dẫn học sinh hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm cho bài hát. Bông xanh bông trắng rồlại vàng bông Gõ nhịp: x x x * Củng cố, dặn dò: (1p) - GV tóm lại nội dung của bài hát - Nhắc nhở, dặn dò các em về nhà tập hát, chuẩn bị tiết sau. ______________________________ Thứ 6. Ngày 20/12/2013 LỚP 1: Ôn tập 2 bài hát: Đàn gà con , Sắp đến tết rồi I.Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát - Biết hát kết hợp vận động phụ họa (Làm quen biểu diễn 2 bài hát) II. Chuẩn bị: - Đồ dùng: Dàn Organ, thanh gõ đệm, tranh ảnh minh họa - Phương pháp: Trực quan, thực hành, thi đua, làm mẫu.... III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định và luyện thanh : (2p) - GV ổn định lớp hướng dẫn học sinh luyện thanh theo mẫu . (mỗi lần luyện cao dần lên nữa cung) 2.Bài củ: (1p) Đội văn nghệ của lớp lên trình bày bài hát:Sắp đến tết rồi . Gv cùng học sinh nhận xét đánh giá, tuyên dương. 3.Bài mới: Gv giới thiệu nội dung bài học *.Nội dung 1: Ôn tập 2 bài hát a.Hoạt động 1: (16p) Ôn tập bài hát: Đàn gà con - Ôn tập hát đối đáp đồng ca - Ôn hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu , nhịp bài hát - Cá nhân biểu diễn vận động phụ họa đơn giản b. Hoạt động 2: (16p) Ôn tập bài hát : Sắp đến tết rồi - Gv hướng dẫn các động tác múa phù hợp cho bài hát. - Tập biểu diễn cho bài hát - GV yêu cầu học sinh biểu diễn thay đổi nhiều hình thức khác nhau * Củng cố, dặn dò: (1p) - Nhắc nhở, dặn dò các em về nhà tập hát, chuẩn bị tiết sau. ______________________________ LỚP 2: Ôn tập 2 bài hát: Chúc mừng sinh nhật, Cộc cách tùng cheng I.Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng: Dàn Organ, thanh gõ đệm, tranh ảnh minh họa - Phương pháp: Trực quan, thực hành, thi đua, làm mẫu.... III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định và luyện thanh : (2p) - GV ổn định lớp hướng dẫn học sinh luyện thanh theo mẫu . (mỗi lần luyện cao dần lên nữa cung) 2.Bài củ: (1p) Đội văn nghệ của lớp lên trình bày bài hát:Chúc mừng sinh nhật . Gv cùng học sinh nhận xét đánh giá, tuyên dương. 3.Bài mới: Gv giới thiệu nội dung bài học *.Nội dung 1: Ôn tập 2 bài hát a.Hoạt động 1: (16p) Ôn tập bài hát: Chúc mừng sinh nhật - Ôn tập hát đối đáp đồng ca - Ôn hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu , nhịp bài hát Mừng ngày sinh một đóa hoa - Gõ theo tiết tấu: x x x x x x - Gõ theo nhịp: x x - Cá nhân biểu diễn vận động phụ họa hát theo nguyên âm U,O,I,A... b. Hoạt động 2: (16p) Ôn tập bài hát : Cộc cách tùng cheng - HS ôn lại cách cách gõ đệm cho bài hát - Gv yêu cầu học sinh thay đổi các hình thức cho phù hợp Sênh kêu nghe tiếng vui nhất cách cách cách cách cách cách - Gõ tiết tấu: x x x x x x x x x x x x - Gõ tiết tấu các âm thanh kêu của dụng cụ Sênh kêu nghe tiếng vui nhất cách cách cách cách cách cách x x x x x x Thanh la kêu tiếng rất vang cheng cheng cheng cheng cheng cheng x x x x x x - Gv hướng dẫn các động tác múa phù hợp cho bài hát. - Tập biểu diễn cho bài hát - GV yêu cầu học sinh biểu diễn thay đổi nhiều hình thức khác nhau * Củng cố, dặn dò: (1p) Nhắc nhở, dặn dò các em về nhà tập hát, chuẩn bị tiết sau. ______ TUẦN 16: Ngày 23 đến ngày 27 tháng 12 năm 2013 Thứ 5. Ngày 26/12/2013 LỚP 4: Ôn tập 3 bài hát: Em yêu hòa bình, Bạn ơi lắng nghe Cò lả I.Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca -Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát - Tập biểu diễn bài hát. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng: Dàn Organ, thanh gõ đệm, tranh ảnh minh họa - Phương pháp: Trực quan, thực hành, thi đua, làm mẫu.... III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định và luyện thanh : (2p) - GV ổn định lớp hướng dẫn học sinh luyện thanh theo mẫu . (mỗi lần luyện cao dần lên nữa cung) 2.Bài củ: (1p) Đội văn nghệ của lớp lên trình bày bài hát:Khăn quàng thắm mãi vai em . Gv cùng học sinh nhận xét đánh giá, tuyên dương. 3.Bài mới: Gv giới thiệu nội dung bài học *.Nội dung chính: Ôn tập 3 bài hát a.Hoạt động 1: (10p) Ôn tập bài hát: Em yêu hòa bình - Ôn tập hát đối đáp đồng ca - Ôn hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu , nhịp bài hát - Cá nhân biểu diễn vận động phụ họa đơn giản b. Hoạt động 2: (10p) Ôn tập bài hát : Bạn ơi lắng nghe - Tập biểu diễn cho bài hát theo hình thức hát theo nguyên âm U,I, O,A - GV yêu cầu học sinh mẫu biểu diễn - Cả lớp cùng biểu diễn hát theo trò chơi - Thi đua trình bày theo tổ Gv cùng học sinh đánh giá ghi nốt nhạc may mắn cho tổ biểu diễn đẹp, đều. c. Hoạt động 3: ( 10p) Ôn tập bài hát: Cò lả - GV yêu cầu học sinh tập biểu diễn bài hát theo nhóm đôi, hoặc nhóm 4. - Hướng dẫn một số động tác múa phù hợp cho bài - GV làm mẫu. -Hs tập luyện, gv sửa sai. - Học sinh trình bày trước lớp. * Củng cố, dặn dò: (2p) - Nhắc nhở, dặn dò các em về nhà tập hát, chuẩn bị tiết sau. ______________________________ Thứ 6. Ngày 27/12/2013 Lớp 1: * Nghe hát: Quốc ca Việt Nam * Kể chuyện âm nhạc I.Mục tiêu: - Làm quen với bài hát Quốc ca .Khi chào cờ, hát Quốc ca phải đứng nghiêm trang - Biết nội dung câu chuyện Nai Ngọc. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng: Dàn Organ, thanh gõ đệm - Phương pháp: Trực quan, ôn tập, thực hành, thi đua, làm mẫu.... III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định và luyện thanh : (2p) - GV ổn định lớp hướng dẫn học sinh luyện thanh theo mẫu . (mỗi lần luyện cao dần lên nữa cung) Mi, mi, mi, mi, Ma , ma ,ma, ma.... 2.Bài củ: (1p) 1 em học sinh lên hát bài hát; Sắp đến tết rồi 3.Bài mới: Gv giới thiệu nội dung bài học a.Hoạt động 1: (8p) Ôn hát bài: Sắp đến tết rôi - Ôn tập hát đối đáp đồng ca - Ôn hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu , nhịp bài hát - Cá nhân biểu diễn vận động phụ họa đơn giản b. Hoạt động 2: (8p) Nghe hát Quốc ca - Gv giới thiệu về hoàn cảnh ra đời của Quốc ca Việt Nam : Năm 1944 trong bối cảnh cuộc tổng khởi nghĩa đang đến gần. Nhạc sỹ Văn Cao đã sáng tác Tiến quân ca... Cách mạng tháng 8 thành công nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời . Quốc hội khóa I (1946) đã công nhận Tiến quân ca là Quốc ca Việt Nam - Quốc ca là một bài hát trong lễ chào cờ khi hát hoặc cử nhạc Quốc ca phải đứng nghiêm trang và mắt hướng về Quốc kỳ . - Gv cho học sinh nghe mẫu bài hát Quốc ca - Học sinh nêu cảm nhận - Khi nghe hát Quốc ca tư thế chúng ta phải như thế nào? ..... c. Hoạt động 3: (8p) Kể chuyện âm nhạc Câu chuyện Nai Ngọc. - Gv đọc nội dung câu chuyện - Hs nêu cảm nhận: Các em có thích câu chuyện này không? - Gv tóm tắt lại nội dung câu chuyện - Đọc diễn cảm lại câu chuyện một lần nữa - Một số học sinh khá , giỏi trả lời: Em bé có tên gì?. (Nai ngọc ) - Tại sao muông thú lại không phá phách nữa? ( vì nghe giọng hát tuyệt vời của em bé) - Vì sao đêm đã khuya mà dân làng không chịu về? (Vì nghe em bé hát hay quá)Vì em bé - Tại sao em lai có tên là Nai Ngọc? ( vì em bé rất dễ thương ) - Gv chốt lại nội dung liên hệ tầm quan trọng của nó đối với đời sống của con người. * Củng cố, dặn dò: (2p) - GV tóm tắt nội dung bài học liên hệ thực tiễn Nhắc nhở, dặn dò ______________________________ Lớp 2: * Kể chuyện âm nhạc: * Nghe nhạc (Giảm tải) I.Mục tiêu: - Biết Mô-da là nhạc sĩ người nước ngoài. - Tập biểu diễn bài hát. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng: Dàn Organ, thanh gõ đệm, tranh ảnh minh họa - Phương pháp: Trực quan, ôn tập, thực hành, thi đua, làm mẫu.... III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định và luyện thanh : (2p) - GV ổn định lớp hướng dẫn học sinh luyện thanh theo mẫu . (mỗi lần luyện cao dần lên nữa cung) Mi, mi, mi, mi, Ma , ma ,ma, ma.... 2.Bài củ: (1p) Đội văn nghệ của lớp lên biểu diễn một bài hát. 3.Bài mới: Gv giới thiệu nội dung bài học a.Hoạt động 1: (14p) Kể chuyện âm nhạc: Mô-da thần đồng âm nhạc. - Gv kể mẫu câu chuyện diễn cảm. - Cho học sinh xem ảnh nhậc sĩ Mô-da - Gv giới thiệu tóm tắt lại nội dung câu chuyện một lần - Học sinh nêu cảm nghĩ của mình - Nêu một vài câu hỏi cho học sinh trả lời: Nhạc sĩ Mô- da là người nước nào? + Mô- da đã làm gì sau khi đánh rơi bản nhạc xuống song? + Khi biết rõ sự thật , ông bố đã nói gì? - Gv đọc mẫu lại toàn bộ câu chuyện lần nữa. Một hôm nhạc trưởng Lê-Ô-Pôn gọi con trai đến và nói: - Vôn –phơ-găng con mang bản nhạc này đến nhà ông chủ rạp hát thành phố và nói rằng đây là quà tặng của bố nhân dịp kỉ niệm ngày sinh con gái ông ta . Chú bé Vôn-phơ-găng nhanh nhẹn ra khỏi cửa và co cẳng chạy. Gió thổi mạnh. Đến một chiếc cầu chú dừng lại , đứng tựa thành cầu ngắm nhìn dòng sông đang cuồn cuộn chảy. Gió thổi mỗi lúc một mạnh hơn. Bất thần cơn gió xoáy cuốn bản nhạc rời khỏi tay chú bay xuống sông trôi theo dòng nước và nhanh chóng mất hút.Lo sợ, chú bé định quay về thú thật với bố. Nhưng sau một phút suy nghĩ, chú đi đến một nhà người bạn ở gần rạp hát Trong vòng 10p chú đã viết xong một bản nhạc khác do chú nghĩ , đem tặng ông chủ rạp hát. Hôm sau nhạc trưởng đến chơi nhà và ông chủ rạp hát đàn lại cho ông nghe bản nhạc ông tặng..Khi con gái chủ rạp hát vừa dạo những nốt nhạc đầu tiên ông sửng sốt kêu lên đây không phải nhạc của tôiVề nhà ông nghiêm nghị hỏi con . Chú bé thú nhận với bố về mọi việc. Người bố ôm con và hôn cậu và nói ; bố rất tự hào về con và bố tin rằng con sẽ trở thành một nhạc sĩ vĩ đại..,.Sau này cậu bé trở thành nhạc sĩ Mô-da-một thiên tài âm nhạc thế giới. lúc xảy ra việc đó nhạc sĩ mới 6 tuổi đúng là một thần đồng âm nhạc. b. Hoạt động 2: (14p) Trò chơi âm nhạc: Nghe tiếng hát tìm đồ vật - Gv hướng dẫn và nêu luật chơi, cách chơi - Chọn học sinh chơi mẫu - Học sinh thực hành chơi thật . Gv bám sát và hướng dẫn học sinh - Khi bạn tìm đồ vật lại gần bạn giữ đồ vật cả lớp sẽ hát to nếu đi xa ra thì hát nhỏ hơn cứ như thế đến khi hết 2 lần của bài hát mà bạn chưa tìm ra sẽ bị phạt hát một bài. - Cả lớp đứng lên biểu diễn bài hát : Chiến sĩ tí hon - Nhóm tổ thi đua biểu diễn .Lớp nhận xét tuyên dương nhóm chiến thắng. 4. Củng cố, dặn dò: (2p) .GV tóm tắt nội dung bài học liên hệ thực tiễn Nhắc nhở, dặn dò TUẦN 17: Ngày30 đến ngày 03 tháng 01 năm 2014 Thứ 5. Ngày 02/01/2013 LỚP 4: ÔN TẬP 2 BÀI TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2, SỐ 3 I.Mục tiêu: - Biết đọc nhạc và ghép lời ca 2 bài tập đọc nhạc số 2 , số 3 - Biêt hát theo giai điệu và đúng lời ca một số bài hát đã học và tập biểu diễn bài hát (Giảm tải) II. Chuẩn bị: - Đồ dùng: Dàn Organ, thanh gõ đệm, tranh ảnh minh họa - Phương pháp: Trực quan, ôn tập, thực hành, thi đua, làm mẫu.... III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định và luyện thanh : (2p) - GV ổn định lớp hướng dẫn học sinh luyện thanh theo mẫu . (mỗi lần luyện cao dần lên nữa cung) Mi, mi, mi, mi, Ma , ma ,ma, ma.... 2.Bài củ: (1p) Đội văn nghệ của lớp lên biểu diễn một bài hát. 3.Bài mới: Gv giới thiệu nội dung bài học a.Hoạt động 1: (15p) Ôn tập TĐN số 2. - Cho học sinh ôn tập cao độ và âm hình tiết tấu của từng bài tập đọc nhạc - Gọi cá nhân đọc - Nhóm tổ đọc thi đua - Gv thưởng nhóm xuất sắc bằng các nốt nhạc - Đọc kết hợp gõ theo tiết tấu các bài luyện tập tiết tấu - Đọc bài tập đọc nhạc theo đàn, kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp hoặc tiết tấu b. Hoạt động 2: (15p) Ôn tập TĐN số 3. - Cho học sinh ôn tập cao độ và âm hình tiết tấu của từng bài tập đọc nhạc - Gọi cá nhân đọc - Nhóm tổ đọc thi đua - Gv thưởng nhóm xuất sắc bằng các nốt nhạc - Đọc kết hợp gõ theo tiết tấu các bài luyện tập tiết tấu - Đọc bài tập đọc nhạc theo đàn, kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp hoặc tiết tấu - Hướng dẫn học sinh tập chép bài tập đọc nhạc vào vở luyện âm nhạc. 4. Củng cố, dặn dò: (2p) .GV tóm tắt nội dung bài học liên hệ thực tiễn Nhắc nhở, dặn dò ______________________________ Thứ 6. Ngày 03/01/2013 LỚP 1: Học hát bài tự chọn : Đường và chân Nhạc: Hoàng Long Lời: Thơ Xuân Tửu I/ Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và lời ca. II/ Chuẩn bị: - Đồ dùng: Đàn Organ, thanh gõ đệm, bảng phụ. - Phương pháp: Trực quan, làm mẫu, vấn đáp, thi đua.... III/Hoạt động dạy học ; 1. Ổn định và luyện thanh : (2p) - GV ổn định lớp hướng dẫn học sinh luyện thanh theo mẫu . (mỗi lần luyện cao dần lên nữa cung) 2.Bài củ:(1p)1học sinh lên biểu diễn bài hát: Sắp đến tết rồi - Gv cùng học sinh nhận xét đánh giá, tuyên dương. 3.Bài mới: Gv giới thiệu nội dung bài học a.Hoạt động 1: (20p) Học hát bài: Đường và chân - Giới thiệu : - Nghe giáo viên hát mẫu toàn bộ bài hát có đệm đàn. - Hướng dẫn học sinh đọc lời ca. Gọi 1-2 em đọc - Lớp nhận xét sửa sai. - Phân chia từng câu hát tập hát, giáo viên đệm đàn. - Chú ý những chỗ ngắt nghỉ lấy hơi - Tập ghép toàn bộ bài hát - Nhóm tổ ghép lời hát lại thành bài hát hoàn chỉnh và hát thầm - Nhóm tổ trình bài hát - GV cùng HS nhận xét sửa sai b. Hoạt động 2: (12p) Vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát - GV hướng dẫn học sinh hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm cho bài hát. - Học sinh thực hành cá nhận - Gv sửa sai hướng dẫn tập gõ đệm cho đúng - Các nhóm tổ thực hiện nối tiếp nhau Đường và chân là đôi bạn thân Gõ tiết tấu: x x x x x x x * Củng cố, dặn dò: (1p) - GV tóm lại nội dung của bài hát - Nhắc nhở, dặn dò các em về nhà tập hát, chuẩn bị tiết sau. ______________________________ LỚP 2: Học hát bài tự chọn : Mẹ đi vắng Nhạc: Trịnh Công Sơn Lời: Nguyễn Quang Dũng I/ Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp II/ Chuẩn bị: - Đồ dùng: Đàn Organ, thanh gõ đệm, bảng phụ. - Phương pháp: Trực quan, làm mẫu, vấn đáp, thi đua.... III/Hoạt động dạy học ; 1. Ổn định và luyện thanh : (2p) - GV ổn định lớp hướng dẫn học sinh luyện thanh theo mẫu . (mỗi lần luyện cao dần lên nữa cung) 2.Bài củ:(1p)1học sinh lên biểu diễn bài hát: Chiến sĩ tí hon - Gv cùng học sinh nhận xét đánh giá, tuyên dương. 3.Bài mới: Gv giới thiệu nội dung bài học a.Hoạt động 1: (20p) Học hát bài: Mẹ đi vắng - Giới thiệu nội dung bài học - Nghe giáo viên hát mẫu toàn bộ bài hát có đệm đàn. - Hướng dẫn học sinh đọc lời ca. Gọi 1-2 em đọc - Lớp nhận xét sửa sai. - Phân chia từng câu hát tập hát, giáo viên đệm đàn. - Chú ý những chỗ ngắt nghỉ lấy hơi - Tập ghép toàn bộ bài hát - Nhóm tổ ghép lời hát lại thành bài hát hoàn chỉnh và hát thầm - Nhóm tổ trình bài hát - GV cùng HS nhận xét sửa sai b. Hoạt động 2: (12p) Vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát - GV hướng dẫn học sinh hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm cho bài hát. Mẹ đi vắng , mẹ đi vắng . Con sang chơi nhà bạn í a Gõ nhịp: x x x x x x x x Gõ phách: x - x - x - x - x - x - x - x - Học sinh thực hành cá nhận - Gv sửa sai hướng dẫn tập gõ đệm cho đúng - Các nhóm tổ thực hiện nối tiếp nhau * Củng cố, dặn dò: (1p) - GV tóm lại nội dung của bài hát - Nhắc nhở, dặn dò các em về nhà tập hát, chuẩn bị tiết sau. TUẦN 18: Ngày06 đến ngày 10 tháng 01 năm 2014 Thứ 4. Ngày 09/01/2014 Lớp 4: Tập biểu diễn bài hát I.Mục tiêu: - Tập biểu diễn một số bài hát đã học. II. Chuẩn bị: - Đồ dùng: Dàn Organ, thanh gõ đệm, tranh ảnh minh họa - Phương pháp: Trực quan, thực hành, thi đua, làm mẫu.... III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định và luyện thanh : (2p) - GV ổn định lớp hướng dẫn học sinh luyện thanh theo mẫu . Mi, mi, mi, mi, Ma , ma ,ma, ma.... 2.Bài củ: (1p) 1 em học sinh lên hát bài hát: Cò lả 3.Bài mới: Gv giới thiệu nội dung bài học a.Hoạt động 1: (20p) Tập biểu diễn bài hát : Cò lả - Ôn tập:Giáo viên cho học sinh nghe mẫu toàn bộ bài hát có đệm đàn. - Hướng dẫn học sinh ôn tập theo nhóm, tổ. Lớp nhận xét sửa sai. - Ôn hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm - Nhóm tổ trình bài hát - Ôn lại cách hát kết hợp vỗ tay theo phách,nhịp của bài hát. b. Hoạt động 2: (10p) – Tập biểu diễn bài hát: Khăn quàng thắm mãi vai em - Gv hướng dẫn và làm mẫu - Nhấn mạnh cho học sinh biết hát kết hợp vỗ tiết tấu là vỗ theo lời hát - Từng nhóm tổ thi đua - Biểu diễn bài hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu dụng cụ kêu. Gv làm mẫu * Củng cố, dặn dò: (2p) - GV tóm tắt nội dung bài học liên hệ thực tiễn.Nhắc nhở, dặn dò các em TUẦN 19: Ngày13 đến ngày 17 tháng 01 năm 2014 Thứ 5. Ngày 16/01/2014 LỚP 4: *Học hát bài: Chúc mừng *Một số hình thức trình bày bài hát. I.Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết đây là bài hát nhạc nước ngoài.(Nhạc Nga, lời việt: Hoàng Lân) - Biết một số hình thức trình bày bài hát như: Song ca, đơn ca, tốp ca II. Chuẩn bị: - Đồ dùng: Dàn Organ, thanh gõ đệm, tranh ảnh minh họa - Phương pháp: Trực quan, thực hành, thi đua, làm mẫu.... III. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định và luyện thanh : (2p) - GV ổn định lớp hướng dẫn học sinh luyện thanh theo mẫu . (mỗi lần luyện cao dần lên nữa cung) 2.Bài củ: (1p) Đội văn nghệ của lớp lên trình bày bài hát:Khăn quàng thắm mãi vai em . Gv cùng học sinh nhận xét đánh giá, tuyên dương. 3.Bài mới: Gv giới thiệu nội dung bài học *.Nội dung 1: (20p) Học hát bài : Hát mừng a.Hoạt động 1: Học hát bài : Hát mừng - GV giới thiệu nội dung - Học sinh đọc lời ca - Gv chia câu tập hát - Học sinh ghép lời hát, tập hết lời hát. - Gv sửa sai , hướng dẫn lại các câu hát. b. Hoạt động 2: Gõ đệm - Hướng dẫn học sinh hát kết hợp gõ đệm - Học sinh thực hiện hát kết hợp gõ đệm. 3/4 Cùng đàn cùng hát vang lừng - Gõ nhịp: x x *.Nội dung 2: (12p) Một số hình thức trình bày bài hát. - Gv hướng dẫn và yêu cầu học sinh trình bày bài hát theo các hình thức - Đơn ca: Một cá nhân hát - Song ca: hai người trình bày hát - Tốp ca: Có nhiều người hát - GV yêu cầu học sinh thực hành các cách trình bày bài hát. * Củng cố, dặn dò: (2p) - Nhắc nhở, dặn dò các em về nhà tập hát, chuẩn bị tiết sau. ______________________________ Thứ 6. Ngày 17/01/2014 LỚP 1: Học hát bài : Bầu trời xanh Nhạc và lời: Nguyễn Văn Quỳ I/ Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. II/ Chuẩn bị: - Đồ dùng: Đàn Organ, thanh gõ đệm, bảng phụ. - Phương pháp: Trực quan, làm mẫu, vấn đáp, thi đua.... III/Hoạt động dạy học ; 1. Ổn định và luyện thanh : (2p) - GV ổn định lớp hướng dẫn học sinh luyện thanh theo mẫu . (mỗi lần luyện cao dần lên nữa cung) 2.Bài củ:(1p)1học sinh lên biểu diễn bài hát: Sắp đến tết rồi - Gv cùng học sinh nhận xét đánh giá, tuyên dương. 3.Bài mới: Gv giới thiệu nội dung bài học a.Hoạt động 1: (20p) Học hát bài: Bầu trời xanh - Giới thiệu : - Nghe giáo viên hát mẫu toàn bộ bài hát có đệm đàn. - Hướng dẫn học sinh đọc lời ca. Gọi 1-2 em đọc - Lớp nhận xét sửa sai. - Phân chia từng câu hát tập hát, giáo viên đệm đàn. - Chú ý những chỗ ngắt nghỉ lấy hơi - Tập ghép toàn bộ bài hát - Nhóm tổ ghép lời
File đính kèm:
- Bai_1_Que_huong_tuoi_dep.doc