Giáo án Âm nhạc Lớp 1 đến 5 - Tuần 22 – Trường Tiểu học Xã Tân Ân

LỚP 4

Bài 22: ÔN TẬP BÀI HÁT: BÀN TAY MẸ

 TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6

I. MỤC TIÊU:

- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.

- Biết hát kết hợp một số động tác phụ họa đơn giản.

* HS khá giỏi: Biết đọc bài TĐN số 6

 * Nội dung giáo dục:

Qua bài hát các em biết được tình yêu thương của mẹ dành cho các em.

Các em phải biết vân lời cha mẹ chăm ngoan học tốt hiếu thảo với cha mẹ.

Rèn cho học sinh khả năng năng khiếu về âm nhạc.

 II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN:

- Thanh phách ,tranh ảnh,bảng phụ.

- Nhạc cụ đệm.

- Băng đĩa.

- Hát chuẩn xác bài hát.TĐN số 6

 

doc11 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 960 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 1 đến 5 - Tuần 22 – Trường Tiểu học Xã Tân Ân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỚP 1 
Bài 22: ÔN TẬP BÀI HÁT: TẬP TẦM VÔNG.
 PHÂN BIỆT CÁC CHUỖI ÂM THANH ĐI LÊN ,
 ĐI XUỐNG, ĐI NGANG
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
* HS khá giỏi:
- Biết gõ đệm theo phách,theo nhịp
- Biết phân biệt các chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang.
 * Nội dung giáo dục:
Giáo dục các em tinh yêu thương quý mến bạn bè,cùng nhau vui chơi cùng nhau học tập.
Rèn cho HS khả năng năng khiếu âm nhạc
 II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN:
Thanh phách ,tranh ảnh,bảng phụ.
Nhạc cụ đệm.
Băng đĩa.
Hát chuẩn xác bài hát.
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Ổn định tổ chức:
Hát một bài hát quen thuộc
2, Kiểm tra bài cũ:
Gv mời học sinh lên trả bài cũ,có nhận xét đánh giá.
3, Bài mới: 
a) Hoạt đọng 1Giới thiệu – ghi bảng
b) Hoạt đọng 2: Ôn tập bài hát: Tập tầm vông.
 - Giáo viên đệm đàn cho các em học sinh ôn lại bài hát vừa hát vừa gõ đệm theo phách.
 - Giáo viên theo dõi sửa sai
 - Học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm các nhóm luân phiên thực hiện vừa hát vừa gõ đệm theo phách.
 - Giáo viên theo dõi uấn nắn cho học sinh
 - Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm nhóm 1 gõ đệm nhóm 2 hát và đổi ngược lại.
 - Giáo viên theo dõi sửa sai
 - Kiểm tra một số em cá nhân hát
 - Giáo viên nhận xét - đánh giá
c) Hoạt động 3:Phân biệt các chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang.
 - Giáo viên hát cho học sinh nghe câu hát: Mẹ mua cho áo mới nhé ( Sắp đến tết rồi)
- Đây là câu hát có âm thanh đi lên
- Giáo viên hát cho hs nghe câu hát: Biết đi thăm ông bà
- Đây là câu hát có âm thanh đi xuống.
- Gv hát cho hs nghe câu hát: Nào ai ngoan ai xinh ai tươi, rồi tung tăng ta đi bên nhau ( Bài Tìm bạn thân)
- Đây là câu hát có âm thanh đi ngang.
- Gv gọi hs nhắc lại các chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang.
4. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên cho học sinh ôn lại bài hát đã học.
- Nhắc lại nội dung bài học
- GV nêu nội dung giáo dục qua bài hát.
- VN: Học thuộc lời bài hát đã học
- Tập thể hát
- HS thực hiện
- Hs quan sát chú ý
- Học sinh ôn lại bài hát 
 - Học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm
- Học sinh nhóm 1, nhóm 2 thực hiện
 - Học sinh thực hiện
 - Học sinh lắng nghe
Học sinh thực hiện
Hs hát
- Hs trả lời
- HS lắng nghe và ghi nhớ
- HS lắng nghe và ghi nhớ
LỚP 2	 
Bài 22: ÔN TẬP BÀI HÁT: HOA LÁ MÙA XUÂN
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Tham gia tập biểu diễn bài hát.
* HS khá giỏi: Biết tham trò chơi đố vui
 * Nội dung giáo dục:
Giáo dục các em biết yêu quý bảo vệ thiên nhiên bảo vệ môi trường trong sạch.
Giúp HS mạnh dạng tự tin hơn trong biểu diễn.
 II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN:
Thanh phách ,tranh ảnh,bảng phụ.
Nhạc cụ đệm.
Băng đĩa.
Hát chuẩn xác bài hát.Một số động tác phụ họa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Ổn định tổ chức:
Hát một bài hát quen thuộc
2, Kiểm tra bài cũ:
Gv mời học sinh lên trả bài cũ,có nhận xét đánh giá.
3, Bài mới: 
a) Hoạt động 1: Giới thiệu – ghi bảng
b) Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Hoa lá mùa xuân
 - Giáo viên đệm đàn cho các em học sinh ôn lại bài hát vừa hát vừa gõ đệm theo phách.
 - Giáo viên theo dõi sửa sai
 - Học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm các nhóm luân phiên thực hiện vừa hát vừa gõ đệm theo phách.
 - Giáo viên theo dõi uấn nắn cho học sinh
 - Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm nhóm 1 gõ đệm nhóm 2 hát và đổi ngược lại.
 - Giáo viên theo dõi sửa sai
 - Kiểm tra một số em cá nhân hát
 - Giáo viên nhận xét - đánh giá
c) Hoạt động 3: Hát và vận động theo nhạc
 - Giáo viên thực hiện mẫu
 - Giáo viên cho học sinh thực hiện từng động tác
 - Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát và vận động theo nhạc
 - Giáo viên cho học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm các nhóm vừa hát vừa vận động theo nhạc.
 - Giáo viên theo dõi sửa sai
 - Kiểm tra một số em cá nhân lên hát và biểu diễn 
 - Giáo viên nhận xét - đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên cho học sinh ôn lại bài hát đã học.
- Nhắc lại nội dung bài học
- GV nêu nội dung giáo dục qua bài học.
- VN: Học thuộc lời bài hát đã học
- Tập thể hát
- HS thực hiện
- Hs quan sát chú ý
- Học sinh ôn lại bài hát 
 - Học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm
 - Học sinh nhóm 1, nhóm 2 thực hiện
 - Học sinh thực hiện
 - Học sinh quan sát
 - Học sinh thực hiện động tác múa phụ hoạ
 - Học sinh hát và vận động phụ hoạ
 - Học sinh các nhóm ôn luyện
 - Học sinh thực hiện
- Hs hát
- Hs trả lời
- Hs lắng nghe và ghi nhớ.
- Hs lắng nghe và ghi nhớ.
LỚP 3 
Bài 22: ÔN TẬP BÀI HÁT: CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG
 GIỚI THIỆU KHUÔNG NHẠC VÀ KHOÁ SON
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
* HS khá giỏi: Biết khuông nhạc khóa son và các nốt trên khuông.
 * Nội dung giáo dục:
Giáo dục học sinh phải yêu quý loài thú hoan,yêu quý cảnh hoan,phải luôn luôn bảo vệ chăm sóc cảnh hoan loài vật hoan giả.
Học sinh biết được trong âm nhạc gồm có khóa nhạc,nốt nhạc,khuông hạc.
 II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN:
Thanh phách ,tranh ảnh,bảng phụ.
Nhạc cụ đệm.
Băng đĩa.
Hát chuẩn xác bài hát.Kiến thức về nhạc lý.
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Ổn định tổ chức:
Hát một bài hát quen thuộc
2, Kiểm tra bài cũ:
Gv mời học sinh lên trả bài cũ,có nhận xét đánh giá.
3, Bài mới: 
a) Hoạt động 1: Giới thiệu – ghi bảng
b) Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Cùng múa hát dưới trăng 
- Giáo viên đệm đàn cho các em học sinh ôn lại bài hát vừa hát vừa gõ đệm theo phách.
 - Giáo viên theo dõi sửa sai
 - Học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm các nhóm luân phiên thực hiện vừa hát vừa gõ đệm theo phách.
 - Giáo viên theo dõi uấn nắn cho học sinh
 - Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm nhóm 1 gõ đệm nhóm 2 hát và đổi ngược lại.
 - Giáo viên theo dõi sửa sai
 - Kiểm tra một số em cá nhân hát
 - Giáo viên nhận xét - đánh giá
c) Hoạt động 3: Giới thiệu khuông nhạc và khoá son
 - Gv treo tranh
* Khuông nhạc:
- Là 5 dòng kẻ nằm song song cách đều nhau và có 4 khe thì được gọi là khuông nhạc.
* Khoá son: 
- Được đặt ở đầu của khuông nhạc bắt đầu từ dòng kẻ nhạc 2 từ nốt son vì vậy được gọi là khoá son
- Gv gọi hs nhắc lại thế nào là khuông nhạc và khoá son.
- Gv cho hs tập kẻ khuông nhạc và viết khoá son.
* GV viết các nốt nhạc lên khuông:
Đồ - Rê – Mi – Pha – Son – La – Xi
- GV viết mẫu lên khuông nhạc
- Gv cho HS tập viết quan sát sữa sai
=> Gv chốt nội dung bài.
Khuông nhạc ? Khóa son ? Có những tên nốt nhạc nào ?
4. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên cho học sinh ôn lại bài hát đã học.
- Nhắc lại nội dung bài học
- GV nêu nội dung giáo dục qua bài vừa học.
- VN: Học thuộc lời bài hát đã học
- Tập thể hát
- HS thực hiện
- Hs quan sát chú ý
 - Học sinh ôn lại bài hát 
 - Học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm
 - Học sinh nhóm 1, nhóm 2 thực hiện
 - Học sinh thực hiện
 - Hs quan sát
- Học sinh thực hiện
Hs trả lời
- Hs tập kẻ khuông nhạc và viết khoá son.
- Hs quan sát ghi nhớ, và ghi chép lại
- HS chú ý
- HS thực hiện 
- Hs trả lời
- Hs hát
- Hs trả lời
- Hs lắng nghe và ghi nhớ
- Hs lắng nghe và ghi nhớ
LỚP 4 
Bài 22: ÔN TẬP BÀI HÁT: BÀN TAY MẸ
 TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp một số động tác phụ họa đơn giản.
* HS khá giỏi: Biết đọc bài TĐN số 6
 * Nội dung giáo dục:
Qua bài hát các em biết được tình yêu thương của mẹ dành cho các em.
Các em phải biết vân lời cha mẹ chăm ngoan học tốt hiếu thảo với cha mẹ.
Rèn cho học sinh khả năng năng khiếu về âm nhạc.
 II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN:
Thanh phách ,tranh ảnh,bảng phụ.
Nhạc cụ đệm.
Băng đĩa.
Hát chuẩn xác bài hát.TĐN số 6
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Ổn định tổ chức:
Hát một bài hát quen thuộc
2, Kiểm tra bài cũ:
Gv mời học sinh lên trả bài cũ,có nhận xét đánh giá.
3, Bài mới:
a) Hoạt động 1: Giới thiệu – ghi bảng
b) Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Bàn tay mẹ.
 - Giáo viên đệm đàn cho các em học sinh ôn lại bài hát vừa hát vừa gõ đệm theo phách.
 - Giáo viên theo dõi sửa sai
 - Học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm các nhóm luân phiên thực hiện vừa hát vừa gõ đệm theo phách.
 - Giáo viên theo dõi uấn nắn cho học sinh
 - Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm nhóm 1 gõ đệm nhóm 2 hát và đổi ngược lại.
 - Giáo viên theo dõi sửa sai
 - Kiểm tra một số em cá nhân hát
 - Giáo viên nhận xét - đánh giá
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh một số động tác phụ họa đơn giản.
 - GV hướng dẫn từng động tác cụ thể
 - GV đệm đàn cho Hs hát múa phụ họa.
 - Cá nhân, nhóm, tập thể có nhận xét đánh giá, tuyên dương.
c) Hoạt động 3: Tập đọc nhạc số 6
 - Gv cho học sinh quan sát tranh bài TĐN số 6 và TLCH ?
- Bài TĐN số 6 được viết ở nhịp bao nhiêu và có bao nhiêu ô nhịp?
- Ở bài TĐN này được sử dụng những loại hình nốt nào?
- Trong bài nốt nào cao nhất và nốt nào thấp nhất?
- Giáo viên cho học sinh luyện đọc thang âm:
- Đồ - Rê – Mi – Son
- Giáo viên cho Hs luyện tập tiết tấu:
- Giáo viên theo dõi – sửa sai.
- Gv đàn giai điệu câu 1.
- Gv đàn giai điệu câu 2.
- Gv cho cả lớp ghép toàn bài.
- Gv cho cả lớp ghép lời ca.
- Hs ôn luyện bài TĐN số 6 theo nhóm, bàn.
- Gọi cá nhân đọc bài.
4. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên cho học sinh ôn lại bài hát.
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Gv nêu nội dung giáo dục qua bài đã học.
- VN: Học thuộc lời bài hát đã học
- Tập thể hát
- HS thực hiện
- Hs quan sát chú ý
- Học sinh ôn lại bài hát 
 - Học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm
- Học sinh nhóm 1, nhóm 2 thực hiện
 - Học sinh thực hiện
- Hs quan sát
- HS thực hiện từng động tác
- HS thực hiện 
- Cá nhân, nhóm , tập thể thực hiện
- Học sinh quan sát
- Nhịp 2/4 và có 8 ô nhịp
 - Nốt đen, nốt trắng và nốt móc đơn.
- Nốt Son cao nhát và nốt Đồ thấp nhất.
- Hs luyện đọc thang âm.
- Hs gỗ tiết tấu
Hs đọc câu 1
Hs đọc câu 2
Hs đọc cả bài.
Hs ghép lời ca.
Hs ôn luyện
Hs đọc bài
Hs hát
- Hs trả lời
- Hs lắng nghe va ghi nhớ.
- Hs lắng nghe va ghi nhớ.
LỚP 5 
Bài 22: ÔN TẬP BÀI HÁT: TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC
 TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp một số động tác phụ họa đơn giản.
* HS khá giỏi: Biết đọc bài TĐN số 6
 * Nội dung giáo dục:
Qua bài hát các em biết được các di tích về Lăng của Bác:có đôi khóm tre Ngà,có tiếng chim,tiếng sáo diều.Phong cảnh yên tịnh hữu tình.Vì thế các em phải biết yêu quý bảo vệ Lăng Bác.
Rèn cho học sinh khả năng về âm nhạc.
 II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN:
Thanh phách ,tranh ảnh,bảng phụ.
Nhạc cụ đệm.
Băng đĩa.
Hát chuẩn xác bài hát.TĐN số 6
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1, Ổn định tổ chức:
Hát một bài hát quen thuộc
2, Kiểm tra bài cũ:
Gv mời học sinh lên trả bài cũ,có nhận xét đánh giá.
3, Bài mới: 
a) Hoạt động 1: Giới thiệu – ghi bảng
b) Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Tre ngà bên lăng Bác.
 - Giáo viên đệm đàn cho các em học sinh ôn lại bài hát vừa hát vừa gõ đệm theo phách.
 - Giáo viên theo dõi sửa sai
 - Học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm các nhóm luân phiên thực hiện vừa hát vừa gõ đệm theo phách.
 - Giáo viên theo dõi uấn nắn cho học sinh.
 - Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm nhóm 1 gõ đệm nhóm 2 hát và đổi ngược lại.
 - Giáo viên theo dõi sửa sai
 - Kiểm tra một số em cá nhân hát
 - Giáo viên nhận xét - đánh giá
- Giáo viên hướng dẫn học sinh một số động tác phụ họa đơn giản.
 - GV hướng dẫn từng động tác cụ thể
 - GV đệm đàn cho Hs hát múa phụ họa.
 - Cá nhân, nhóm, tập thể có nhận xét đánh giá, tuyên dương.
c)Hoạt động 3: Tập đọc nhạc số 6
 - Gv cho học sinh quan sát tranh bài TĐN số 6 và TLCH ?
- Bài TĐN số 6 được viết ở nhịp bao nhiêu và có bao nhiêu ô nhịp?
- Ở bài TĐN này được sử dụng những loại hình nốt nào?
- Trong bài nốt nào cao nhất và nốt nào thấp nhất?
- Giáo viên cho học sinh luyện đọc thang âm:
- Đồ - Rê – Mi – Son
- Giáo viên cho Hs luyện tập tiết tấu:
- Giáo viên theo dõi – sửa sai.
- Gv đàn giai điệu câu 1.
- Gv đàn giai điệu câu 2.
- Gv cho cả lớp ghép toàn bài.
- Gv cho cả lớp ghép lời ca.
- Hs ôn luyện bài TĐN số 6 theo nhóm, bàn.
- Gọi cá nhân đọc bài.
 - Giáo viên nhận xét - đánh giá.
4. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên cho học sinh ôn lại bài hát.
- Nhắc lại nội dung bài học
- Gv nêu nội dung giáo dục qua bài vừa học.
- VN: Học thuộc lời bài hát đã học
- Tập thể hát
- HS thực hiện
- Hs quan sát chú ý
- Học sinh ôn lại bài hát 
 - Học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm.
 - Học sinh nhóm 1, nhóm 2 thực hiện.
- Học sinh thực hiện
- Hs quan sát
- HS thực hiện từng động tác
- HS thực hiện 
- Cá nhân, nhóm , tập thể thực hiện
- Học sinh quan sát
- Nhịp 2/4 và có 8 ô nhịp
 - Nốt đen, nốt trắng và nốt móc đơn.
- Nốt Son cao nhát và nốt Đồ thấp nhất.
- Hs luyện đọc thang âm.
- Hs gỗ tiết tấu
Hs đọc câu 1
Hs đọc câu 2
Hs đọc cả bài.
Hs ghép lời ca.
- Hs ôn luyện
- Hs đọc bài
- Hs hát
- Hs trả lời
- Hs lắng nghe và ghi nhớ
- Hs lắng nghe và ghi nhớ.
KIỂM DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Nội dung:. 
Số lượng:.
Hình thức:
Ý kiến:
KIỂM DUYỆT CỦA NHÀ TRƯỜNG
Nội dung:. 
Số lượng:.
Hình thức:
Ý kiến:

File đính kèm:

  • docTuan 22 LỚP 1 - 5.doc