Giáo án Âm nhạc 9 - Tiết 3: Ôn tập bài hát Bóng dáng một ngôi trường. Ôn tập đọc nhạc TĐN số 1. Âm nhạc thường thức Ca khúc thiếu nhi

I/. MỤC TIÊU :

 1. Kiến thức : HS biết bài hát “ NỤ CƯỜI ” do nhạc sĩ Phạm Tuyên sáng tác.

 Hs hát đúng giai điệu lời ca của bài hát.

 2. Kĩ năng : Biết cách lầy hơi hát rỏ lời diễn cảm, hát đơn ca , song ca , tốp ca, hát hòa giọng cùng tập thể.

 3. Thái độ : Qua nội dung bài hát hướng các em có tình cảm lạc quan yêu cuộc sống và có tình đoàn kết hữu nghị.

II/. CHUẨN BỊ :

 1.Giáo viên : Đàn organ, máy phát.

 2.Học sinh : Đọc và tìm hiểu trước bài Nụ cười.

III/CÁC BƯỚC LÊN LỚP:

 1.Ổn địnhlớp: Kiểm tra sĩ số

 2.Kiểm tra bài cũ :

 3.Nội dung bài mới:

 

doc8 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 2193 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc 9 - Tiết 3: Ôn tập bài hát Bóng dáng một ngôi trường. Ôn tập đọc nhạc TĐN số 1. Âm nhạc thường thức Ca khúc thiếu nhi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : / / 2015
Tiết:3 Tuần:3
- ÔN TẬP BÀI HÁT : BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG
- ÔN TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 1
- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC : CA KHÚC THIẾU NHI PHỔ THƠ
I/.MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức : Học sinh hát thuộc lời ca và đúng giai điệu bài hát. Đọc đúng giai điệu bài TĐN Số 1. HS biết được vài nét về ca khúc thiếu nhi phổ thơ
 2. Kĩ năng : Hát hoà giọng , diễn cảm. Trình bày theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. Hát đọc nhạc kết hợp gõ phách .
 3. Thái độ: Giáo dục HS có thái độ trân trọng và góp phần bảo vệ, học tập nền âm nhạc Việt Nam, đặc biệt là nhạc cụ dân tộc.
II/. CHUẨN BỊ :
 1. Giáo viên : Đàn organ , máy nghe .
 2. Học sinh : Hát thuần thục bài hát. Ghép lời ca và đọc thuần thục tên nốt nhạc trong bài TĐN Số 1 .
III/.CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
 1.Ổn địnhlớp: Kiểm tra sĩ số
 2. Kiểm tra bài cũ : Trình bày tốt bài TĐN số 1
 3.Nội dung bài mới: 
 Giới thiệu bài : Tiết nhạc hôm nay cô sẽ ôn lại cho các em hát thuần thục bài hát Bóng dáng một ngôi trường và đọc đúng giai điệu bài TĐN Số 1, biết đôi nét về một số ca khúc thiếu nhi phổ thơ.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1 : 
Ôn tập bài hát
 Bóng dáng một ngôi trường
 Nhạc và lời : Phạm Tuyên
 Gv cho hs luyện thanh
 Gv đệm đàn 
Hs ghi bài
Hs luyện thanh
Hs hát
Hoạt động 1 :
- Ôn tập bài hát 
 HÒ BA LÍ
 Dân ca Quảng Nam
Hát ôn bài hát : 
 Đã bao. Ngôi trường
 Gv cho HS hát ôn bài hát 
 Gv nghe và phát hiện chỗ sai .
Gv kiểm tra HS 
GV nhận xét đánh .
Hoạt động 2 : ÔN TĐN SỐ 1
 Cây sáo
 Nhạc : BaLan
 Đặt lời : Hoàng Anh
GV đệm đàn cho hs nghe lại giai điệu bài TĐN
Gv cho HS nghe lại giai điệu bài TĐN
Cho hs đọc gam c- dur
Gv đệm đàn
Gv cho hs đọc nhạc – ghép lời ca 
Gv sửa sai
Gv nhận xét .
Hoạt đông 3 : Âm nhạc thường thức
Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
GV chỉ định 1 HS đọc SGK trang 12, yêu cầu đọc to rõ ràng.
Gv đặt câu hỏi?
Thế nào là ca khúc thiếu nhi phổ thơ ?
Đặc điểm của những ca khúc thiếu nhi phổ thơ là
gì ?
Gv nhận xét tổng hợp ý
Gv giới thiệu một vài cách phổ nhạc
Gv cho hs nghe 1 số bài hát nhạc phổ thơ
*Trình bày các ca khúc thiếu nhi được phổ thơ theo tổ. Tổ trưởng sẽ chọn một trong số các ca khúc được giới thiệu trong SGK T12. Lần lượt từng tổ đứng tại chỗ và trình bày bài hát đã chọn
Hs thực hiện
Hs xung phong hoăc do GV chỉ định .
Hs chú ý lắng nghe.
Hs ghi bài
Hs nghe
Hs chú ý
Hs đọc gam
Hs thực hiện
Hs thực hiện
Hs đọc nhạc
 Hs chú ý .
 Hs thực hiện
 HS chú ý
 Hs suy nghĩ trả lời
Hs chú ý lắng nghe
Hs lắng nghe.
Hs thực hiện
*Hát đơn ca, song ca, tốp ca .
 Hát tập thể,vận động tại chỗ kèm vài động tác minh hoạ
Hoạt động 2 : ÔN TĐN SỐ 1
 Cây sáo
 Nhạc : BaLan
 Đặt lời : Hoàng Anh
Đệm đàn lại giai điệu bài TĐN
Khởi động giọng : 
Đọc gam C- dur: đồ - rê- mi- pha- son- la- si - đố .
*Đọc nhạc – ghép lời kết hợp gõ nhịp
hoàn chỉnh bài TĐN
Hoạt động 3 : Âm nhạc thường thức
 Ca khúc thiếu nhi phổ thơ
Ca khúc thiếu nhi phổ thơ là bài hát được hình thành từ bài thơ có trước 
Đặc điểm của những ca khúc thiếu nhi phổ thơ:
 + Giai điệu và lời ca thể hiện sự gắn kết nhuần nhuyễn, âm nhạc tạo điều kiện cho bài thơ bay bổng. 
 + Lời ca có chất lượng nghệ thuật tốt bởi bản thân nó là bài thơ có giá trị.
 + Người phổ thơ đôi khi phải thay đổi chút ít lời của bài thơ cho phù hợp với
cấu trúc bài hát hay đường nét của giai điệu.
GV giới thiệu một vài cách phổ nhạc :
+ Giữ nguyên lời thơ để phổ nhạc ( Hạt gạo làng ta Thơ : Trần Đăng Khoa -Nhạc : Trần Viết Bính )
+ Có thay đổi lời thơ chút ít, đảo lên, đảo xuống, hoặc thêm đôi chỗ ( Đi học Thơ : Minh Chính - Nhạc : Bùi Đình Thảo )
+ Trích đoạn, dựa ý thơ hoặc phỏng theo ý thơ, ở đây trong ca từ có sự tham gia khá nhiều của người sáng tác âm nhạc (Bác Hồ người cho em tất cả Thơ : Phong Thu - Nhạc : Hoàng Long, Hoàng Lân )
 4. Củng cố:
 -Cho hát lại bài hát,tđn
 - GV cho hs nhắc lại nội dung bài học
 5. Hướng dẫn cho hs tự học,làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: 
 - Học thuộc khái niệm và đặc điểm của ca khúc thiếu nhi phổ thơ
 - Xem trước bài hát Nụ cười.
IV.RÚT KINH NGHIỆM:
 ngày tháng năm 2015
Ký, duyệt của Tổ trưởng
CAO VĂN ĐẠM
Ngày soạn: / / 2015
Tiết:4 Tuần:4
- HỌC HÁT : NỤ CƯỜI
I/. MỤC TIÊU : 
 1. Kiến thức : HS biết bài hát “ NỤ CƯỜI ” do nhạc sĩ Phạm Tuyên sáng tác.
 Hs hát đúng giai điệu lời ca của bài hát.
 2. Kĩ năng : Biết cách lầy hơi hát rỏ lời diễn cảm, hát đơn ca , song ca , tốp ca, hát hòa giọng cùng tập thể.
 3. Thái độ : Qua nội dung bài hát hướng các em có tình cảm lạc quan yêu cuộc sống và có tình đoàn kết hữu nghị.
II/. CHUẨN BỊ :
 1.Giáo viên : Đàn organ, máy phát.
 2.Học sinh : Đọc và tìm hiểu trước bài Nụ cười.
III/CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
 1.Ổn địnhlớp: Kiểm tra sĩ số
 2.Kiểm tra bài cũ : 
 3.Nội dung bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG GHI BẢNG
Hoạt động 1 : Học hát
 NỤ CƯỜI
 Nhạc và lời : Phạm Tuyên 
Gv giới thiệu sơ nét về bài hát nhạc Nga
Gv phân tích bài hát 
 Nhịp ?
 Giọng ?
 Nội dung ?
 Đoạn ?
Hs ghi bài
Hs chú ý lắng nghe
 Hs suy nghĩ trả lời
Hoạt động 1 : Học hát
 NỤ CƯỜI
 Nhạc và lời : Phạm Tuyên
Năm 1997 bộ phim hoạt hình “ chuột chũi Ê nốt” của họa sĩ A Xu Khốp đã trình chiếu ở nước Nga và được các bạn nhỏ yêu thích. Nụ cười là bài hát chính trong bài thơ này, với hình tượng đầy vẻ hồn nhiên trong sáng và nhí nhảnh bài hát không chỉ cả được tuổi thơ mà được cả người lớn cũng yêu thích. Bài hát Nụ cừơi được dịch sang nhiều thứ 
Tiếng, lời việt được nhạc sĩ 
Phạm Tuyên phỏng lời dịch.
Gv tổng hợp ý. Nhận xét.
Tập hát :
Cho HS nghe bài hát
Khởi động giọng
Tập từng câu – đoạn – đến hết bài
Cả lớp hát lại bài
Gv chỉnh sửa chỗ sai
Hoàn chỉnh bài hát
Gv nhận xét.
*Hát diễn cảm kèm động tác minh hoạ
Hs chú ý lắng nghe
 Hs thực hiện
 Hs nghe
Hs luyện thanh
 Hs thực hiện
 Hs chú ý
 Hs thực hiện
 Hs chú ý
Hs lắng nghe
Nhịp 2/2 
Giọng : C- dur ở đoạn đầu và c- moll đoạn cuối
Nội dung : ca ngợi niềm lạc quan của tuổi trẻ. 
Đoạn : 2 đoạn
 Đ1: Cho trời sáng. Cùng cất tiếng cười
 Đ2: Để làn mây.lòng ta.
 Tập hát
Kí hiệu:dấu nhắc lại,khung thay đổi ,dấu miễn nhịp
 4. Củng cố 
 - GV cho hs nhắc lại nội dung bài học
 - Gv biểu dương những hs hoạt động tích cực, nhận xét đánh giá không khí tiết học .
5. Hướng dẫn cho hs tự học,làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: 
 - Học thuộc bài hát Nụ cười
 - Xem trước bài tiếp theo. Chép TĐN SỐ 2 vào tập.
IV.RÚT KINH NGHIỆM:
 ngày tháng năm 2015
Ký, duyệt của Tổ trưởng
CAO VĂN ĐẠM
Trường THCS Hưng Yên	 Năm học : 2013-2014
TUẦN 21
Tiết TPPCT : 19
Ngày soạn : 04 / 01/ 2014
Ngày dạy : 09 / 01 / 2014
HỌC HÁT: BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG
 Tiết 01:
I/. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức: Học sinh biết Hoàng Lân là tác giả bài hát và hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Nêu được cảm nhận của bài hát.
 2. Kĩ năng: hát đơn ca, song ca, tốp ca, hát hòa giọng cùng tập thể, hát rỏ lời diễn cảm. Hát kết hợp gỏ phách.
 3.Thái độ: Qua nội dung bài hát nhằm giáo dục các em biết yêu mến thầy cô và bạn bè. 
 II/. CHUẨN BỊ:
 1.Giáo viên: Đàn organ, máy phát
 Đàn và hát thuần thục bài hát.
 2. Học sinh: Đọc và tìm hiểu trước bài hát “ Bóng dáng một ngôi trường ”.
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
 2. Kiềm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Trong mỗi chúng ta ai cũng mang trong lòng những tình cảm được lưu giữ từ một mái trường, nơi có các thầy, cô và những bạn bè thân thiết của một thời cắp sách. Những dấu ấn đó sẽ còn đọng mãi trong chúng ta cùng với những kỉ niệm khó phai mờ và tiết nhạc hôm nay chúng ta sẽ lấn đọng lại những cảm xúc đó với bài hát “ Bóng dáng một ngôi trường”.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Học hát
 BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG
 Nhạc và lời : Hoàng Lân
Giáo viên giới thiệu sơ nét về nhạc sĩ Hoàng Lân
Gv phân tích bài hát
Học sinh chú ý lắng nghe
Học sinh suy nghĩ trả lời
Hoạt động 1: Học hát
BÓNG DÁNG MỘT NGÔI TRƯỜNG
 Nhạc và lời: Hoàng Lân
Hoàng Lân sinh 18/06/1942 tại Vĩnh Yên nhưng từ đến lớn sống ở xã Sơn Tây – Hà Nội. Là anh em song sinh với Hoàng Long.
 Nhịp ?
 Giọng ?
 Dấu ?
 Nội dung ?
Gv tổng hợp ý. 
Nhận xét
Tập hát:
GV cho HS nghe hát mẫu
Khởi động giọng
Tập từng câu – đoạn – đến hết
bài .
Cho cả lớp hát lại cả bài
Thực hiện vỗ phách 
Gv chỉnh sửa chỗ sai
Hoàn chỉnh bài hát
GV Nhận xét.
Học sinh quan sát và trả lời
 Hs chú ý
Học sinh chú ý lắng nghe
HS thực hiện khởi động giọng.
Học sinh tập hát
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn
HS chú ý lắng nghe
Hs thực hiện
Hs chú ý lắng nghe.
Nhạc sĩ Hoàng Lân tốt nghiệp Đại học Sáng tác, Đại học Lý luận Âm nhạc tại Nhạc viện Hà nội, tu nghiệp tại Viện Sư phạm Âm nhạc Zoltan Kodaly (Hungari). Ông từng là giảng viên Trường Cao đẳng Sư phạm Nhạc – Họa Trung ương (nay là Trường Đại học Sư phạm Nghệ thuật Trung ương – Hà Nội), công tác tại Viện Khoa học Giáo dục, Bộ Giáo dục - Đào tạo, sau đó đảm nhiệm chức vụ. Hiện nay Hoàng Long đang là chủ biên cho bộ sách giáo khoa Âm Nhạc cùng với Hoàng Lân, chịu trách nhiệm chính trong việc xuất bản sách Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội.
 Nhịp : 4/4
 Giọng : F - dur
 Dấu : nhắc lại , luyến , nối ,lặng đơn , lặng đen , khung thay đổi, dấu hoa mĩ, dấu miễn nhịp.
 Nội dung: Nhớ những kĩ niệm của tuổi học sinh , mái trường thân yêu, bạn bè và thầy cô.
 Tập hát:
-khởi động giọng : là la la la lá,lá la la la là ( 2- 3 lần )
 Tập hát từng câu- đoạn- đến hết bài
 Kết hợp vỗ phách. 
 Hoàn chỉnh bài hát kết hợp vài động tác minh họa.
Gv nhận xét.
4. Củng cố :
 - GV cho hs nhắc lại nội dung bài học và hát lại bài
 - Gv biểu dương những hs hoạt động tích cực, nhận xét đánh giá không khí tiết học .
5. Hướng dẫn về nhà: 
- Học sinh về nhà học thuộc lời bài hát Bóng dáng một ngôi trường
 - Xem trước bài tiếp theo. Chép TĐN Số 1 vào tập.
 .

File đính kèm:

  • doctiet 3.9.doc