Giáo án Âm nhạc Lớp 1 đến 5 - Tuần 15 – Trường Tiểu học Xã Tân Ân

Lớp 4 Bài 15:Baøi Haùt Töï Choïn

 Baøi: Vằng trăng cổ tích

I. MỤC TIÊU:

- Biết hát theo giai điệu và lời ca.

* HS khá giỏi:

- Biết hát đúng giai điệu và đúng lời ca.

 * Nội dung giáo dục:

 Giáo dục học sinh tinh yêu quê hương yêu thiên nhiên yêu hòa bình yêu tự do.

 II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN:

- Thanh phách ,tranh ảnh,bảng phụ.

- Nhạc cụ đệm.

- Băng nghe mẫu.

- Hát chuẩn xác bài hát.

 

doc12 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 945 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc Lớp 1 đến 5 - Tuần 15 – Trường Tiểu học Xã Tân Ân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lớp 1	
 OÂn Taäp Hai Baøi Haùt: - Ñaøn Gaø Con
 - Saép Ñeán Teát Roài
I. MUÏC TIEÂU
- Bieát haùt theo giai ñieäu vaø ñuùng lôøi cuûa 2 baøi haùt
- Bieát haùt keát hôïp vaän ñoäng phuï hoïa ñôn giaûn
* HS khá giỏi:
- Thuộc lời ca của 2 bài hát
- Làm quen biểu diễn 2 bài hát
 * Nội dung giáo dục:
Giáo dục các em:Loài vật nuôi sẽ cho ta nhiều lợi ích:thịt ,trứng..Từ đó các em phải biết yêu quý loài vật,biết chăm sóc loài vật nuôi.
Qua bài hát các em biết được ngày tết rất vui,các em được cha mẹ mua cho áo mới,được đi thăm ông bà,và được đi chơi.
II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN:
Thanh phách ,tranh ảnh,bảng phụ.
Nhạc cụ đệm.
Băng nghe mẫu.
Hát chuẩn xác bài hát.
Một số động tác phụ họa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
1, Ổn định tổ chức:
Hát một bài hát quen thuộc
2, Kiểm tra bài cũ:
Gv mời học sinh lên trả bài cũ,có nhận xét đánh giá.
3, Bài mới: 
a) Hoạt động 1: Giới thiệu – ghi bảng
b) Hoạt động 2: Ôn tập 2 bài hát: Đàn gà con, Sắp đến tết rồi.
 - Giáo viên đệm đàn cho các em học sinh hát ôn lại lần lượt 2 bài hát vừa hát vừa gõ đệm theo phách.
 - Giáo viên theo dõi sửa sai
 - Giáo viên cho các em học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm các nhóm luân phiên thực hiện vừa hát vừa gõ đệm theo phách.
 - Giáo viên theo dõi sửa sai cho học sinh
 - Giáo viên cho học sinh hát theo nhóm nhóm 1 hát nhóm 2 gõ đệm theo phách và ngược lại
 - Giáo viên theo dõi uấn nắn 
 - Gọi một số em cá nhân hát 
 - Giáo vien nhận xét - đánh giá
c) Hoạt động 3: Tập biểu diễn
 - Giáo viên chia nhóm và nêu các hình thức biểu diễn bài hát.
 + Đơn ca
 + Song ca
 + Tam ca
 + Tốp ca
 - Giáo viên cho học sinh tập nhóm
 - Giáo viên quan sát và giúp đỡ nhóm nào các em còn lúng túng để các em thực hiện tốt.
 - Giáo viên cho các nhón lần lượt lên biểu diễn trước lớp
 - Giáo viên nhận xét - đánh giá
4, Cũng cố dặn dò:
- Hát lại
- Cho HS nhắc lại nội dung bài
- GV nêu nội dung giáo dục qua bài đã học.
- VN Học thuộc bài ,xem trước bài ở nhà.
- Tập thể hát
- HS thực hiện
- Hs quan sát chú ý
 - Học sinh hát ôn lại bài hát
 - Học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm
- Học sinh nhóm 1 và nhóm 2 biểu diễn
 - Học sinh thực hiện
- Học sinh lắng nghe sự phân công nhóm của giáo viên
 - Học sinh các nhóm ôn luyện
 - Học sinh biểu diễn
- HS thực hiện
- Hs nhắc lại
- Hs ghi nhớ.
Lớp 2	 
 OÂn Taäp 2 Baøi Haùt: - Chuùc Möøng Sinh Nhaät
 - Coäc Caùch Tuøng Cheng
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
* HS khá giỏi:Biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
* Nội dung giáo dục: 
 Giáo dục các em nhớ về ngày sinh của mình.Các em còn nhỏ các em xinh sắng như một đóa hoa.Các em phải biết ngoan ngoãn.
 Qua bài hát:Các em biết được một số nhạc cụ của dân tộc về hình dáng,âm sắc,kích thước .
 II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN:
Thanh phách ,tranh ảnh,bảng phụ.
Nhạc cụ đệm.
Băng nghe mẫu.
Hát chuẩn xác bài hát.
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Ổn định tổ chức:
Hát một bài hát quen thuộc
2, Kiểm tra bài cũ:
Gv mời học sinh lên trả bài cũ,có nhận xét đánh giá.
3, Bài mới: 
a) Hoạt động 1: Giới thiệu – ghi bảng
b) Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Chúc mừng sinh nhật
 - Giáo viên đệm đàn cho các em ôn lại bài hát và gõ đệm theo nhịp
 - Giáo viên theo dõi - sửa sai
 - Gv hướng dẫn học sinh một vài động tác phụ họa
 - Giáo viên cho các em học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm, các nhóm luân phiên thực hiện vừa hát vừa gõ đệm theo nhịp.
 - Giáo viên theo dõi sửa sai
 - Giáo viên kiểm tra một số em cá nhân lên hát và biểu diễn trước lớp.
 - Giáo viên nhận xét - đánh giá
c) Hoạt động 3: Ôn tập bài hát: Cộc cách tùng cheng
 - Giáo viên đệm đàn cho các em ôn lại bài hát và gõ đệm theo phách
 - Giáo viên theo dõi - sửa sai
 - GV hướng dẫn học sinh một vài động tác gõ phách theo tiêt tấu
 - Giáo viên cho các em học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm, các nhóm luân phiên thực hiện vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu.
 - Giáo viên theo dõi sửa sai
 - Giáo viên kiểm tra một số em cá nhân lên hát và biểu diễn trước lớp.
 - Giáo viên nhận xét - đánh giá
4, Cũng cố dặn dò:
- Hát lại
- Cho HS nhắc lại nội dung bài
- GV nêu nội dung giáo dục qua bài đã học.
- VN Học thuộc bài ,xem trước bài ở nhà.
- Tập thể hát
- HS thực hiện
- Hs quan sát chú ý
- Học sinh hát và gõ đệm theo phách
- HS thực hiện theo
 - Học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm
- Cá nhân thực hiện 
 - Học sinh hát và gõ đệm theo phách
- HS thực hiện
 - Học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm
- Cá nhân thực hiện 
- HS thực hiện
- Hs nhắc lại
- Hs ghi nhớ.
 Lớp 3
 Bài 15: Hoïc Haùt Baøi: Ngaøy Muøa Vui (lôøi2)
 (Daân Ca Thaùi: Lôøi : Hoaøng Laân)
 Giôùi Thieäu Moät Vaøi Nhaïc Cuï Daân Toäc
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản.
* HS khá giỏi:Nhận biết một số nhạc cụ dân tộc
 * Nội dung giáo dục:
Qua bài hát các em phài biết cần cù lao động để có thành quả tốt.Biết được niềm vui của ngày mùa gặt hái,yêu quý hạt lúa do mình làm ra.
Biết được một số nhạc cụ dân tộc,biết gìn giữ phát triển nhạc cụ dân tộc.
 II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN:
Thanh phách ,tranh ảnh,bảng phụ.
Nhạc cụ đệm.
Băng nghe mẫu.
Hát chuẩn xác bài hát.
Một số động tác phụ họa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Ổn định tổ chức:
Hát một bài hát quen thuộc
2, Kiểm tra bài cũ:
Gv mời học sinh lên trả bài cũ,có nhận xét đánh giá.
3, Bài mới: 
a) Hoạt động 1: Giới thiệu – ghi bảng
Cho HS khới động giọng theo âm mi
b) Hoạt động 2: Dạy lời 2 của bài hát: Ngày mùa vui.
 - Gv cho h/s ôn lại lời 1 bài hát vừa hát vừa gõ đệm theo phách.
 - Gv theo dõi sửa sai
 - Giáo viên hát mẫu lời 2
 - Giáo viên cho các em học sinh đọc lời ca.
 - Dạy hát từng câu nối tiếp cho đến hết bài.
 - Giáo viên cho các em học sinh hát ghép toàn bài.
 - Giáo viên theo dõi sửa sai
 - Giáo viên cho các em học sinh ôn lại bài hát theo nhóm các nhóm luân phiên thực hiện.
 - Gv cho học sinh hát ghép lời 1 và lời 2 bài hát vừa hát vừa gõ đệm theo phách.
 - Giáo viên theo dõi sửa sai
 - Kiểm tra một số em cá nhân hát
 - Giáo viên nhận xét - đánh giá
 - Hát kết hợp một vài động tác đơn giản:
 - Từng nhóm HS biểu diễn trước lớp.
 - GV quan sát sữa sai
c) Hoạt động 3: Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc:
- Giới thiệu tên gọi từng nhạc cụ theo tranh ảnh hoặc vật thật.
- Đàn bầu: có 1 dây,Gv cho Hs quan sát hình đàn bầu.
- Đàn Nguyệt( còn gọi là đàn kìm)
 GV cho Hs quan sát Hình đàn nguyệt,có 2 dây.
- Đàn tranh( Còn gọi là đàn thập lục)
 GV cho HS quan sát hình đàn Tranh, và có 16 dây.
4, Cũng cố dặn dò:
- Hát lại
- Cho HS nhắc lại nội dung bài
- GV nêu nội dung giáo dục qua bài đã học.
- VN Học thuộc bài ,xem trước bài ở nhà.
- Tập thể hát
- HS thực hiện
- Hs quan sát chú ý
- Hs thực hiện
- Hs ôn lại bài hát
 - Học sinh theo dõi lắng nghe
 - Học sinh đọc lời ca
 - Học sinh hát từng câu nối tiếp
 - Học sinh hát ghép toàn bài
 - Học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm
 - Hs hát lời 1 và lời 2
 - Học sinh thực hiện
- Hs thực hiện biểu diễn
- HS quan sát chú ý
- Hs biết hình ảnh, và biết đàn bầu có 1 dây
- Hs quan sát và biết đàn nguyệt có 2 dây
- Hs quan sát, và biết đàn tranh có 16 dây
- HS thực hiện
- Hs nhắc lại
- Hs ghi nhớ.
Lớp 4 Bài 15:Baøi Haùt Töï Choïn
 Baøi: Vằng trăng cổ tích
I. MỤC TIÊU:
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
* HS khá giỏi:
- Biết hát đúng giai điệu và đúng lời ca.
 * Nội dung giáo dục:
 Giáo dục học sinh tinh yêu quê hương yêu thiên nhiên yêu hòa bình yêu tự do.
 II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN:
Thanh phách ,tranh ảnh,bảng phụ.
Nhạc cụ đệm.
Băng nghe mẫu.
Hát chuẩn xác bài hát.
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Ổn định tổ chức:
Hát một bài hát quen thuộc
2, Kiểm tra bài cũ:
Gv mời học sinh lên trả bài cũ,có nhận xét đánh giá.
3, Bài mới: 
a) Hoạt động 1: Giới thiệu – ghi bảng
Cho HS khới động giọng theo âm mi
 b) Hoạt động 2: Dạy bài hát: Vầng trăng cổ tích.
 - Giáo viên giới thiệu bài hát
 - Giáo viên hát mẫu
 - Dạy hát từng câu nối tiếp cho đến hết bài.
 - Giáo viên cho các em học sinh hát ghép toàn bài
 - Giáo viên theo dõi sửa sai
 - Giáo viên cho các em học sinh ôn lại bài hát theo nhóm các nhóm luân phiên thực hiện
 - Giáo viên theo dõi sửa sai
 - Kiểm tra một số em cá nhân hát
 - Giáo viên nhận xét - đánh giá
c) Hoạt động 3: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp – tiết tấu.
 - Giáo viên thực hiện mẫu
Một vầng trăng tỏ treo trên đỉnh trời,
 * * * * * * *
Bay trên đỉnh trời bay về đâu hỡi đàn 
 * * ** * * ** 
 cò trắng bay.
 *
 - Giáo viên đệm đàn cho các em học sinh hát và gõ đệm theo phách
 - Giáo viên theo dõi sửa sai
 - Học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm, các nhóm vừa hát vừa gõ đệm theo phách
 - Giáo viên theo dõi sửa sai
 - Gọi một số em cá nhân lên hát
 - Giáo viên nhận xét - đánh giá
4, Cũng cố dặn dò:
- Hát lại
- Cho HS nhắc lại nội dung bài
- GV nêu nội dung giáo dục qua bài đã học.
- VN Học thuộc bài ,xem trước bài ở nhà.
- Tập thể hát
- HS thực hiện
- Hs quan sát chú ý
- Hs thực hiện
- Học sinh theo dõi lắng nghe
 - Học sinh hát từng câu nối tiếp
 - Học sinh hát ghép toàn bài
 - Học sinh ôn luyện bài hát theo nhóm
 - Học sinh thực hiện
- Học sinh quan sát 
 - Học sinh hát và gõ đệm theo phách
 - Học sinh các nhóm thực hiện
 - Học sinh hát
- HS thực hiện
- Hs nhắc lại
- Hs ghi nhớ.
LỚP 5	 
 OÂn Taäp Ñoïc Nhaïc: TÑN Soá 3+4
 Kể chuyện Âm Nhaïc
I. MỤC TIÊU:
- Tâp biểu diễn một số bài hát đã học.
- Biết nội dung câu chuyện và nghe bài Dạ cổ hoài lang.
* HS khá giỏi:
- Biết đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 3,số 4
 * Nội dung giáo dục:
Giáo dục học sinh nhớ tới người nghệ sỉ nổi tiếng nhất Cao Văn Lầu.Qua đó học hỏi tự phát triển cho bản thân.
 II. CHUẨN BỊ GIÁO VIÊN:
Thanh phách ,tranh ảnh,bảng phụ.
Nhạc cụ đệm.
Băng nghe mẫu.
Một số động tác phụ họa
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Ổn định tổ chức:
Hát một bài hát quen thuộc
2, Kiểm tra bài cũ:
Gv mời học sinh lên trả bài cũ,có nhận xét đánh giá.
3, Bài mới: 
a) Hoạt động 1: Giới thiệu – ghi bảng
b) Hoạt động 2:Ôn tâp TĐN số 3, số 4
* Ôn tâp bài TDN số 3
- Gv đàn cho học sinh luyện đọc thang âm
 - Đồ - Rê - Mi - Fa - Son
- Gv cho hs gõ tiết tấu của bài
- Gv đàn giai điệu bài TDN số 3
- Gv cho hs đọc nhạc bài TDN số 3
- Gv theo dõi sửa sai
- Gv cho hs đọc nhạc ghép lời ca bài TDN số 3.
- Gv cho hs đọc theo bàn.
- Gv kiểm tra cá nhân.
- Gv nhận xét - đánh giá.
* Ôn tâp bài TDN số 4
- Gv đàn cho học sinh luyện đọc thang âm
 - Đồ - Rê - Mi - Fa - Son
- Gv cho hs gõ tiết tấu của bài
- Gv đàn giai điệu bài TDN số 4
- Gv cho hs đọc nhạc bài TDN số 4
- Gv theo dõi sửa sai
- Gv cho hs đọc nhạc ghép lời ca bài TDN số 3.
- Gv cho hs đọc theo bàn.
- Gv kiểm tra cá nhân.
- Gv nhận xét - đánh giá.
c) Hoạt động 3: Kể chuyện âm nhạc: Nghệ sĩ Cao Văn Lầu.
 - Gv đọc nội dung câu chuyện cho học sinh nghe.
 - Gv cho học sinh đọc lại nội dung câu chuyện.
 - Gv cho h/s trả lời câu hỏi
 ? Khả năng âm nhạc của Cao Văn Lầu lúc nhỏ là gì ?
 ? Bản nhạc hay nhất của nhóm nhạc Huế là gì ? 
 ? Bản Dạ cổ Hoài Lang ra đời đến nay đã được bao nhiêu năm ?
 - Gv cho h/s kể tóm tắt lại nội dung câu chuyện.
 - Gv tóm tắt lại nội dung và kết luận chung.
4, Cũng cố dặn dò:
- Hát lại
- Cho HS nhắc lại nội dung bài
- GV nêu nội dung giáo dục qua bài đã học.
- VN Học thuộc bài ,xem trước bài ở nhà.
- Tập thể hát
- HS thực hiện
- Hs quan sát chú ý
- HS đọc
- Hs gõ tiết tấu
- Hs nghe
- Hs đọc nhạc
- Hs đọc nhạc và ghép lời ca
- Hs thực hiện
 - HS đọc
- Hs gõ tiết tấu
- Hs nghe
- Hs đọc nhạc
- Hs đọc nhạc và ghép lời ca
- Hs thực hiện
- Hs đọc bài
 - Hs trả lời câu hỏi
 - Hát hay và đàn giỏi
 - Dạ cổ Hoài Lang
- 89 năm
 - Hs tóm tắt nội dung câu chuyện
 - Hs theo dõi
- HS thực hiện
- Hs nhắc lại
- Hs ghi nhớ.
KIỂM DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
Nội dung:. 
Số lượng:.
Hình thức:
Ý kiến:
KIỂM DUYỆT CỦA NHÀ TRƯỜNG
Nội dung:. 
Số lượng:.
Hình thức:
Ý kiến:

File đính kèm:

  • docTuan 15 Lớp 1 - 5.doc