Giáo án Âm Nhạc khối 9

TIẾT 11

-Ôn tập bài hát: Nối vòng tay lớn

-Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3

-Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý

 và bài hát Mẹ yêu con

I.Mục tiêu cần đạt:

-HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài nối vòng tay lớn. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca

-HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 3, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.

-HS biết vài nét về tiểu sử và sáng tác âm nhạc của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý. Biết nội dung của bài hát Mẹ yêu con là một khúc ru trìu mến, tha thiết, ca ngợi tình mẹ con.

II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

-Đàn organ, máy đĩa, đĩa nhạc, bảng phụ.

-Đàn và hát thuần thục bài hát.

-Đàn, đọc nhạc thuần thục bài TĐN số 3.

-Nắm vững kiến thức về âm nhạc thường thức. Tư liệu về nhạc sĩ.

-Sách giáo khoa, dụng cụ học tập. Xem truớc bài học ở nhà.

 

doc34 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2516 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm Nhạc khối 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c: Giọng Mi thứ - TĐN số 2
I.Mục tiêu cần đạt:
-HS hát đúng giai điệu, lời ca bài hát Nụ cười. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức dơn ca, song ca, tốp ca,
-HS biết công thức cấu tạo của giọng Mi thứ.
-HS biết bài TĐN số 2 – Nghệ sĩ với cây đàn là nhạc Nga, được viết ở giọng Mi thứ, nhịp ¾. Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-Đàn organ, máy đĩa, đĩa nhạc, bảng phụ.
-Đàn và hát thuần thục bài Nụ cười.
-Đánh đàn, đọc nhạc và hát lời ca thuần thục bài TĐN số 2.
-Sách giáo khoa, dụng cụ học tập. Xem truớc bài học ở nhà.
III.Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Thời gian
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số HS
2.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1-2 HS lên hát lại bài Nụ cười.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét – cho điểm.
3.Dạy bài mới:
Nội dung1: Ôn tập bài hát
Nụ cười
Giới thiệu vào bài.
Cho HS nghe hát mẫu hoặc GV tự trình bày bài hát với phần nhạc đệm sẵn.
Cho HS luyện thanh.
Bắt nhịp cho HS thực hiện lại bài hát.
Tổ chức luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân.
GV sửa những chỗ HS còn sai.
Nội dung 2: Tập đọc nhạc
Giọng Mi thứ - TĐN số 2
Giới thiệu vào bài.
Giới thiệu bài 
Gọi 1-2 HS đọc phần trích Giọng Mi thứ
GV củng cố nội dung, liên hệ với cấu tạo gam La thứ đã học.
Đặt câu hỏi: Giọng Mi thứ có âm chủ là? Giọng Mi thứ hoà thanh có gì khác so với giọng Mi thứ tự nhiên?
Cho HS đọc gam Mi thứ tự nhiên, Mi thứ hoà thanh và các âm trụ của gam.
GV giới thiệu bài TĐN số 2.
Phân tích bài TĐN: Nhịp? Các kí hiệu âm nhạc? Chia câu bài TĐN?
Cho HS đọc tên nốt nhạc.
Cho học sinh nghe giai điệu bài TĐN.
Luyện thanh: Đọc gam Mi thứ và các âm trụ.
Tập từng câu theo lối móc xích. Mỗi câu GV đàn giai điệu 2-3 lần cho HS nghe rồi bắt nhịp cho HS thực hiện lại.
Cho HS đọc cả bài kết hợp ghép lời ca.
Tổ chức luyện tập theo tổ, cá nhân.
GV sửa sai cho HS.
1’
5’
31’
Báo cáo sĩ số.
Xung phong.
Nhận xét.
Chú ý lắng nghe.
Ghi bài mới.
Chú ý nghe giảng.
Nghe hát.
Luyện thanh.
Thực hiện.
Luyện tập.
Sửa sai hát hoàn chỉnh.
Ghi bài mới.
Chú ý nghe.
Đọc bài.
Chú ý nghe giảng.
Trả lời câu hỏi.
Thực hiện.
Chú ý nghe.
Phân tích bài.
Thực hiện.
Chú ý nghe.
Luyện thanh.
Tập từng câu.
Thực hiện.
Luyện tập.
Sửa sai.
IV.Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (8’)
-Cho HS nghe lại bài hát.
-Bắt nhịp cho HS thực hiện bài hát, kết hợp gõ đệm
-Cho HS nghe lại giai điệu bài TĐN
-Bắt nhịp cho HS thực hiện bài TĐN, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
-Nêu cấu tạo giọng Mi thứ.
-Các em về nhà học bài.
-Chuẩn bị bài kế tiếp.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần 6
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
TIẾT 6
-Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 2
-Nhạc lí: Sơ lược về hợp âm
-Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trai-cốp-xki
I.Mục tiêu cần đạt:
-HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 2, kết hợp gõ đệm.
-HS biết khái niệm về hợp âm, phân biệt được hợp âm ba và hợp âm bảy.
-HS biết vài nét về tiểu sử và sự nghiệp của nhạc sĩ Trai-cốp-xki.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-Đàn organ, máy đĩa, đĩa nhạc, bảng phụ.
-Đánh đàn, đọc nhạc và hát lời ca thuần thục bài TĐN số 2.
-Nắm vững kiến thức ANTT.
-Sách giáo khoa, dụng cụ học tập. Xem truớc bài học ở nhà.
III.Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Thời gian
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số HS
2.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1-2 HS lên đọc lại bài TĐN số 2.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét – cho điểm.
3.Dạy bài mới:
Nội dung1: Ôn tập Tập đọc nhạc
TĐN số 2
Giới thiệu vào bài. 
Cho học sinh nghe giai điệu bài TĐN.
Luyện thanh: Đọc gam Mi thứ và các âm trụ.
Cho HS đọc lại bài TĐN.
Luyện tập theo tổ, cá nhân.
GV sửa những chỗ HS còn sai.
Nội dung 2: Nhạc lí
Sơ lược về hợp âm
Cho HS xem các bài nhạc có ghi hợp âm. Từ đó giới thiệu về hợp âm.
Khi nói đến hợp âm nào thì minh hoạ cho HS nghe.
-Phân biệt tính chất của hợp âm 3T và 3t
-Hợp âm 3T và 3t nghe thuận tai, khác với hợp âm 7 nghe không thuận tai.
Khi nói đến tác dụng của hợp âm cần cho HS nghe giai điệu không có hoà âm và giai điệu có hoà âm. GĐ có hợp âm nghe dày dặn, đậm đà và sâu sắc.
Nội dung 3: Âm nhạc thường thức
Nhạc sĩ Trai-cốp-xki
GT vào bài.
GT bài.
Cho HS đọc phần trích.
GV củng cố kiến thức.
Cho 1-2 HS tóm tắt tiểu sử của nhạc sĩ.
Cho HS nghe bài hát Cô gái miền đồng cỏ.
Hướng dẫn HS nêu nội dung bài hát.
1’
5’
31’
Báo cáo sĩ số.
Xung phong.
Nhận xét.
Chú ý lắng nghe.
Ghi bài mới.
Chú ý nghe giảng.
Chú ý nghe.
Luyện thanh.
Thực hiện.
Luyện tập.
Sửa sai đọc hoàn chỉnh.
Ghi bài mới.
Chú ý nghe.
Chú ý nghe giảng.
Nêu cảm nhận.
Chú ý nghe.
Ghi bài mới.
Chú ý nghe.
Đọc bài. 
Chú ý nghe giảng.
Thực hiện.
Nghe hát.
Nêu nội dung.
IV.Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (9’)
-Cho HS nghe lại giai điệu bài TĐN số 2.
-Bắt nhịp cho HS thực hiện bài TĐN số 2 kết hợp đánh nhịp 3/4
-Thế nào là hợp âm ba, hợp âm bảy.
-Nêu tiểu sử của nhạc sĩ Trai-cốp-xki.
-Các em về nhà học bài.
-Chuẩn bị tiết sau ôn tập.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần 7
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
TIẾT 7
ÔN TẬP
KIỂM TRA 15 PHÚT
I.Mục tiêu cần đạt:
-HS hát đúng giai điệu, lời ca của hai bài hát: Bóng dáng một ngôi trường, Nụ cười. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,
-HS biết về quãng và hợp âm.
-HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1, số 2, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-Đàn organ, máy đĩa, đĩa nhạc, bảng phụ.
-Đàn và hát thuần thục 2 bài hát.
-Đánh đàn, đọc nhạc và hát lời ca thuần thục bài TĐN số 1, 2.
-Nắm vững kiến thức về nhạc lí.
-Sách giáo khoa, dụng cụ học tập. Xem truớc bài học ở nhà.
III.Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Thời gian
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số HS
2.Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra 15’
3.Dạy bài mới:
Nội dung1: Ôn tập bài hát
 -Bóng dáng một ngôi trường
	-Nụ cười
GV cho HS nghe hát mẫu. 
GV bắt nhịp cho HS thực hiện từng bài, mỗi bài thực hiện 1-2 lần.
Tổ chức luyện tập theo tổ, cá nhân.
GV sửa những chỗ HS còn hát sai.
Nội dung 2: Ôn tập nhạc lí:
-Quãng
-Hợp âm
GV đặt câu hỏi xoay quanh từng nội dung. 
GV củng cố từng nội dung.
GV thể hiện bằng nhạc cụ các loại quãng và các loại hợp âm: 3T, 3t, hợp âm 7.
Nội dung 3: Ôn tập Tập đọc nhạc:
TĐN số 1, 2
Cho HS nghe giai điệu của bài tập đọc nhạc.
Bắt nhịp cho HS đọc nhạc, hát lời (Mỗi bài 1-2 lần).
Tổ chức luyện tập theo tổ, cá nhân.
GV sửa những chỗ HS còn sai.
1’
15’
20’
Báo cáo sĩ số
Ghi bài mới.
Chú ý nghe.
Thực hiện.
Luyện tập.
Sửa sai, hát hoàn chỉnh.
Ghi bài mới.
Trả lời câu hỏi.
Chú ý nghe.
Ghi bài mới.
Nghe giai điệu bài TĐN.
Thực hiện.
Luyện tập.
Sửa sai.
IV.Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (9’)
-Bắt nhịp cho HS hát lại 2 bài hát.
-Bắt nhịp cho HS thực hiện lại bài TĐN số 1, 2 
-Trả lời câu hỏi xoay quanh nhạc lí.
-Các em về nhà học bài, chuẩn bị tốt để kiểm tra đạt kết quả cao.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần 8
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
TIẾT 8
KIỂM TRA 1 TIẾT
* Mục tiêu cần đạt:
-Kiểm tra những kiến thức, kỹ năng mà học sinh đã đuợc học.
-Học sinh nắm đuợc khả năng của mình thông qua kiểm tra, từ đó có huớng học tập tích cực cho phù hợp.
	* Một số đề kiểm tra:
Đề số 1:
Bài “Bóng dáng một ngôi trường”.
Bài TĐN số 1 “Cây sáo”.
Lý thuyết.
Đề số 2:
Bài “Bóng dáng một ngôi trường”.
Bài TĐN số 2 “Nghệ sĩ với cây đàn”.
Lý thuyết.
Đề số 3:
Bài “Nụ cười”.
Bài TĐN số 1 “Cây sáo”.
Lý thuyết.
Đề số 4:
Bài “Nụ cười”.
Bài TĐN số 2 “Nghệ sĩ với cây đàn”.
Lý thuyết.
Đáp án:
-Bài hát (hát tập thể): hát to (1đ), rõ ràng trôi chảy (1đ), tình cảm (1đ), hát hòa giọng (1đ). (4 điểm)
-TĐN (cá nhân đọc nhạc): Đọc đúng cao độ (1đ), trường độ (1đ), to (1đ), rõ ràng (1đ) 
 (4 điểm)
-Lý thuyết: Trả lời 1 câu hỏi về Nhạc lí. (1 điểm)
	 Trả lời 1 câu hỏi về Âm nhạc thường thức. (1 điểm)
Tuần 9
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
TIẾT 9
-Học hát: Bài Nối vòng tay lớn
I.Mục tiêu cần đạt:
-HS biết bài hát Nối vòng tay lớn do nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sáng tác, nội dung bài hát kêu gọi sự đoàn kết của mọi người vì đất nước độc lập, thống nhất.
-HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-Đàn organ, máy đĩa, đĩa nhạc, bảng phụ.
-Đàn và hát thuần thục bài Nối vòng tay lớn.
-Sách giáo khoa, dụng cụ học tập. Xem truớc bài học ở nhà.
III.Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Thời gian
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số HS
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới:
Nội dung: Học hát
Bài Nối vòng tay lớn
Giới thiệu vào bài.
GV giới thiệu bài hát.
Cho HS đọc lời ca bài hát.
Cho HS nghe hát mẫu hoặc GV tự trình bày bài hát với phần nhạc đệm sẵn.
Phân tích bài hát: Nhịp? Các kí hiệu âm nhạc? Chia câu bài hát.
Cho HS luyện thanh.
Chọn giọng cho phù hợp với HS.
Tập hát từng câu theo lối móc xích. Mỗi câu GV đàn giai điệu 2-3 lần cho HS nhẫm theo, rồi bắt nhịp cho HS thực hiện lại.
Chú ý sửa sai cho HS ở mỗi câu.
Cho HS thực hiện đầy đủ cả bài.
Tổ chức luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân.
Trình bày bài hát với phần nhạc đệm của đàn.
Hướng dẫn HS hát nối tiếp:
-Nam: Rừng núi  sơn hà.
-Nữ: Mặt đất  một vòng Việt Nam.
-Nam + Nữ: Cờ nổi gió  nối trên môi.
Tập cho HS hát theo tay chỉ huy của GV.
Cho HS hát lại bài hát.
1’
35’
Báo cáo sĩ số.
Ghi bài mới.
Chú ý nghe giảng.
Đọc lời ca.
Nghe hát mẫu.
Phân tích bài hát.
Luyện thanh.
Tập từng câu theo hướng dẫn của GV.
Sửa sai (nếu có).
Thực hiện.
Luyện tập.
Thực hiện.
Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
IV.Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (9’)
-Cho HS nghe lại bài hát.
-Bắt nhịp cho HS hát lại bài hát.
-Hướng dẫn HS nêu nội dung bài hát.
-Gợi ý cho HS nêu nội dung GD.
-Hướng dẫn học sinh về nhà học thuộc bài hát. Trả lời câu hỏi trong SGK.
-Chuẩn bị bài kế tiếp.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần 10
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
TIẾT 10
-Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng
-Tập đọc nhạc: Giọng Pha trưởng-TĐN số 3
I.Mục tiêu cần đạt:
-HS biết khái niệm về dịch giọng, đặc điểm của dịch giọng.
-HS biết công thức cấu tạo của giọng Pha trưởng.
-HS biết bài TĐN số 3 – Lá xanh là sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Việt, được viết ở giọng Pha trưởng. Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-Đàn organ, máy đĩa, đĩa nhạc, bảng phụ.
-Nắm vững kiến thức nhạc lí.
-Đọc nhạc, đánh đàn thuần thục bài TĐN số 3
-Sách giáo khoa, dụng cụ học tập. Xem truớc bài học ở nhà.
III.Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Thời gian
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số HS
2.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1-2 HS lên hát lại bài Nối vòng tay lớn.
Mời HS nhân xét.
GV nhận xét-cho điểm.
3.Dạy bài mới:
Nội dung1: Nhạc lí
Giới thiệu về dịch giọng
Giới thiệu vào bài.
GV đàn giai điệu ví dụ trong SGK, trước tiên đàn ở giọng Đô trưởng, sau đó đàn ở giọng Rê trưởng.
Gọi HS nhận xét sau khi nghe.
Đàn GĐ ví dụ: Lần 1 đàn ở giọng Đô trưởng, lần 2 đàn ở giọng Si giáng trưởng.
Gọi HS nhận xét.
Từ đó GV nêu khái niệm dịch giọng.
Cho HS nhắc lại KN dịch giọng.
Nội dung 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 3
GV giới thiệu vào bài.
Giải thích cấu tạo gam Pha trưởng, dựa trên công thức gam trưởng.
Cho HS đọc gam Pha trưởng, đọc các âm trụ.
GV giới thiệu bài TĐN số 3.
Phân tích bài TĐN: Nhịp? Cao độ, Trường độ? Các kí hiệu âm nhạc? Chia câu bài TĐN.
Cho HS nghe giai điệu bài TĐN.
Tập hát từng câu theo lối móc xích. Mỗi câu GV đàn giai điệu 2-3 lần cho HS nhẫm theo, rồi bắt nhịp cho HS thực hiện lại.
Chú ý sửa sai cho HS ở mỗi câu.
Cho HS thực hiện đầy đủ cả bài.
Tổ chức luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân.
Cho HS đọc nhạc kết hợp ghép lời ca.
1’
5’
32’
Báo cáo sĩ số.
Xung phong.
Nhận xét.
Chú ý nghe.
Ghi bài mới.
Chú ý nghe giảng.
Chú ý nghe.
Nêu nhận xét
Chú ý nghe.
Nhận xét.
Chú ý nghe giảng.
Nêu KN dịch giọng
Ghi bài mới.
Nghe hát mẫu.
Chú ý nghe giảng.
Đọc gam
Chú ý nghe.
Phân tích bài TĐN.
Nghe GĐ bài TĐN.
Tập từng câu theo hướng dẫn của GV.
Sửa sai (nếu có).
Thực hiện.
Luyện tập.
Thực hiện.
IV.Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (7’)
-Cho HS nêu khái niệm dịch giọng, nêu cấu tạo gam Pha trưởng.
-Cho HS nghe lại giai điệu bài TĐN số 3.
-Bắt nhịp cho HS đọc lại bài TĐN số 3, ghép lời ca, kết hợp vỗ tay theo nhịp.
-Hướng dẫn HS nêu nội dung bài TĐN số 3. 
-GV liên hệ thực tế.
-Nhắc nhở học sinh về nhà chép bài TĐN và học bài. Trả lời câu hỏi SGK.
-Chuẩn bị bài kế tiếp.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần 11
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
TIẾT 11
-Ôn tập bài hát: Nối vòng tay lớn
-Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3
-Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý 
	và bài hát Mẹ yêu con
I.Mục tiêu cần đạt:
-HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài nối vòng tay lớn. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca 
-HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 3, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
-HS biết vài nét về tiểu sử và sáng tác âm nhạc của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý. Biết nội dung của bài hát Mẹ yêu con là một khúc ru trìu mến, tha thiết, ca ngợi tình mẹ con.
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-Đàn organ, máy đĩa, đĩa nhạc, bảng phụ.
-Đàn và hát thuần thục bài hát.
-Đàn, đọc nhạc thuần thục bài TĐN số 3.
-Nắm vững kiến thức về âm nhạc thường thức. Tư liệu về nhạc sĩ.
-Sách giáo khoa, dụng cụ học tập. Xem truớc bài học ở nhà.
III.Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Thời gian
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số HS
2.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1-2 HS lên đọc lại bài TĐN số 3.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét-cho điểm.
3.Dạy bài mới:
Nội dung 1: Ôn tập bài hát
Nối vòng tay lớn
Cho HS nghe lại bài hát.
Luyện thanh.
Bắt giọng cho HS thực hiện lại bài hát.
Luyện tập theo tổ, cá nhân.
Sửa sai cho HS (nếu có)
Nhận xét.
Nội dung 2: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3
Cho HS nghe giai điệu bài TĐN
Luyện thanh: Đọc gam Pha trưởng, các âm trụ.
Cho HS đọc lại bài TĐN số 3 kết hợp ghép lời.
Tổ chức luyện tập theo tổ, cá nhân.
Sửa sai cho HS (nếu có).
Nhận xét.
Nội dung 3: Âm nhạc thường thức
Sơ lược về dân ca Việt Nam
GT bài.
Gọi HS đọc phần trích về nhạc sĩ.
GV rút kết lại nội dung.
Đặt câu hỏi xoay quanh nội dung.
Cho HS nghe một số tác phẩm nổi tiếng của ông.
Gọi HS đọc phần trích về bài hát Mẹ yêu con.
GV rút kết lại nội dung.
Đặt câu hỏi xoay quanh nội dung.
Cho HS nghe tác phẩm Mẹ yêu con.
Gợi ý cho HS nêu cảm nhận sau khi nghe bài hát
1’
5’
31’
Báo cáo sĩ số.
Xung phong.
Nhận xét.
Chú ý nghe.
Ghi bài mới.
Chú ý nghe.
Luyện thanh.
Thực hiện.
Luyện tập.
Sửa sai (nếu có).
Chú ý nghe.
Ghi bài mới.
Chú ý nghe.
Luyện thanh.
Thực hiện.
Luyện tập.
Sửa sai.
Chú ý nghe.
Ghi bài mới
Chú ý nghe.
Đọc bài.
Chú ý lắng nghe.
Trả lời câu hỏi.
Nghe hát.
Đọc bài.
Chú ý lắng nghe.
Trả lời câu hỏi.
Nghe hát.
Nêu cảm nhận.
IV.Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (8’)
-Cho HS nghe lại bài hát.
-Bắt nhịp cho HS thực hiện bài hát.
-Cho HS đọc lại bài TĐN số 3.
-Gọi HS tóm tắt tiểu sử của nhạc sĩ, một số tác phẩm tiêu biểu.
-Gợi ý cho HS nêu nội dung GD. 
-Hướng dẫn học sinh về học bài. Trả lời câu hỏi SGK.
-Chuẩn bị bài kế tiếp.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần 12
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
TIẾT 12
Học hát: Bài Lí kéo chài
I.Mục tiêu cần đạt:
-HS Lí kéo chài là dân ca Nam Bộ. Biết nội dung bài hát thể hiện tinh thần lao động và niềm lạc quan, yêu đời của người dân đánh cá.
-HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-Đàn organ, máy đĩa, đĩa nhạc, bảng phụ.
-Đàn và hát thuần thục bài Lí kéo chài.
-Sách giáo khoa, dụng cụ học tập. Xem truớc bài học ở nhà.
III.Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Thời gian
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số HS
2.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1-2 HS lên tóm tắt tiểu sử nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý và nêu một số tác phẩm tiêu biểu của ông.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét-cho điểm.
3.Dạy bài mới:
Nội dung: Học hát
Bài Lí kéo chài
Giới thiệu vào bài.
GV giới thiệu bài hát.
Cho HS nghe hát mẫu hoặc GV tự trình bày bài hát với phần nhạc đệm sẵn.
Phân tích bài hát: Nhịp? Các kí hiệu âm nhạc? Chia câu bài hát.
Cho HS luyện thanh.
Chọn giọng cho phù hợp với HS.
Tập hát từng câu theo lối móc xích. Mỗi câu GV đàn giai điệu 2-3 lần cho HS nhẫm theo, rồi bắt nhịp cho HS thực hiện lại.
Chú ý sửa sai cho HS ở mỗi câu.
Cho HS thực hiện đầy đủ cả bài.
Tổ chức luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân.
Trình bày bài hát với phần nhạc đệm của đàn.
GV sửa sai cho HS (nếu có).
1’
5’
32’
Báo cáo sĩ số.
Xung phong.
Nhận xét.
Chú ý nghe.
Ghi bài mới.
Chú ý nghe giảng.
Nghe hát mẫu.
Phân tích bài hát.
Luyện thanh.
Tập từng câu theo hướng dẫn của GV.
Sửa sai (nếu có).
Thực hiện.
Luyện tập.
Thực hiện.
Sửa sai.
IV.Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (7’)
-Cho HS nghe lại bài hát.
-Bắt nhịp cho HS hát lại bài hát.
-Hướng dẫn HS nêu nội dung bài hát.
-Gợi ý cho HS nêu nội dung GD.
-Hướng dẫn học sinh về học thuộc lời bài hát, tên tác giả. Trả lời câu hỏi SGK.
-Chuẩn bị bài kế tiếp.
*Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Tuần 13
Ngày soạn: 
Ngày dạy: 
TIẾT 13
-Ôn tập bài hát: Lí kéo chài
-Tập đọc nhạc: Giọng Rê thứ - TĐN số 4
I.Mục tiêu cần đạt:
-HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hhát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,
-HS biết công thức cấu tạo của giọng Rê thứ.
-HS biết bài TĐN số 4 – Cánh én tuổi thơ là sáng tác của nhạc sĩ Phạm Tuyên, được viết ở giọng Rê thứ. Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. 
II.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-Đàn organ, máy đĩa, đĩa nhạc, bảng phụ.
-Đàn và hát thuần thục bài hát.
-Đánh đàn, đọc nhạc và hát lời ca thuần thục bài TĐN số 4.
-Sách giáo khoa, dụng cụ học tập. Xem truớc bài học ở nhà.
III.Tổ chức hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Thời gian
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số HS
2.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1-2 HS lên hát lại bài Lí kéo chài.
Gọi HS nhận xét.
GV nhận xét – cho điểm.
3.Dạy bài mới:
Nội dung1: Ôn tập bài hát
Lí kéo chài
Giới thiệu vào bài.
Cho HS nghe hát mẫu hoặc GV tự trình bày bài hát với phần nhạc đệm sẵn.
Cho HS luyện thanh.
Bắt nhịp cho HS thực hiện lại bài hát.
Tổ chức luyện tập theo tổ, nhóm, cá nhân.
GV sửa những chỗ HS còn sai.
Cho HS hát lại bài hát.
Nội dung 2: Tập đọc nhạc
Giọng Rê thứ - TĐN số 4
Giới thiệu vào bài.
Giới thiệu bài. 
Gọi 1-2 HS đọc phần trích Giọng Rê thứ.
GV củng cố nội dung, liên hệ với cấu tạo gam La thứ đã học.
Đặt câu hỏi: Giọng Rê thứ có âm chủ là? Giọng Rê thứ hoà thanh có gì khác so với giọng Rê thứ tự nhiên?
Cho HS đọc gam Mi thứ tự nhiên, Mi thứ hoà thanh và các âm trụ của gam.
GV giới thiệu bài TĐN số 4.
Phân tích bài TĐN: Nhịp? Các kí hiệu âm nhạc? Chia câu bài TĐN?
Cho HS đọc tên nốt nhạc.
Cho học sinh nghe giai điệu bài TĐN số 4.
Luyện thanh: Đọc gam Rê thứ hoà thanh và các âm trụ.
Tập từng câu theo lối móc xích. Mỗi câu GV đàn giai điệu 2-3 lần cho HS nghe rồi bắt nhịp cho HS thực hiện lại.
Cho HS đọc cả bài kết hợp ghép lời ca.
Tổ chức luyện tập theo tổ, cá nhân.
GV sửa sai cho HS.
1’
5’
31’
Báo cáo sĩ số.
Xung phong.
Nhận xét.
Chú ý lắng nghe.
Ghi bài mới.
Chú ý nghe giảng.
Nghe hát.
Luyện thanh.
Thực hiện.
Luyện tập.
Sửa sai hát hoàn chỉnh.
Thực hiện.
Ghi bài mới.
Chú ý nghe.
Đọc bài.
Chú ý nghe giảng.
Trả lời câu hỏi.
Thực hiện.
Chú ý nghe.
Phân tích bài.
Thực hiện.
Chú ý nghe.
Luyện thanh.
Tập từng câu theo hướng dẫn của GV.
Thực hiện.
Luyện tập.
Sửa sai.
IV.Củng cố hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (8’)
-Cho HS nghe lại bài hát.
-Bắt nhịp cho HS thực hiện bài hát.
-Cho HS nghe lại giai điệu bài TĐN
-Bắt nhịp cho HS thực hiện bài TĐN kết hợp vỗ tay theo phách.
-Nêu cấu tạo giọng Rê thứ.
-Hướng dẫn học sinh về nhà học bà

File đính kèm:

  • docGiáo án Âm Nhạc khối 9.doc