Giáo án Âm nhạc 9 tiết 4: Học hát bài " Nụ cười"
+ Tập hát từng câu
- Mỗi câu đàn giai điệu 2 lần và hát mẫu 1 lần, sau đó bắt nhịp cho học sinh hát cùng với tiếng đàn
- Tiếp tục tập các câu theo lối móc xích cho đến hết đoạn 1 ( hướng dẫn HS ngân và nghỉ đủ phách )
- Hát lại toàn bộ đoạn 1
- Tiến hành tập đoạn 2 theo cách tương tự
( Ch ý đoạn 2 chuyển sang giọng thứ )
TIẾT 4 TUẦN 25 Ngày soạn : 26 / 01/ 2015 Ngày dạy: 30 /01/ 2015 I/ Mục tiêu: Kiến thức : Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “ Nụ cười”, biết đây là một bài hát hay, rất phổ biến của thiếu nhi nước Nga, được viết ở nhịp 2/2. Kỹ năng : Học sinh biết cách lấy hơi, hát rõ lời; Tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca; biết thể hiện sắc thái của giọng trưởng và giọng thứ ở hai đoạn Thái độ : Giáo dục tình cảm lạc quan, sự tin yêu cuộc sống và tình thân ái hữu nghị giữa thiếu nhi hai nước Việt – Nga Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, thực hành. II/ Chuẩn bị : + Nhạc cụ ( đàn organ ) + Đàn và hát bài “ Nụ cười” + Sưu tầm một vài bài hát Nga để minh họa như : Hãy để mặt trời luôn chiếu Sang, ở trường cô dạy em thế, đôi bờ, chiều Mat cơ va.. III/ Tiến trình lên lớp : Ổn định – kiểm tra sĩ số Kiểm tra bài cũ Thế nào là ca khúc phổ thơ ? kể tên một vài ca khúc thiếu nhi phổ thơ ? Hãy hát minh họa Bài mới HĐ của GV NỘI DUNG HĐ của HS GV giới thiệu và ghi bảng GV thuyết trình GV giới thiệu và ghi bảng GV điều khiển GV chỉ định GV đàn GV hướng dẫn, hát mẫu và đàn GV chỉ huy GV nhắc nhở GV hướng dẫn và đàn GV yêu cầu GV thực hiện Học hát : Bài “ Nụ cười” Nhạc Nga Lời việt : Phạm Tuyên 1. Giới thiệu bài hát : * Giới thiệu đôi nét về nước Nga : Là một đất nước rộng lớn, lãnh thổ kéo dài từ Âu sang Á. Thủ đô là Mat cơ va. Nga là quê hương của cuộc cách mạng – 10 Nga vĩ đại, của lãnh tụ thiên tài Lê Nin, nhà văn Puskin, Lextônxtôi, Maximgoocky, Traixcopxky * Bài hát “ Nụ cười” là một ca khúc quen thuộc của thiếu nhi nước Nga - Bài hát được viết ở nhịp 2/2 , gồm cĩ 2 đoạn - Đoạn 1 : Từ đầu ..tiếng cười ( viết ở giọng đơ trưởng) - Đoạn 2 : Để làn mây đến hết ( viết ở giọng đơ thứ) 2. Học hát : + Cho học sinh nghe bài hát mẫu + Học sinh đọc lời ca + Luyện thanh – khởi động giọng + Tập hát từng câu - Mỗi câu đàn giai điệu 2 lần và hát mẫu 1 lần, sau đó bắt nhịp cho học sinh hát cùng với tiếng đàn - Tiếp tục tập các câu theo lối móc xích cho đến hết đoạn 1 ( hướng dẫn HS ngân và nghỉ đủ phách ) - Hát lại toàn bộ đoạn 1 - Tiến hành tập đoạn 2 theo cách tương tự ( Chú ý đoạn 2 chuyển sang giọng thứ ) - Hồn thiện đoạn 2, hát đầy đủ cả bài + Hát cả bài theo sự hướng dẫn của giáo viên * Lưu ý : nhắc học sinh nhịp 2/ 2 và trong bài có sử dụng dấu nhắc lại, khung thay đổi. ( thể hiện tính chất sôi nổi, rộn ràng ở đoạn 1 và tha thiết êm nhẹ ở đoạn 2 ) + Trình bày hoàn chỉnh bài hát : ( tiết tấu : polka, tốc độ : 100 ) - Lần 1 : cả lớp cùng hát - Lần 2 : nửa lớp hát đoạn 1, cả lớp hát đoạn 2, sau đó gọi 1 HS lĩnh xướng đoạn 1, cả lớp hòa giọng đoạn 2. + Yêu cầu học sinh nhận xét bài hát + Hát trích đoạn các bài hát ( chiều Mat cơ va, ở trường cô dạy em thế, hãy để mặt trời luôn chiếu sáng HS ghi bài HS nghe HS nghe và ghi bài HS nghe HS đọc lời bài hát HS luyện thanh HS tập hát HS hát HS chú ý theo dõi và thực hiện HS hát theo yêu cầu của GV HS nêu cảm nghĩ HS nghe Củng cố, dặn dị : Yêu cầu học sinh xung phong trình bày bài hát theo nhĩm: tốp ca, song sa. Động viên cá nhân trình bày ( nến thực hiện tốt, giáo viên cho điểm để khích lệ ) Học thuộc lời bài hát, luyện tập hát theo nhĩm, chú ý thể hiện sắc thái trưởng – thứ và nhịp 2/ 2 Chuẩn bị bài tập đọc nhạc số 2 IV/ RÚT KINH NGHIỆM: .
File đính kèm:
- GIAO_AN_NHAC_LOP_9_TIET_4_20150726_060931.doc