Giáo án Âm nhạc Khối Tiểu học - Tuần 5 - Năm học 2020-2021

Buổi chiều: Âm nhạc: Lớp 4B

 HỌC HÁT: BÀI “BẠN ƠI LẮNG NGHE ”

 Dân ca Ba – na

 Sưu tầm, dịch lời: Tô Ngọc Thanh

I. Mục tiêu:

- Biết đây là bài dân ca ( biết đây là bài dân ca của nhân tộc Ba – Na ở Tây Nguyên).

- Biết hát theo giai điệu và lời ca ( biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca).

- Biết nội dung câu chuyện “ Tiếng hát Đào Thị Huệ”

II. Chuẩn bị:

GV: - Đàn- hát chuẩn xác, thành thạo

 - Bảng phụ, nhạc cụ gõ.

HS: Sách Âm nhạc, vở ghi nhạc

III. Hoạt động dạy - học:

1, Bài cũ (5’):

- GV gọi một số hs lên bảng.

HS lên biểu diễn bài hát “Em yêu hoà bình”.

- GV nhận xét rồi giới thiệu vào bài mới.

2, Bài mới: Học bài hát “ Bạn ơi lắng nghe”

 Hoạt động 1 : Giới thiệu (5’)

- GV cho hs quan sát tranh ở sách Âm nhạc.

HS quan sát, nhận xét.

- GV giới thiệu tác giả, tác phẩm:

 Ở tây Nguyên có nhiều dân tộc như Ba-na, Ê-đê, Gia-rai, Hơ-rê, .Người dân Tây Nguyên rất dũng cảm trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, đồng thời cũng là những người yêu lao động, yêu hòa bình, yêu ca hát

HS nghe, nhớ.

- GV treo bảng phụ và chia câu.

HS đọc lời ca toàn bài 2 lần.

- GV giải thích những kí hiệu trong bài như (dấu lặng đơn ).

Hoạt động 2 : Tập hát (15’)

- GV đàn giai điệu và hát mẩu lời ca.

HS nghe, nhẩm theo.

- GV đàn chuổi âm ngắn của giọng ( C dur).

HS luyện giọng.

- GV đàn, bắt nhịp từng câu.

HS tập hát nối tiếp từng câu đến hết bài, hát toàn bài 2 lần theo nhịp đàn.

- GV nghe, sửa sai.

HS luyện hát luân phiên theo tổ, nhóm, cá nhân.

- GV nhận xét, sửa sai.

Hoạt động 3: Hát kết hợp gõ đệm (8’)

- GV cho hs nhắc lại các cách gõ đệm.

HS nhắc lại.

 

docx13 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 11/03/2024 | Lượt xem: 88 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc Khối Tiểu học - Tuần 5 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Thứ Hai ngày 12 tháng 10 năm 2020
Buổi chiều: Âm nhạc: Lớp 5A
HỌC HÁT: BÀI “HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH”
 Nhạc và lời: Huy Trân
I. Mục tiêu: 
- Biết hát theo giai điệu và lời ca 
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. (biết gõ đệm theo tiết tấu lời ca)
II. Chuẩn bị
GV: - Đàn- hát chuẩn xác, thành thạo
 - Bảng phụ, nhạc cụ gõ.
HS: - Sách Âm nhạc, vở nghi chép nhạc
III. Hoạt động dạy – học
1, Bài cũ: (5’) 
- GV gọi 3 hs lên bảng 
HS biểu diễn bài hát “ Reo vang bình minh”
- GV nhận xét rồi giới thiệu vào bài mới
2, Bài mới: Học bài hát “Hãy giữ cho em bầu trời xanh”
 	Hoạt động 1 : Giới thiệu (5’) 
- GV giới thiệu tác giả, tác phẩm
Nhạc sỹ Huy Trân tên thật là Trần Huy Trân Sinh ngày 9/6/1936 tại Nam Định. Ông là thành viên của Hội Nhạc sỹ Việt Nam, Hội Văn nghệ dân gian Việt Nam, Hội Âm nhạc Hà Nội. Bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh, nói lên ước mơ của tuổi thiếu nhi, đó là được sống trong thế giới yên vui, hạnh phúc, không có bạo lực chiến tranh....
HS nghe, nhớ
- GV treo bảng phụ và chia câu
HS đọc lời ca toàn bài 2 lần
- GV giải thích những kí hiệu, từ khó trong bài
Hoạt động 2 : Tập hát (15’)
- GV đàn giai điệu và hát mẩu lời ca
HS nghe, nhẩm theo
- GV đàn chuổi âm ngắn của giọng ( G dur)
HS luyện giọng
- GV đàn, bắt nhịp từng câu
HS tập hát nối tiếp từng câu đến hết bài , hát toàn bài 2 lần theo nhịp đàn.
- GV theo dõi, sữa sai
HS luyện hát luân phiên theo tổ, nhóm, cá nhân, hát đối đáp.
- GV nhận xét, sữa sai
Hoạt động 3: Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca (8’)
- GV nhắc lại các cách gõ đệm
HS nghe và nhớ lại
- GV bắt nhịp, đàn giai điệu 
HS cả lớp hát kết hợp gõ nhạc cụ theo tiết tấu lời ca hai lần 
- GV theo dõi, sửa sai
HS luyên tập theo tổ, nhóm ( nhóm hát, nhóm gõ nhạc cụ rồi đổi lại)
- GV theo dõi, nhắc nhở 
HS đứng trình bày bài hát kết hợp vận động nhẹ theo nhịp đàn
- GV nhận xét, tuyên dương
3, Củng cố, dặn dò (2’)
- Ôn hát thuộc lời ca, đúng giai điệu kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca bài hát.
- Tập sáng tạo 1 số động tác phụ hoạ cho bài hát.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
ÂM NHẠC: LỚP 1A
CHỦ ĐỀ 2: THIÊN NHIÊN
 Tiết 2: - Ôn tập bài hát: Lí cây xanh
 	- Nghe nhạc “ Chuyến bay của chú Ong vàng”
	- Đọc nhạc
I. MỤC TIÊU:
- Hát đúng cao độ, trường độ bài Lí cây xanh
- Biết gõ đệm hoặc vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu bản nhạc Chuyến bay của chú ong vàng.
- Đọc được nhạc đúng tên nốt, đúng cao độ một số mẩu âm với nốt Mi, Son theo kí hiệu bàn tay.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV: - Thể hiện thuần thục kí hiệu bàn tay các nốt Mi, Son.
 - Tập một số động tác vận động cho bài Lí cây xanh, Chuyến bay của chú ong vàng
 - Nhạc cụ gõ ,thanh phách ,trống nhỏ
HS: - Sách Âm nhạc
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- GV mở nhạc bài hát Lí cây xanh
- HS cả lớp hát kết hợp vận động nhịp nhàng
- GV nhận xét rồi giới thiệu vào bài mới.
B. Bài mới: - Ôn tập bài hát: Lí cây xanh
 - Nghe nhạc “ Chuyến bay của chú Ong vàng”
	 - Đọc nhạc
Hoạt động 1. Ôn tập bài hát: Lí cây xanh (10’)
- GV cho HS nghe lại bài hát kết hợp với vỗ tay nhịp nhàng. Sau đó cho HS hát cùng nhạc đệm 1 hoặc 2 lần, tập lấy hơi và thể hiện sắc thái.
- GV cho HS hát kết hợp vận động và cho HS luyện tập một số động tác theo sự hướng dẫn của GV.
Câu hát
Động tác
Cái cây xanh xanh
Ngón trỏ tay phải chỉ về phía bên phải, đồng thời đưa chân phải ra, chạm phần gót xuống.
Thì lá cũng xanh
Ngón trỏ tay trái chỉ về phía bên trái, đồng thời đưa chân trái ra, chạm phần gót xuống.
Chim đậu trên cành, chim hót líu lo.
Xòe hai bàn tay về phía trước, lắc đều sang về 2 bên
Líu lo là líu lo, Líu lo là líu lo
Hai bàn tay khum trước miệng như chim hót, nghiêng người sang 2 bên.

Hoạt động 2. Nghe nhạc: Chuyến bay của chú ong vàng (10’)
- GV yêu cầu HS: Hãy lắng nghe và tưởng tượng xem loài vật nào được miêu tả trong bản nhạc.
- HS nghe bản nhạc rồi đoántên các loài vật. GV kết luận đó là chú ong.
- GV yêu cầu HS : Nghe lại bản nhạc để đoán xem, chú ong bay nhanh hay chậm. Các em nghe thấy âm thanh của nhạc cụ nào? Theo các em,bản nhạc tên là gì ?
- Khi HS trả lời xong các câu hỏi trên,GV kết luận và kể cho HS nghe câu chuyện : Vua Saltan
- GV cho HS nghe nhạc và hướng dẫn HS đóng vai những chú ong vàng, vận động phù hợp với nhịp điệu của bản nhạc.
Hoạt động 3. Đọc nhạc (10’)
- GV dùng nhạc cụ lấy cao độ chuẩn, hướng dẫn HS đọc cao độ hai nốt Mi, Son kết hợp thể hiện kí hiệu bàn tay. 
 Son mi mi son
- GV hướng dẫn HS luyện tập đọc nhạc các mẩu âm như một bài đọc nhạc, kết hợp thể hiện kí hiệu bàn tay. 
- GV yêu cầu HS quan sát kí hiệu bàn tay khi làm mẩu, đọc nối tiếp các mẩu âm như một bài tập nhạc (Bài tập mở có thể không thực hiện).
- GV cho HS chơi trò chơi cũng cố, cho một số HS xung phong làm kí hiệu bàn tay để các bạn khác đọc nhạc.
4. Cũng cố (2’)
- Cuối tiết học,GV cần chốt lại mục tiêu của tiết học này và khen ngợi các em có ý thức tập luyện chú ý lắng nghe... 
----------------------------------------------------------------------------------------------- 
Thứ ba, ngày 13 tháng 10 năm 2020
Buổi sáng:	 	 Âm nhạc: Khối 2
 	 HỌC HÁT: BÀI “ XOÈ HOA”
 Dân ca Thái
I. Mục tiêu: 
- Biết đây là bài dân ca ( biết đây là bài dân ca của dân tộc Thái ở Tây Bắc)
- Biết hát theo giai điệu và lời ca
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát ( biết gõ đệm theo phách, theo nhịp)
II. Chuẩn bị:
GV: - Đàn- hát chuẩn xác, thành thạo
 - Bảng phụ, nhạc cụ gõ, 
HS: - Sách tập bài hát
III. Hoạt động dạy – học:
1, Bài cũ: ( 5’) 
- GV gọi 3 hs lên bảng 
HS lên biểu diễn bài hát “ Thật là hay”
- GV nhận xét, tuyên dương rồi giới thiệu bài mới
2, Bài mới: Học hát bài “Xoè hoa”
 	Hoạt động 1 : Giới thiệu (5’)
- GV cho hs quan sát tranh ở sách tập bài hát. 
HS quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu tác phẩm và xuất xứ:
Dân tộc Thái sống ở vùng Tây Bắc nước ta là những con người chăm chỉ lao động và yêu ca hát, nơi đây có nhiều bài dân ca rất hay. Bài hát Xòe hoa là một bài dân ca Thái, có giai điệu vui tươi rộn ràng, miêu tả cảnh múa hát của đồng bào Thái.
HS nghe, nhớ
- GV treo bảng phụ và chia câu
HS đọc lời ca toàn bài 2 lần
- GV giải thích những kí hiệu, từ khó trong bài như ( bùng boong bính boong, tiếng cồng, tiếng khèn, hình nốt đen chấm dôi, dấu lặng đơn..)
Hoạt động 2 : Tập hát (15’)
- GV đàn giai điệu và hát mẩu lời ca
HS nghe, nhẩm theo
- GV đàn chuổi âm ngắn của giọng ( F dur)
HS luyện giọng
- GV đàn, bắt nhịp từng câu
HS tập hát nối tiếp từng câu đến hết bài , hát toàn bài 2 lần theo nhịp đàn
- GV nghe, sửa sai
HS luyện hát luân phiên theo tổ, nhóm, cá nhân.
- GV nhận xét, sửa sai
Hoạt động 3: Hát kết hợp gõ đệm (8’)
- GV cho hs nhắc lại các cách gõ đệm
HS nhắc lại
- GV bắt nhịp, đàn giai điệu 
HS hát kết hợp gõ nhạc cụ theo nhịp, theo phách mổi kiểu hai lần
- GV theo dõi, sửa sai
HS luyên tập theo tổ, nhóm ( nhóm hát, nhóm gõ rồi đổi lại).
- GV nhận xét, tuyên dương
3, Củng cố, dặn dò: ( 2’) 
- Ôn hát thuộc lời ca, đúng giai điệu 
- Tập hát kết hợp vỗ tay theo phách, theo nhịp thành thạo và tập sáng tạo một số động tác phụ họa cho bài hát. 
-----------------------------------------------------------------------------------------------
 Buổi chiều:	 	 Âm nhạc: Lớp 4B
 HỌC HÁT: BÀI “BẠN ƠI LẮNG NGHE ”
 Dân ca Ba – na
 Sưu tầm, dịch lời: Tô Ngọc Thanh
I. Mục tiêu:
- Biết đây là bài dân ca ( biết đây là bài dân ca của nhân tộc Ba – Na ở Tây Nguyên).
- Biết hát theo giai điệu và lời ca ( biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca). 
- Biết nội dung câu chuyện “ Tiếng hát Đào Thị Huệ” 
II. Chuẩn bị:
GV: - Đàn- hát chuẩn xác, thành thạo
 - Bảng phụ, nhạc cụ gõ. 
HS: Sách Âm nhạc, vở ghi nhạc
III. Hoạt động dạy - học:
1, Bài cũ (5’): 
- GV gọi một số hs lên bảng.
HS lên biểu diễn bài hát “Em yêu hoà bình”.
- GV nhận xét rồi giới thiệu vào bài mới.
2, Bài mới: Học bài hát “ Bạn ơi lắng nghe”
 	Hoạt động 1 : Giới thiệu (5’)
- GV cho hs quan sát tranh ở sách Âm nhạc. 
HS quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu tác giả, tác phẩm:
 Ở tây Nguyên có nhiều dân tộc như Ba-na, Ê-đê, Gia-rai, Hơ-rê, .....Người dân Tây Nguyên rất dũng cảm trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, đồng thời cũng là những người yêu lao động, yêu hòa bình, yêu ca hát
HS nghe, nhớ.
- GV treo bảng phụ và chia câu.
HS đọc lời ca toàn bài 2 lần.
- GV giải thích những kí hiệu trong bài như (dấu lặng đơn).
Hoạt động 2 : Tập hát (15’)
- GV đàn giai điệu và hát mẩu lời ca.
HS nghe, nhẩm theo.
- GV đàn chuổi âm ngắn của giọng ( C dur).
HS luyện giọng.
- GV đàn, bắt nhịp từng câu.
HS tập hát nối tiếp từng câu đến hết bài, hát toàn bài 2 lần theo nhịp đàn.
- GV nghe, sửa sai.
HS luyện hát luân phiên theo tổ, nhóm, cá nhân.
- GV nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 3: Hát kết hợp gõ đệm (8’)
- GV cho hs nhắc lại các cách gõ đệm.
HS nhắc lại.
- GV bắt nhịp, đàn giai điệu. 
HS hát kết hợp gõ nhạc cụ theo phách, theo tiết tấu lời ca mổi kiểu hai lần. 
- GV theo dõi, sửa sai.
HS luyên tập theo tổ, nhóm ( nhóm hát, nhóm gõ nhạc cụ rồi đổi lại).
- GV nhận xét, sửa sai.
HS thể hiện hát theo kiểu đối đáp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3, Củng cố, dặn dò (2’).
- Ôn hát thuộc lời ca, đúng giai điệu kết hợp vổ tay theo nhịp, phách thành thạo.
- Tập sáng tạo một số động tác phụ hoạ cho bài hát.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Âm nhạc: Lớp 3B
 HỌC BÀI HÁT “ BÀI CA ĐI HỌC” (Lời 2) 	
I. Mục tiêu: 
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2 ( biết hát theo giai điệu).
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa
II. Chuẩn bị:
GV: - Đàn, nhạc cụ gõ
 - Một số động tác phụ họa đơn giản
HS: - Sách tập bài hát, vở ghi nhạc.
III. Hoạt động dạy - học:
1, Bài cũ (3’): 
- GV đàn lại giai điệu lời 1.
HS nghe và hát lời 1
- GV nhận xét rồi giới thiệu vào bài mới
2, Bài mới: Học bài hát “ Bài ca đi học”( lời 2).
 Hoạt động 1 : Ôn hát lời 1 và tập hát lời 2 ( 10’)
- GV đàn lại giai điệu toàn bài cho hs nghe một lần.
HS nghe, nhẩm theo.
- GV đàn chuổi âm ngắn của giọng ( F dur).
HS luyện giọng.
- GV đàn và bắt nhịp cho hs hát ôn lại lời một 2 lần.
HS hát theo nhịp đàn.
- GV theo dõi, sửa sai.
HS ôn hát theo tổ, nhóm.
- GV nhận xét rồi đàn giai điệu và hát mẩu lời 2.
HS nghe, nhẩm theo.
- GV cho hs dựa vào giai điệu lời một và tự tập hát tiếp lời 2
HS thực hiện đúng.
- GV theo dõi rồi cho cả lớp hát lên vài lần sửa sai.
HS hát cả lớp rồi luyện theo tổ, nhóm, cá nhân.
- GV nhận xét, sửa sai.
HS hát kết hợp cả lời 1 và lời 2 theo nhịp đàn.
- GV theo dõi, sửa sai.
Hoạt động 2 Hát kết hợp gõ đệm (10’)
- GV cho hs nhắc lại các cách gõ đệm.
HS nhắc lại.
- GV bắt nhịp, đàn giai điệu. 
HS hát kết hợp gõ nhạc cụ theo nhịp, phách mổi kiểu hai lần. 
- GV theo dõi, sửa sai.
HS luyên tập theo tổ, nhóm ( nhóm hát, nhóm gõ nhạc cụ rồi đổi lại).
- GV nhận xét, sửa sai.
HS thể hiện hát theo kiểu đối đáp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 3 : Hát kết hợp vận động phụ hoạ (10’)
- GV gợi ý rồi cho hs tự sáng tạo
HS suy nghĩ, sáng tạo 
- GV theo dõi, gợi ý
HS biểu diễn trước lớp
- GV nhận xét, tuyên dương
3, Củng cố, dặn dò (2’).
- Ôn hát thuộc lời ca, đúng giai điệu kết hợp vổ tay theo phách thành thạo.
- Tập sáng tạo một số động tác phụ hoạ cho bài hát.
------------------------------------------------------------------------------------------------
ÂM NHẠC: LỚP 1B
CHỦ ĐỀ 2: THIÊN NHIÊN
 Tiết 2: - Ôn tập bài hát: Lí cây xanh
 - Nghe nhạc “ Chuyến bay của chú Ong vàng”
	 - Đọc nhạc
I. MỤC TIÊU:
- Hát đúng cao độ, trường độ bài Lí cây xanh
- Biết gõ đệm hoặc vận động cơ thể phù hợp với nhịp điệu bản nhạc Chuyến bay của chú ong vàng.
- Đọc được nhạc đúng tên nốt, đúng cao độ một số mẩu âm với nốt Mi, Son theo kí hiệu bàn tay.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
GV: - Thể hiện thuần thục kí hiệu bàn tay các nốt Mi, Son.
 - Tập một số động tác vận động cho bài Lí cây xanh.
 - Nhạc cụ gõ ,thanh phách ,trống nhỏ
HS: - Sách Âm nhạc
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
A. Kiểm tra bài cũ: (3’)
- GV mở nhạc bài hát Lí cây xanh
- HS cả lớp hát kết hợp vận động nhịp nhàng
- GV nhận xét rồi giới thiệu vào bài mới.
B. Bài mới: - Ôn tập bài hát: Lí cây xanh
 - Nghe nhạc “ Chuyến bay của chú Ong vàng”
	 - Đọc nhạc
Hoạt động 1. Ôn tập bài hát: Lí cây xanh (10’)
- GV cho HS nghe lại bài hát kết hợp với vỗ tay nhịp nhàng. Sau đó cho HS hát cùng nhạc đệm 1 hoặc 2 lần, tập lấy hơi và thể hiện sắc thái.
- GV cho HS hát kết hợp vận động và cho HS luyện tập một số động tác theo sự hướng dẫn của GV.
Câu hát
Động tác
Cái cây xanh xanh
Ngón trỏ tay phải chỉ về phía bên phải, đồng thời đưa chân phải ra, chạm phần gót xuống.
Thì lá cũng xanh
Ngón trỏ tay trái chỉ về phía bên trái, đồng thời đưa chân trái ra, chạm phần gót xuống.
Chim đậu trên cành, chim hót líu lo.
Xòe hai bàn tay về phía trước, lắc đều sang về 2 bên
Líu lo là líu lo, Líu lo là líu lo
Hai bàn tay khum trước miệng như chim hót, nghiêng người sang 2 bên.

Hoạt động 2. Nghe nhạc: Chuyến bay của chú ong vàng (10’)
- GV yêu cầu HS: Hãy lắng nghe và tưởng tượng xem loài vật nào được miêu tả trong bản nhạc.
- HS nghe bản nhạc rồi đoántên các loài vật. GV kết luận đó là chú ong.
- GV yêu cầu HS : Nghe lại bản nhạc để đoán xem, chú ong bay nhanh hay chậm. Các em nghe thấy âm thanh của nhạc cụ nào? Theo các em,bản nhạc tên là gì ?
- Khi HS trả lời xong các câu hỏi trên,GV kết luận và kể cho HS nghe câu chuyện : Vua Saltan
- GV cho HS nghe nhạc và hướng dẫn HS đóng vai những chú ong vàng, vận động phù hợp với nhịp điệu của bản nhạc.
Hoạt động 3. Đọc nhạc (10’)
- GV dùng nhạc cụ lấy cao độ chuẩn, hướng dẫn HS đọc cao độ hai nốt Mi, Son kết hợp thể hiện kí hiệu bàn tay. 
	 Son mi mi son
- GV hướng dẫn HS luyện tập đọc nhạc các mẩu âm như một bài đọc nhạc, kết hợp thể hiện kí hiệu bàn tay. 
- GV yêu cầu HS quan sát kí hiệu bàn tay khi làm mẩu, đọc nối tiếp các mẩu âm như một bài tập nhạc (Bài tập mở có thể không thực hiện).
- GV cho HS chơi trò chơi cũng cố, cho một số HS xung phong làm kí hiệu bàn tay để các bạn khác đọc nhạc.
4. Cũng cố (2’)
- Cuối tiết học,GV cần chốt lại mục tiêu của tiết học này và khen ngợi các em có ý thức tập luyện chú ý lắng nghe... 
----------------------------------------------------------------------------------------------- 
 Thứ năm, ngày 15 tháng 10 năm 2020
 Buổi chiều:	 	 Âm nhạc: Lớp 4A
 HỌC HÁT: BÀI “BẠN ƠI LẮNG NGHE ”
 Dân ca Ba – na
 Sưu tầm, dịch lời: Tô Ngọc Thanh
I. Mục tiêu: - Biết đây là bài dân ca ( biết đây là bài dân ca của nhân tộc Ba – Na ở Tây Nguyên).
- Biết hát theo giai điệu và lời ca ( biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca). 
- Biết nội dung câu chuyện “ Tiếng hát Đào Thị Huệ” 
II. Chuẩn bị:
GV: - Đàn- hát chuẩn xác, thành thạo
 - Bảng phụ, nhạc cụ gõ. 
HS: Sách Âm nhạc, vở ghi nhạc
III. Hoạt động dạy - học:
1, Bài cũ (5’): 
- GV gọi một số hs lên bảng.
HS lên biểu diễn bài hát “Em yêu hoà bình”.
- GV nhận xét rồi giới thiệu vào bài mới.
2, Bài mới: Học bài hát “ Bạn ơi lắng nghe”
 	Hoạt động 1 : Giới thiệu (5’)
- GV cho hs quan sát tranh ở sách Âm nhạc. 
HS quan sát, nhận xét.
- GV giới thiệu tác giả, tác phẩm:
 Ở tây Nguyên có nhiều dân tộc như Ba-na, Ê-đê, Gia-rai, Hơ-rê, .....Người dân Tây Nguyên rất dũng cảm trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm, đồng thời cũng là những người yêu lao động, yêu hòa bình, yêu ca hát
HS nghe, nhớ.
- GV treo bảng phụ và chia câu.
HS đọc lời ca toàn bài 2 lần.
- GV giải thích những kí hiệu trong bài như (dấu lặng đơn).
Hoạt động 2 : Tập hát (15’)
- GV đàn giai điệu và hát mẩu lời ca.
HS nghe, nhẩm theo.
- GV đàn chuổi âm ngắn của giọng ( C dur).
HS luyện giọng.
- GV đàn, bắt nhịp từng câu.
HS tập hát nối tiếp từng câu đến hết bài, hát toàn bài 2 lần theo nhịp đàn.
- GV nghe, sửa sai.
HS luyện hát luân phiên theo tổ, nhóm, cá nhân.
- GV nhận xét, sửa sai.
Hoạt động 3: Hát kết hợp gõ đệm (8’)
- GV cho hs nhắc lại các cách gõ đệm.
HS nhắc lại.
- GV bắt nhịp, đàn giai điệu. 
HS hát kết hợp gõ nhạc cụ theo phách, theo tiết tấu lời ca mổi kiểu hai lần. 
- GV theo dõi, sửa sai.
HS luyên tập theo tổ, nhóm ( nhóm hát, nhóm gõ nhạc cụ rồi đổi lại).
- GV nhận xét, sửa sai.
HS thể hiện hát theo kiểu đối đáp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
3, Củng cố, dặn dò (2’).
- Ôn hát thuộc lời ca, đúng giai điệu kết hợp vổ tay theo nhịp, phách thành thạo.
- Tập sáng tạo một số động tác phụ hoạ cho bài hát.
-------------------------------------------------------------------------------------------------
Âm nhạc: Lớp 3A
 HỌC BÀI HÁT “ BÀI CA ĐI HỌC” (Lời 2) 	
I. Mục tiêu: 
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời 2 ( biết hát theo giai điệu).
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa
II. Chuẩn bị:
GV: - Đàn, nhạc cụ gõ
 - Một số động tác phụ họa đơn giản
HS: - Sách tập bài hát, vở ghi nhạc.
III. Hoạt động dạy - học:
1, Bài cũ (3’): 
- GV đàn lại giai điệu lời 1.
HS nghe và hát lời 1
- GV nhận xét rồi giới thiệu vào bài mới
2, Bài mới: Học bài hát “ Bài ca đi học”( lời 2).
 Hoạt động 1 : Ôn hát lời 1 và tập hát lời 2 ( 10’)
- GV đàn lại giai điệu toàn bài cho hs nghe một lần.
HS nghe, nhẩm theo.
- GV đàn chuổi âm ngắn của giọng ( F dur). HS luyện giọng.
- GV đàn và bắt nhịp cho hs hát ôn lại lời một 2 lần.
HS hát theo nhịp đàn.
- GV theo dõi, sửa sai.
HS ôn hát theo tổ, nhóm.
- GV nhận xét rồi đàn giai điệu và hát mẩu lời 2.
HS nghe, nhẩm theo.
- GV cho hs dựa vào giai điệu lời một và tự tập hát tiếp lời 2
HS thực hiện đúng.
- GV theo dõi rồi cho cả lớp hát lên vài lần sửa sai.
HS hát cả lớp rồi luyện theo tổ, nhóm, cá nhân.
- GV nhận xét, sửa sai.
HS hát kết hợp cả lời 1 và lời 2 theo nhịp đàn.
- GV theo dõi, sửa sai.
Hoạt động 2 Hát kết hợp gõ đệm (10’)
- GV cho hs nhắc lại các cách gõ đệm.
HS nhắc lại.
- GV bắt nhịp, đàn giai điệu. 
HS hát kết hợp gõ nhạc cụ theo nhịp, phách mổi kiểu hai lần. 
- GV theo dõi, sửa sai.
HS luyên tập theo tổ, nhóm ( nhóm hát, nhóm gõ nhạc cụ rồi đổi lại).
- GV nhận xét, sửa sai.
HS thể hiện hát theo kiểu đối đáp.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động 3 : Hát kết hợp vận động phụ hoạ (10’)
- GV gợi ý rồi cho hs tự sáng tạo
HS suy nghĩ, sáng tạo 
- GV theo dõi, gợi ý
HS biểu diễn trước lớp
- GV nhận xét, tuyên dương
3, Củng cố, dặn dò (2’).
- Ôn hát thuộc lời ca, đúng giai điệu kết hợp vổ tay theo phách thành thạo.
- Tập sáng tạo một số động tác phụ hoạ cho bài hát.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_am_nhac_khoi_tieu_hoc_tuan_5_nam_hoc_2020_2021.docx
Giáo án liên quan