Giáo án Âm nhạc khối 8

 Tiết:22 -ÔN TẬP BÀI HÁT:”KHÁT VỌNG MÙA XUÂN”

 -ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5

 -ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ NGUYỄN ĐỨC TOÀN &

 BÀI HÁT “BIẾT ƠN CHỊ VÕ THỊ SÁU”

I/ Mục tiêu cần đạt:

- Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài:”Khát vọng mùa xuân”

-Biết hát kết hợp gỏ đệm và trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song,tốp ca

- Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 5 :”Làng tôi”,biết gõ đệm

- Hs biết một vài nét về tiểu sử và sự nghiệp sáng tác nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn,biết bài hát : biết ơn Võ thị Sáu ca ngợi lòng yêu nước,sự hy sinh cao cả của người nữ liệt sĩ anh hùng.

II/Chuẩn bị của gv- hs:

-Đàn và hát thuần thục bài”Khát vọng mùa xuân” và bài TĐN 5

-Sưu tầm những tư liệu về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và 1 số bài hát của ông

- Bài mới + SGK âm nhạc lớp 8

 

doc58 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2841 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc khối 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 + bảng phụ chép bài hát+bản đồ VN
-SGK Aâm nhạc 8
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
1/Ổn đinh: Điểm danh sĩ số lớp.
2/Kiểm tra bài cũ: Nêu vài nét về cuộc đời, sự nghiệp sáng tác của nhạc sĩ PHĐ?
3/Bài mới: 
Nội dung
Hoạt đôïng của GV-HS
 Học hát:”Hò ba lí”
 Dân ca Quãng Nam
 Giới thiệu bài hát:”Hò ba lí”
- Giới thiệu vài nét về bài hát cho hs nghe
? Bài hát đươc viết ở nhịp nào?
? Trong bài sử dụng những kí hiệu gì?
 Gv nhận xét Giải thích các câu hỏi.
- Gv đàn cho lớp luyện thanh giọng C-dur.
 đàn và hát mẫu qua 1 lần.
-Gọi hs đọc lời ca.
-Gv hát mẫu cả bài kết hợp đánh đàn rồi tập từng câu cho hs hát cho đến hết bài theo lối móc xích.
-Gọi một số hs hát lại từng câu của bài hát (đơn ca, song ca, tam ca.)
-Cho cả lớp hát lại toàn bài(nếu sai GV sửa lại rồi đàn giai điệu cho cả lớp hát lại cho đúng.)
-Hướng dẫn hát theo nhóm(N1 hát lời, N2 đánh nhịp rồi đổi lại (nếu sai GV sửa sai và cho nhóm hát lại.)
- Hát phần xướng và phần xô
- Chỉ định từng tổ(cá nhân) thực hiện phần hát & phần xô.rồi cho cả lớp hát lại toàn bài 2-3 lần.
 IV/ Củng cố ,hướng dẫn hs tự học ở nhà  
 -Gọi 1 vài HS lên hát lại bài :”Hò ba lí”
 -Sau đó cho cả lớp hát lại toàn bài.
 -Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới tiết 13 
Tiết :13 - ÔN BÀI HÁT : “HÒ BA LÍ”
 -NHẠC LÍ: THỨ TỰ CÁC DẤU THĂNG, GIÁNG 
 Ở HOÁ BIỂU, GIỌNG CÙNG TÊN
 -TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4
I/ Mục tiêu cần đạt:
-Hs hát thuộc bài Hò ba lí và thể hiện tình cản ,sắc thái
-Biết hoá biểu của các bản nhạc có 2 loại: dấu thăng và dấu giáng, được ghi theo trình tự qui định, từ đó biết và viết các hoá biểu
- Hs biết giọng cùng tên.
-Đọc nhạc đúng cao độ,trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 4.
- Qua bài TĐN tích hợp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh
II/ Chuẩn bị của GV-HS:
 -Nhạc cụ quen dùng + bảng phụ chép nhạc bài TĐN 4
 -Bài mới + Sgk âm nhạc 8
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
1/Ổn định: 
 2/Kiểm tra bài cũ 
- lồng ghép trong khi ôn tập
3/Bài mới: 
Nội dung
1/Ôn tập bài:”Hò ba lí” – Dân ca Quảng Nam
2/Nhạc lí: Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu
c/Giọng cùng tên:
3/Tập đọc nhạc: TĐN số 4”Chim hót đầu xuân”
Hoạt động của GV-Hs
- Luyện thanh theo âm hình nốt la
-Cả lớp ôn lại toàn bài
- Chỉ định 1 số tổ hát lại toàn bài , rồi tổ khác nhận xét
- Gọi 1 số lên kiểm tra,rồi gv đàn cho lớp hát lại toàn bài.
a/Thứ tự các dấu thăng ở hoá biểu: Sgk/29
b/Thứ tự các dấu giáng ở hoá biểu: Sgk/29
- Hướng dẫn viết thứ tự các dấu thăng , giáng ở hoá biểu
? Thế nào là giọng song song?
- Giải thích về giọng cùng tên. Ví dụ giọng C-dur và giọng c-mol là 2 giọng cùng tên, A-dur và a-mol như trong Sgk/30
? Giọng cùng tên C-dur vàc-mol khác nhau như thế nào? ( C-dur không thăng , không giáng , c-mol có 3 dấu giáng)
? Ba dấu giáng được viết theo trình tự như thế nào? 
? Giọng cùng tên A-dur và a-mol khác nhau như thế nào?
? Giọng A-dur có mấy dấu thăng, đó là những dấu 
nào?
GV Giải thích các câu hỏi.
- Hướng dẫn nhận xét bài TĐN 4
? Bài TĐN được viết ở giọng nào, về cao độ và trường độ ntn ?
- Đàn giai điệu bài TĐN 4
- Luyện thanh : Đồ-rê-mi-fa-sol-la-si-đô
- Đàn và đọc mẫu bài TĐN 1-2 lần
- Hướng dẫn tập đọc nhạc từng câu
- Tập đọc nhạc từng câu sau đó nối lại theo lối móc xích
- Đọc hoàn chỉnh bài kết hợp vỗ tay theo phách
- Hát lời ca
- Chia nhóm.N1 đọc cao độva N2 ø hát lời ca, ôn luyện theo nhóm, rồi cho các nhóm đọc, hát lời rồi đổi lại nếu sai gv sửa sai và cho các nhóm đọc lại cho đúng.
-Gọi 1-2 đọc lại toàn bài.
-GV bỏ điệu, bắt nhịp cho lớp đọc cao độ hát lời toàn bài 2 lần.
 IV/ Củng cố, hướng dẫn hs tự học ở nhà  
- Tích hợp giáo dục hs: Qua bai TĐN hình ảnh Bác Hồ hiện lên thật gần gủi, thân thương biết bao. Dù bân trăm cơng nghìn việc Bác vẫn luơn dành những tình cảm thân thương, triều mến nhất cho các em thiếu nhi nhi đồng. Các em thiếu niên nhi đồng khăp cả nước đều tỏa lịng kinh yêu và biết ơn vơ hạn đối với Bác. 
 - Nhắc lại nội dung bài học
 -Cả lớp đọc lại bài TĐN 4
 -Học và ôn kĩ bài.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
Hãy thành lập 2 giọng cùng tên G-dur và g-mol, D-dur và d-mol vào vở.
*RÚT KINH NGHIỆM:
..
Tiết: 14	 -ÔN BÀI HÁT :”HÒ BA LÍ”
 -ÔN TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 4
 -ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC
I/ Mục tiêu cần đạt :
 -Hs hát thuộc và biểu diễn bài “Hò ba lí”
- Hs đọc đúng cao độ trường độ va ghép lời ca bài TĐN số 4,kết hợp vỗ tay.
 -Hs biết được một số nhạc cụ dân tộc
II/ Chuẩn bị của GV-HS:
 - Đàn +bảng phụ +ảnh phóng to
 - SGK +bài mới
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
 1/Ôån định : 
 - Điểm danh sĩ số lớp.
 2/Kiểm tra bài cũ( lồng ghép trong khi ôn tập
 3/Bài mới : 
Nội dung
Hoạt động của GV-HS
a/ Ôn bài hát: “Hò ba lí”
b/ Ôn tập TĐN 4: “Chim hót đầu xuân”
3/Aâm nhạc thường thức:“Một số nhạc cụ dân tộc”
- Luyện thanh
- Cho hs nghe lai bài hát
- Hs hát lại bài hát kết hợp sữa sai và luyện tập hát lại.
-Cả lớp hát lại cả bài kết hợp vỗ tay
- Gọi một vài hs lên kiểm tra & cho điểm
-Cả lớp ôn lại bài hát gv kết hợp đệm đàn.
- Đàn giai điệu bài TĐN 4
- Hs độc lại bài nhạc kết hợp sữa sai
- Tổ chức luyện tập đọc nhạc kết hợp với vỗ tay theo phách – sửa sai (nếu có)
-Chia nửa lớp đọc nhạc & nửa lớp hát lời ca sau đổi lại
- Gọi 1 vài em lên kiểm tra và lấy điểm
Chia lớp thành 3 nhĩm tương ưng với 3 loại nhạc cụ
Thảo luận nhĩm trong vong 5 phút về: chất liệu,hình dáng,cách làm,cách sử dụng,âm sắc các loại nhạc cụ
Gọi nhĩm trình bày
Gv nhận xét củng cố
 IV/ Củng cố ,hướng dẫn hs tự học ở nhà : 
 - Nhắc lại nội dung bài
 - Đặt câu hỏi củng cố bài học
 - Nêu nội dung liên hệ giáo dục thực tế
 - Dặn dị về nhà
Tiết:15 ÔN TẬP CÁC BÀI HÁT
I/ Mục tiêu cần đạt:
Hs hát thuộc giai điệu các bài hát,thể hiện tình cảm,sắc thái
Hát kết hợp vận động phụ họa,thể hiện hình thức đơn ca,song ca
II/ Chuẩn bị của GV-HS:
 - GV : Đàn,máy đĩa nhạc
 - HS : Sách giáo khoa.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
1/Ổn định: 
 - Điểm danh sĩ số lớp.
2/Kiểm tra bài cũ:
3/Bài mới: 
Nội dung
Hoạt động của GV-HS
Oân tập các bài hát:
Mùa thu ngày khai trường
Lí dĩa bánh bò
Tuổi hồng
Hò ba lí
Lần lược cho hs nghe lại các bài hát đã
Đệm đàn và bắt nhịp hs hát lại kết hợp với sửa sai và tổ chức luyện tập hát lại.
Hướng dẫn hs hát kết hợp với các động tác phụ họa
Tổ chức luyện tập theo nhóm ,tổ, ca nhân
Đệm đàn cho hs biểu diễn bài hát dưới hình thức :đơn ca,song ca
 IV/ Củng cố ,hướng dẫn hs tự học ở nhà : 
Chia lam 4 nhóm cho biểu diễn thi hát với nhau
Gv nhận xét,đánh giá,khen thưởng
Hs về nhà xem lại các bài TĐN Số 1,2,3,4
Tiết: 16 ÔN TẬP : TẬP ĐỌC NHẠC
I/ Mục tiêu cần đạt: 
-Đọc đúng cao độ và trường độ các bài TĐN số 1 , 2,3,4. Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp
- Hát thuộc lời ca các bài TĐN
II/ Chuẩn bị của GV-HS:
 - Đan,máy ,đĩa nhạc
 -Sgk + vở
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
1/Ổn định: Điểm danh sĩ số lớp.
2/ Trả bài kiểm tra 15 phút:
3/Bài mới: (27’) cả lớp luyện thanh khởi động giọng .
Nội dung
Hoạt động của GV-HS
Oân tạp TĐN:
TĐN số1:Chiếc đèn ông sao
TĐN số 2: Trở về su-ri-en-to
TĐN số 3:Hãy hót chú chim nhỏ hay hót
TĐN số 4: Chim hót đâu xuân
- Lần lược đàn giai điệu 4 bài TĐN1,2,3,4 (mỗi bài 2 lần)
- Yêu cầu hs nhẩm theo 
- Bắt nhịp hs đọc lại,kết hợp sửa sai và luyện tập đọc nhạc lại
- Chia 4 nhốm mỗi nhóm đọc 1 bài nhạc
- nhận xét từng nhóm và sửa sai (nếu có)
- Tổ chức hát lời ca
- Tổ chức vừa đọc vừa đánh nhịp theo nhóm ,ca nhân 
 IV/ Củng cố ,hướng dẫn hs tự học ở nhà : 
 - Gọi cá nhân lên bốc thăm đọc nhạc
 - Gv nhận xét ,đánh giá điểm
 -Về nhà học bài chuẩn bị bài tiết sau ôn âm nhạc thường thức
Tiết: 17 ÔN TẬP ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC VÀ NHẠC LÍ
I/ Mục tiêu cần đạt:
Hs nắm được một số thông tin về nhạc sĩ: Trần hoàn,Hoàng Vân,Phan Huỳnh Điểu,nhạc cụ dân tộc
Biết được gam thứ,giọng thứ,giọng song song,giọng cùng tên 
II/ Chuẩn bị của GV-HS: 
 - nhạc cụ,máy đĩa nhạc
 - vở ghi + sgk
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
1/ Oån định tổ chức lớp: Điểm danh sĩ số lớp 
2/ Kiểm tra bài củ
3/ Bài mới: 
Nội dung
Hoạt động của Gv-HS
* Oân tập : Aâm nhạc thường thức
* Oân tập nhạc lí
- Đặt câu hỏi xoay quanh nôi dung các bài âm nhạc thường thức
-Gọi hs trả lời
-Gv củng cố lại 
-Cho hs nghe nhạc
- Đặt câu hỏi về các định nghĩa giọng //,giọng cùng tên,gam thứ,giọng thứ
- Gọi hs trả lời 
-Gv củng cố lại
-Cho bài tập củng cố kiến thức,gọi hs làm bài
 IV/ Củng cố ,hướng dẫn hs tự học ở nhà : 
- Tích hợp giáo dục hs: Bác Hồ với phong trào quốc tế, phong trào đấu tranh giải phĩng dân tộc(Bác là người phỏng dịch bài Quốc tế ca ,gĩp phần cổ vũ động viên trong các cuộc biểu tình vượt qua khĩ khăn gian khổ để chiến thắng kẻ thù )
-Gọi cá nhân kiểm tra lại kiến thức
-Gv nhận xét đánh giá điểm
-Hs về học bài chuẩn bị thi hk1
Tiết 18,19 
 THI HỌC KÌ I
ĐỀ 1: Mùa thu ngày khai trường + TĐN số 1 + Lý thuyết
ĐỀ 2: Lí dĩa bánh bò + TĐN số 2 + //
ĐỀ 3: Tuổi hồng + TĐN số 3 + //
ĐỀ 4: Hò ba lí + TĐN số 4 + //
ĐỀ 5: Mùa thu ngày khai trường + TĐN số 2 + //
ĐỀ 6: Lí dĩa bánh bò + TĐN số 3 + //
ĐỀ 7: Tuổi hồng + TĐN số 4 + //
ĐỀ 8: Hò ba lí + TĐN số 1 + //
ĐỀ 9: Mùa thu ngày khai trường + TĐN số 3 + //
ĐỀ 10: Lí dĩa bánh bò + TĐN số 4 + // 
ĐỀ 11: Tuổi hồng + TĐN số 1 + //
ĐỀ 12: Hò ba lí + TĐN số 2 + //
ĐỀ 13: Mùa thu ngày khai trường+ TĐN số 4 + //
ĐỀ 14: Lí dĩa bánh bò + TĐN số 3 + //
ĐỀ 15: Tuổi hồng + TĐN số 2 + // 
ĐỀ 16: Hò ba lí + TĐN số 1 + //
 ĐÁP ÁN
* Hát : To, rỏ, đúng giai điệu,lời ca 4 điểm
* TĐN : To, rỏ, đúng cao độ, trường độ 4 điểm
* Lý thuyết : Hs lần lược trả lời 2 câu hỏi dưới dạng vấn đáp (1 câu nhạc lí,1 câu âm nhạc thường thức) mỗi câu 1 điểm.
Tiết:20 HỌC HÁT BÀI:”KHÁT VỌNG MÙA XUÂN”
 Nhạc: Mô- Da
I/ Mục tiêu cần đạt:
Hs biết bài hát là của nhạc sĩ Mô-Da,được viết ở nhịp 6/8
Hs hát đúng giai điệu, lời ca, hát rỏ lời, biết cách lấy hơi và trình bày dưới hình thức đơn ca, song ca	
II/Chuẩn bị của GV-HS:
 GV:đàn và hát thuần thục bài hát”Khát vọng mùa xuân”
 HS:Xem trước bài ở nhà.
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
1/Ổn định: Điểm danh sĩ số lớp.
2/Kiểm tra bài cũ: 
- Nhắc lại các bài hát đã học
3/Bài mới:
Nội dung
Học hát bài: “Khát vọng mùa xuân” ( Mô-Da)
Hoạt động của GV-HS
*/Giới thiệu bài hát và tác giả:
-Chúng ta đã làm quen với nhạc sĩ Mô-Da trong chương trình âm nhạc lớp 6 và biết về tài năng cũng như đóng góp của ông cho nền âm nhạc thế giới. Hôm nay chúng ta sẽ được học một bài hát của ông, bài hát”Khát vọng mùa xuân”
?Bản nhạc viết ở giọng gì?
?Trong bài sử dụng những kí hiệu âm nhạc nào?
-GVGiải thích(sửa sai các câu hỏi nếu có)
 */Nghe băng hát mẫu
*/Chia đoạn:
?Theo các em cấu trúc của bài được chia như thế nào ?
-Bài hát được chia làm 1 đoạn gồm 3 câu, mỗi câu có 4 ô nhịp
GVGiải thích câu hỏi.
*/ Luyện thanh: lala la
*/Tập hát từng câu:
- hát từng câu và đàn giai điệu từng câu 2-3 lần, hát theo, tiến hành theo trình tự từng câu cho đến hết bài theo lối mốc xích.
- lưu ý cho nốt nhạc cuối câu 1 ngân và nghỉ tới 5 
 phách
*/Hát đầy đủ cả bài:
- hát toàn bộ lời 1 để cảm nhận được nốt ngân dài ở cuối các câu hát
-Một nửa lớp hát khẽ lời 1 bằng âm la , nửa còn lại hát lời 2. nhắc lấy hơi và sửa sai (nếu có), sau đó đổi lại
*/Trình bày ở mức độ hoàn chỉnh:
-Cử 1 vài lĩnh xướng từng câu trong bài, điệp khúc tất cả cùng hát
-Chia lớp theo 4 tổ , mỗi tổ lần lượt hát nối tiếp từng câu cả 2 lời
-Tập trình bày cách hát đối đáp
 +Lời 1 : nữ hát câu 1 và câu 3, nam hát câu 2 và câu 4
 +Lời 2 đổi lại cách trình bày.
GVbỏ điệu ,đánh nhịp cho lớp hát cả bài 2lần.
 IV/ Củng cố ,hướng dẫn hs tự học ở nhà : 
 -Từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát 
 -Về nhà học bài
 -Chuẩn bị bài tiết 21
*RÚT KINH NGHIỆM:
..
Tiết:21	-ÔN BÀI HÁT:”KHÁT VỌNG MÙA XUÂN”
 -NHẠC LÍ: NHỊP 6/8
 -TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 5
 I/ Mục tiêu cần đạt:
- Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài:”Khát vọng mùa xuân”
-Biết hát kết hợp gỏ đệm và trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song,tốp ca
-Qua bài hát giúp gợi lên những cảm xúc lạc quan yêu đời với những ước mơ dạt dào của tuổi trẻ 
 - Có hiểu biết sơ lược vềnhịp 6/8
 - Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 5 :”Làng tôi”,biết gõ đệm
 II/ Chuẩn bị của gv-hs:
 -: đàn và hát thuần thục bài hát:”Khát vọng mùa xuân” và bài TĐN số 5
 - : Bài mới & SGK âm nhạc lớp 8
III/ Tiến trình dạy học:
 1/Ổn định: 
 - Điểm danh sĩ số lớp.
2/Kiểm tra bài cũ
 ? Gọi hs lên hát lại bài:”Khát vọng mùa xuân”(cá nhân , 2 em)
 - Gv nhận xét và đánh giá điểm
3/Bài mới: 
Nội dung
Hoạt động của gv-hs
- Cho hs nghe lại bài hát
- đệm đàn để lần lượt mỗi tổ trình bày bài hát gv nhận xét , sửa sai(nếu có).
-Cả lớp cùng hát lại 1-2 lần
-Ôân các kiến thức cũ để làm quen với kiến thức mới qua các câu hỏi
 ?Số chỉ nhịp cho biết điều gì?
?Số chỉ nhịp 2/4, 4/4 ,3/4 cho biết điều gì?
?Tìm bản nhạc trong sgk viết ở nhịp 6/8
-Những bản nhạc viết ở nhịp 6/8 thường có tính chất nhịp nhàng, uyển chuyển, giai điệu duyên dáng, trữ tình và Giải thích các câu hỏi.
?Bài TĐN 5 viết ở nhịp mấy?
?Trong bài tập đọc nhạc sử dụng những kí hiệu âm nhạc nào?Hình nốt? Tên nốt nào?
-GVGiải thích các câu hỏi.
- Gọi từng hs đọc tên nốt nhạc từng câu cho hết bài
- đọc nhạc và hát mẫu 1-2 lần
- đàn giai điệu từng câu , lắng nghe sau đó đọc hoà với tiếng đàn
- hướng dẫn đọc nhuẫn nhuyễn và chuẩn xác
-Tập xong 2 câu nối liền 2 câu và cho cả lớp đọc, đọc theo nhóm, đọc cá nhân
-Tập câu tiếp theo cho đến hết bài theo lối móc xích.
-Một nhóm 3 em đọc nhạc,nếu sai gv sửa saivà đệm đàn cho nhóm đọc lại cho đúng.
-Đọc ïcao độ cả bài và ráp lời ca cho lớp nghe.
-Chia 2 nhóm. 1N đọc cao độ ,N2 hát lời song đổi lại(nếu sai gv sửa sai cho 2 nhóm đọc lại cho đúng.
- GV bỏ điệu bắt nhịp cho lớp đọc cao độ ,hát lời .
1/Ôn tập bài hát: “Khát vọng mùa xuân”
2/Nhạc lí: Nhịp 6/8
3/Tập đọc nhạc số 5:”Làng tôi”
 IV/ Củng cố ,hướng dẫn hs tự học ở nhà : 
 - Nhắc lại nội dung bài học
 -Cả lớp hát lại bài:”Khát vọng mùa xuân”
 -Về nhà học bài, chép TĐN số 5 vào vở và làm bài tập ở sách giáo khoa.
 -Xem trước bài tiết 22.
*RÚT KINH NGHIỆM:
..
 Tiết:22 -ÔN TẬP BÀI HÁT:”KHÁT VỌNG MÙA XUÂN”
 -ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5
 -ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ NGUYỄN ĐỨC TOÀN & 
 BÀI HÁT “BIẾT ƠN CHỊ VÕ THỊ SÁU”
I/ Mục tiêu cần đạt:
- Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài:”Khát vọng mùa xuân”
-Biết hát kết hợp gỏ đệm và trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song,tốp ca
- Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 5 :”Làng tôi”,biết gõ đệm
- Hs biết một vài nét về tiểu sử và sự nghiệp sáng tác nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn,biết bài hát : biết ơn Võ thị Sáu ca ngợi lòng yêu nước,sự hy sinh cao cả của người nữ liệt sĩ anh hùng.
II/Chuẩn bị của gv- hs:
-Đàn và hát thuần thục bài”Khát vọng mùa xuân” và bài TĐN 5
-Sưu tầm những tư liệu về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và 1 số bài hát của ông
- Bài mới + SGK âm nhạc lớp 8
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
 1/Ổn định: 
 - Điểm danh sĩ số lớp.
2/Kiểm tra bài cũlồng ghép trong khi ôn tập.
3/Bài mới: 
Nội dung
1/Ôn tập bài hát :”Khát vọng mùa xuân”
2/Ôn tập TĐN số 5”Làng tôi”
3/Aâm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn & bài “Biết ơn chị Võ Thị Sáu”
Hoạt động gv-hs
-đệm đàn cho hát lại toàn bài	
- trình bày bài hát theo tổ
- kiểm tra 1 vài hs trình bày bài hát và cho điểm
- yêu cầu hoà giọng và hát lĩnh xướng
- đoc nhạc và hát lời ca bài TĐN số 5
- đàn 1 số câu ,cho hs nhận biết từng câu vàđọc lại câu đó
- nam đọc nhạc , nữ hát lời ca sau đó đổ lại
-Một số nhóm đọc lại bài TĐN và hát lời ca. nhận xét và sửa sai (nếu có)
- gọi 1 số em lên kiểm tra và lấy điểm.
- GV đàn cho lớp đọc cao độ hát lời bài TĐN.
- tự nghiên cứu phần giới thiệu về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn ở Sgk sau đó ghi tóm tắt vào vở
- chỉ định 1 vài hs đọc kết quả đã nghiên cứu.
- nhận xét về phần giới thiệu của các em sau đó tổng kết ý chính
-Minh hoạ 1 số bài hát để thấy tính phóng khoáng, tươi trẻ và đậm chất trữ tình trong âm nhạc của nhạc sĩ NĐT : Quê em, Hà Nội-trái tim hồng, Chiều trên bến cảng, Em yêu hoà bình
- hát trích một số bài cho học sinh nghe
-Giới thiệu sơ lược về bài hát: Chị VTS sinh 1936 hi sinh 23/1/1952 trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Năm 1958 n/s Nguyễn Đức Toàn sáng tác bài hát này. Cho đến nay, đây vẫn là một trong những bài hát hay nhất và cảm động nhất viết về những người chiến sĩ hi sinh cho độc lập, tự do của Tổ quốc
- hát toàn bài “Biết ơn chị Vĩ Thị sáu” cho học sinh 
Nghe.
 IV/ Củng cố ,hướng dẫn hs tự học ở nhà : 
 - Nhắc lại nội dung bài học 
 -Cả lớp hát lại bài”Khát vọng mùa xuân” và TĐN số 5
 -Về nhà học bài,làm bài tập trong sách giáo khoa.
 -Xem trước bài tiết 23.
*RÚT KINH NGHIỆM:
..
Tiết:23 HỌC HÁT BÀI:”NỔI TRỐNG LÊN CÁC BẠN ƠI!”
I/ Mục tiêu cần đạt:
- Hát đúng giai điệu và lời ca bài:”Nổi trống lên các bạn ơi!”Biết cách lấy hơi, hát rỏ lời,diễn cảm,tập hát đơn ca,song ca
- Biết một bài hát mới của nhạc sĩ Phạm Tuyên
-Giáo dục sự đoàn kết, thân ái trong lớp học, ở gia đình và ngoài xã hội.
 II/Chuẩn bị của gv-hs:
 - Đàn và hát thuần thục bài hát”Nổi trống lên các bạn ơi!”
 -Bài mới + Sgk
III/ Tổ chức hoạt động dạy và học:
1/Ổn định: 
 - Điểm danh sĩ số lớp.
2/Kiểm tra bài cũ
Hs nhắc lại nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn
Gọi hs trã lời-gv nhận xét đánh giá điểm 
3/Bài mới: (34’)
Nội dung
Học hát bài: “Nổi trống lên các bạn ơi”
Hoạt động của gv-hs
1/Giới thiệu bài hát:
?Bản nhạc viết ở giọng gì?Tại sao?
?Trong bài sử dụng những kí hiệu âm nhạc nào?
 2/Nghe băng hát mẫu:
3/Chia đoạn:
?Theo các em cấu trúc của bài được chia như thế nào ?
-Bài hát được 

File đính kèm:

  • docGiao an 8 (sua 2014).doc
Giáo án liên quan