Giáo án Âm nhạc Lớp 1 đến 5 - Tuần 4 – Trường Tiểu học Xã Tân Ân

LỚP 4

HỌC HÁT: BÀI BẠN ƠI LẮNG NGHE ( Dân ca Ba Na )

KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: TIẾNG HÁT ĐÀO THỊ HUỆ

I. MỤC TIÊU:

- Biết đây là bài dân ca

- Biết hát theo giai điệu và lời ca.

- Biết nội dung câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ

* HS khá giỏi:

- Biết đây là bài dân ca của dân tộc Ba-na ở Tây Nguyên

- Biết gõ đệm theo phách theo tiết tấu lời ca.

 * Nội dung giáo dục:

Giúp học sinh thấy được một bức tranh tươi đẹp về vùng đất Tây Nguyên

Qua câu chuyện giúp các em biết được âm nhạc có tác dụng để chiến đấu với bọn giặc.

 

doc12 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1024 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 1 đến 5 - Tuần 4 – Trường Tiểu học Xã Tân Ân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỚP 1 
ÔN TẬP BÀI HÁT : MỜI BẠN VUI MÚA CA
TRÒ CHƠI THEO BÀI ĐỒNG DAO “ NGỰA ÔNG ĐÃ VỀ ”
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp một số động tác phụ họa đơn giản.
- Tham gia trò chơi
* HS khá giỏi:
- Biết hát đúng lời ca
- Tham gia tập biểu diễn bài hát.
 * Nội dung giáo dục:
Giúp học sinh mạnh dạng tự tinh trong học tập
Các em biết quý mến yêu thương và giúp đỡ nhau trong học tập
 II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN:
Thanh phách ,tranh ảnh,bảng phụ.
Nhạc cụ đệm.
Băng đĩa.
Hát chuẩn xác bài hát
Một số động tác phụ họa,kiến thức trò chơi
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Ổn định tổ chức:
Hát một bài hát quen thuộc
2, Kiểm tra bài cũ:
Gv mời học sinh lên trả bài cũ,có nhận xét đánh giá.
3, Bài mới: Giới thiệu – ghi bảng
a) Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Mời bạn vui múa ca.
 - Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát ôn lại bài hát vừa hát vừa gõ đệm theo phách.
 - Giáo viên theo dõi sửa sai
 - Giáo viên cho học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm các nhóm luân phiên thực hiện vừa hát vừa gõ đệm theo phách.
 - Giáo viên theo dõi sửa sai
 - Giáo viên gọi một số em cá nhân lên hát và biểu diễn trước lớp
 - Giáo viên nhận xét - đánh giá
b) Hoạt động 2: Trò chơi theo bài đồng dao “ Ngựa ông đã về ”
 - Gv chép câu đồng dao lên bảng
 - Hs đọc thơ đồng dao đồng thanh
 - Gv chia lớp thành 4 nhóm các nhóm lần lượt đọc thơ đồng dao vừa chơi trò chơi.
 + Nhóm 1: Cưỡi ngựa
 + Nhóm 2: Gõ phách
 + Nhóm 3: Song loan
 + Nhóm 4: Trống
 - Gv cho hs chơi trò chơi
 - Gv quan sát và sửa sai cho học sinh
4, Cũng cố dặn dò:
- Hát lại
- Cho HS nhắc lại nội dung bài
- GV nêu nội dung giáo dục qua bài đã học.
- VN Học thuộc bài ,xem trước bài ở nhà.
- Tập thể hát
- HS thực hiện
- Hs quan sát chú ý
 - Học sinh hát
 - Hs ôn luyện bài hát theo nhóm
 - Học sinh thực hiện
 - Hs đọc đồng thanh
 - Hs lắng nghe sự phân công của giáo viên.
 - Hs chơi trò chơi
- HS thực hiện
- Hs nhắc lại
- Hs ghi nhớ.
LỚP 2 
HỌC HÁT: BÀI XOÈ HOA
 Dân ca Thái
I. MỤC TIÊU:
- Biết đây là bài dân ca
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
* HS khá giỏi:
- Biết đây là bài dân ca của dân tộc Thái ở Tây Bắc
- Biết gõ đệm theo phách theo nhịp
 * Nội dung giáo dục:
 Giáo dục các em yêu thương nhau cùng vui đùa bên nhau.
 II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN:
Thanh phách ,tranh ảnh,bảng phụ.
Nhạc cụ đệm.
Băng đĩa.
Hát chuẩn xác bài hát.
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Ổn định tổ chức:
Hát một bài hát quen thuộc
2, Kiểm tra bài cũ:
Gv mời học sinh lên trả bài cũ,có nhận xét đánh giá.
3, Bài mới: Giới thiệu – ghi bảng
Cho HS khới động giọng theo âm mi
	a) Hoạt động 1: Dạy bài hát: Xoè hoa
 - Giáo viên giới thiệu bài hát
 - Gv hát mẫu
 - Gv cho học sinh đọc lời ca
 - Gv dạy hát từng câu nối tiếp cho đến hết bài.
 - Gv cho hs hát ghép toàn bài
 - Gv cho hs ôn luyện bài hát theo nhóm các nhóm luân hiên thực hiện
 - Gv theo dõi sửa sai
 - Gv kiểm tra một số em cá nhân lên hát
 - Gv nhận xét - đánh giá
 b) Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách.
 - Gv thực hiện mẫu
 Bùng boong bính boong ngân nga tiếng
 * * * 
cồng vang vang . Nghe tiếng chiêng reo
 * * 
vui rộn ràng theo tiếng khèn tiếng ......
 * * 
 - Gv đệm đàn cho các em hs hát và gõ đệm theo phách.
 - Gv theo dõi sửa sai
 - Giáo viên cho hs ôn luyện bài hát theo nhóm các nhóm vừa hát vừa gõ đệm theo phách.
 - Gv theo dõi sửa sai
 - Gọi một số em cá nhân hát và gõ đệm theo phách.
 - Gv nhận xét - đánh giá
4, Cũng cố dặn dò:
- Hát lại
- Cho HS nhắc lại nội dung bài
- GV nêu nội dung giáo dục qua bài đã học.
- VN Học thuộc bài ,xem trước bài ở nhà.
- Tập thể hát
- HS thực hiện
- Hs quan sát chú ý
- Hs thực hiện
- Hs lắng nghe
 - Hs đọc đồng thanh lời ca
 - Học sinh hát từng câu nối tiếp
 - Hs hát ghép toàn bài
 - Hs ôn luyện bài hát theo nhóm
- Hs hát
 - Hs quan sát
 - Hs hát và gỗ đệm theo phách
 - Hs ôn luyện bài hát theo nhóm
 - Hs thực hiện
- HS thực hiện
- Hs nhắc lại
- Hs ghi nhớ.
LỚP 3 
HỌC HÁT: BÀI BÀI CA ĐI HỌC
 Nhạc và lời: Phan Trần Bảng 
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
* HS khá giỏi:
- Biết hát đúng giai điệu 
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa
 * Nội dung giáo dục:
Giáo dục học sinh yêu quý trường lớp yêu quý thầy cô và phải xiên năng học tập để không phụ long thầy cô.
Các em biết mái trường là nơi nuôi các em lớn khôn.
 II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN:
Thanh phách ,tranh ảnh,bảng phụ.
Nhạc cụ đệm.
Băng đĩa.
Hát chuẩn xác bài hát.
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Ổn định tổ chức:
Hát một bài hát quen thuộc
2, Kiểm tra bài cũ:
Gv mời học sinh lên trả bài cũ,có nhận xét đánh giá.
3, Bài mới: Giới thiệu – ghi bảng
Cho HS khới động giọng theo âm mi
a) Hoạt động 1: Dạy lời 2 bài hát: Bài ca đi học.
 - Giáo viên cho h/ s ôn lại lời 1 bài hát và gõ đệm theo phách.
 - Gv theo dõi sửa sai
 - Gv hát mẫu lời 2
 - Gv cho học sinh đọc lời ca
 - Gv dạy hát từng câu nối tiếp cho đến hết bài.
 - Gv cho hs hát ghép toàn bài
 - Gv cho hs ôn luyện bài hát theo nhóm các nhóm luân hiên thực hiện
 - Gv theo dõi sửa sai
 - Gv kiểm tra một số em cá nhân lên hát
 - Gv nhận xét - đánh giá
 b) Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách.
 - Gv thực hiện mẫu
 Trường em xa xa khuất sau hàng cây 
 * * * * *
cao cao, ngày tháng tới đã thắm bao tình
* ** * * * *
em thương yêu. Đùa nô tung tăng nắm....
 * * ** * * *
 - Gv đệm đàn cho các em hs hát và gõ đệm theo phách.
 - Gv theo dõi sửa sai
 - Giáo viên cho hs ôn luyện bài hát theo nhóm các nhóm vừa hát vừa gõ đệm theo phách.
 - Gv theo dõi sửa sai
 - Gọi một số em cá nhân hát và gõ đệm theo phách.
 - Gv nhận xét - đánh giá
4, Cũng cố dặn dò:
- Hát lại
- Cho HS nhắc lại nội dung bài
- GV nêu nội dung giáo dục qua bài đã học.
- VN Học thuộc bài ,xem trước bài ở nhà.
- Tập thể hát
- HS thực hiện
- Hs quan sát chú ý
- Hs thực hiện
 - Hs ôn lại lời 1 
 - Hs lắng nghe
 - Hs đọc đồng thanh lời ca
 - Học sinh hát từng câu nối tiếp
 - Hs hát ghép toàn bài
 - Hs ôn luyện bài hát theo nhóm
 - Hs hát
 - Hs quan sát
 - Hs hát và gỗ đệm theo phách
 - Hs ôn luyện bài hát theo nhóm
 - Hs thực hiện
- HS thực hiện
- Hs nhắc lại
- Hs ghi nhớ.
LỚP 4 
HỌC HÁT: BÀI BẠN ƠI LẮNG NGHE ( Dân ca Ba Na )
KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: TIẾNG HÁT ĐÀO THỊ HUỆ
I. MỤC TIÊU:
- Biết đây là bài dân ca
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết nội dung câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ
* HS khá giỏi:
- Biết đây là bài dân ca của dân tộc Ba-na ở Tây Nguyên
- Biết gõ đệm theo phách theo tiết tấu lời ca.
 * Nội dung giáo dục:
Giúp học sinh thấy được một bức tranh tươi đẹp về vùng đất Tây Nguyên
Qua câu chuyện giúp các em biết được âm nhạc có tác dụng để chiến đấu với bọn giặc.
 II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN:
Thanh phách ,tranh ảnh,bảng phụ.
Nhạc cụ đệm.
Băng đĩa.
Hát chuẩn xác bài hát, kiến thức về câu chuyện.
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1, Ổn định tổ chức:
Hát một bài hát quen thuộc
2, Kiểm tra bài cũ:
Gv mời học sinh lên trả bài cũ,có nhận xét đánh giá.
3, Bài mới: Giới thiệu – ghi bảng
Cho HS khới động giọng theo âm mi
a) Hoạt động 1: Dạy bài hát: Bạn ơi lắng nghe
 - Giáo viên giới thiệu bài hát
 - Giáo viên dạy hát từng câu nối tiếp cho đến hết bài.
 - Giáo viên cho học sinh hát ghép toàn bài.
 - Giáo viên theo dõi sửa sai
 - Giáo viên cho các em học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm các nhóm luân phiên thực hiện.
 - Giáo viên cho các em học sinh hát và kết hợp gõ đệm theo phách, hoặc theo nhịp 2.
 - Giáo viên theo dõi sửa sai
 - Giáo viên cho các nhóm luân phiên thực hiện vừa hát vừa gõ đệm theo phách.
 - Gọi một số em cá nhân lên hát và biểu diễn trước lớp.
 - Giáo viên nhận xét- đánh giá
b) Hoạt động 2: Kể chuyện âm nhạc: Tiếng hát Đào Thị Huệ.
 - Giáo viên đọc nội dung câu chuyện
 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc.
 - Giáo viên cho học sinh tìm hiểu nội dung câu chuyện.
 ? Vì sao nhân dân ta lại lập đền thờ người con gái có giọng hát đó?
 ? Câu chuyện đó xảy ra vào giai đoạn nào của lịch sử?
 ? Công việc chính của cô Đào Thị Huệ là gì ?
 ? Tại sao quân giặc lại hoảng sợ và phải rút quân khỏi làng ?
 - Gv gọi học sinh tóm tắt lại nội dung 
4, Cũng cố dặn dò:
- Hát lại
- Cho HS nhắc lại nội dung bài
- GV nêu nội dung giáo dục qua bài đã học.
- VN Học thuộc bài ,xem trước bài ở nhà.
- Tập thể hát
- HS thực hiện
- Hs quan sát chú ý
- Hs thực hiện
- Học sinh theo dõi lắng nghe
 - Học sinh hát từng câu nối tiếp cho đến hết bài.
 - Học sinh hát ghép toàn bài
 - Học sinh ôn luyện bài hát
 - Học sinh thực hiện vừa hát vừa gõ đệm theo phách.
 - Học sinh các nhóm ôn luyện
 - Học sinh biểu diễn
 - Học sinh theo dõi 
 - Hs đọc nội dung câu chuyện
 - Hs trả lời câu hỏi
 - Vì cô Đào Thị Huệ đã góp phần giải phóng quê hương mình.
 - Kháng chiến chống thực dân Pháp
 - Tối đến cô thắt những túi vải khi bọn giặc đã ngủ say và vứt chúng xuống sông.
 - Chúng thấy quân của mình bị hao hụt và tưởng lac có ma nên chúng sợ hãi và bỏ trốn.
 - Học sinh tóm tắt nội dung câu chuyện.
- HS thực hiện
- Hs nhắc lại
- Hs ghi nhớ.
LỚP 5 HỌC HÁT : BÀI HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH
 Nhạc và lời: Huy Trân
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
* HS khá giỏi:
- Biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca
 * Nội dung giáo dục:
Qua bài hát giúp các em biết được Hòa bình là sự ấm no hạnh phúc là cuộc sống yên vui vì vậy mà các em cần học tập thật tốt xiên năng làm việc để mai sau góp phần bảo vệ và gìn giữ hòa bình cho đất Nước luôn tươi đẹp
 II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN:
Thanh phách ,tranh ảnh,bảng phụ.
Nhạc cụ đệm.
Băng đĩa.
Hát chuẩn xác bài hát.
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Ổn định tổ chức:
Hát một bài hát quen thuộc
2, Kiểm tra bài cũ:
Gv mời học sinh lên trả bài cũ,có nhận xét đánh giá.
3, Bài mới: Giới thiệu – ghi bảng
Cho HS khới động giọng theo âm mi
a) Hoạt động 1: Dạy bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh.
 - Giáo viên giới thiệu bài hát
 - Giáo viên hát mẫu
 - Giáo viên dạy học sinh hát từng câu nối tiếp cho đến hết bài.
 - Giáo viên cho các em hát ghép toàn bài.
 - Giáo viên theo dỡi sửa sai
 - Giáo viên cho các em ôn luyện bài hát theo nhóm các nhóm luân phiên thực hiện.
 - Giáo viên theo dõi sửa sai
 - Gọi một số em cá nhân lên hát và biểu diễn.
 - Giáo viên nhận xét - đánh giá
b) Hoạt động 2: Hát kết hợp vổ tay hoặc gõ đệm.
 - Giáo viên thực hiện mẫu
Hãy xua tan những mây mù đen tối, để 
 * * **
bầu trời tươi mãi một màu xanh.
 * * **
 - Giáo viên đệm đàn cho các em học sinh hát kết hợp gõ đệm bài hát theo phách.
 - Giáo viên theo dõi sửa sai
 - Học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm các nhóm ôn luyện vừa hát vừa gõ đệm theo phách.
 - Giáo viên theo dõi sửa sai
 - Kiểm tra một số em cá nhân hát 
 - Giáo viên nhận xét - đánh giá
4, Cũng cố dặn dò:
- Hát lại
- Cho HS nhắc lại nội dung bài
- GV nêu nội dung giáo dục qua bài đã học.
- VN Học thuộc bài ,xem trước bài ở nhà.
- Tập thể hát
- HS thực hiện
- Hs quan sát chú ý
- Hs thực hiện
 - Học sinh theo dõi lắng nghe
 - Học sinh hát từng câu nối tiếp
 - Học sinh hát ghép toàn bài
 - Học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm
 - Cá nhân thực hiện
- Học sinh quan sát
 - Học sinh hát và gõ đệm theo pách
 - Học sinh các nhóm ôn luyện và gõ đệm theo phách
 - Học sinh thực hiện 
- HS thực hiện
- Hs nhắc lại
- Hs ghi nhớ.
KIỂM DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Nội dung:. 
Số lượng:.
Hình thức:
Ý kiến:
KIỂM DUYỆT CỦA NHÀ TRƯỜNG
Nội dung:. 
Số lượng:.
Hình thức:
Ý kiến:

File đính kèm:

  • docTuan 4 LỚP 1 - 5.doc
Giáo án liên quan