Giáo án Âm nhạc 9 - Tiết 12: Học hát Lí kéo chài
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ :
3.Nội dung bài mới:
Giới thiệu bài: Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc với nền văn hóa lâu đời, do đó dân ca Việt Nam thật phong phú, đa dạng. Kho tàng dân ca Việt Nam bao gồm nhiều vùng miền, nhiều thể loại: Dân ca quan họ ở Bắc Ninh, Dân ca của các dân tộc miền núi phía Bắc, dân ca của các dân tộc Tây Nguyên (Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng ) đều có bản sắc riêng. Tiết nhạc hôm nay cô sẽ giới thiệu đến các em thể loại đặc trưng của vùng miền chúng ta đó là dân ca Nam bộ với bài hát Lí kéo chài do nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới.
Ngày soạn: / / 2015 Tiết:12 tuần:12 - HỌC HÁT: LÍ KÉO CHÀI I/. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết bài hát “ Lí léo chài” do của dân ca nam bộ. Hs hát đúng giai điệu lời ca của bài hát. 2. Kĩ năng: Biết cách lấy hơi hát rõ lời diễn cảm, hát đơn ca, song ca, tốp ca, hát hòa giọng cùng tập thể. 3. Thái độ: Qua nội dung bài hát hướng các em có tinh thần lạc quan và yêu lao động hơn II/. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Đàn organ, máy phát. 2. Học sinh : Đọc và tìm hiểu trước bài Lí kéo chài III/.CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : 3.Nội dung bài mới: Giới thiệu bài: Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc với nền văn hóa lâu đời, do đó dân ca Việt Nam thật phong phú, đa dạng. Kho tàng dân ca Việt Nam bao gồm nhiều vùng miền, nhiều thể loại: Dân ca quan họ ở Bắc Ninh, Dân ca của các dân tộc miền núi phía Bắc, dân ca của các dân tộc Tây Nguyên (Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Xơ-đăng) đều có bản sắc riêng. Tiết nhạc hôm nay cô sẽ giới thiệu đến các em thể loại đặc trưng của vùng miền chúng ta đó là dân ca Nam bộ với bài hát Lí kéo chài do nhạc sĩ Hoàng Lân đặt lời mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Học hát LÍ KÉO CHÀI Dân ca: Nam Bộ Đặt lời mới: Hoàng Lân Giới thiệu đôi nét về dân ca Nam Bộ (Lí) Gv phân tích bài hát Nhịp ? Giọng ? Dấu? Nội dung ? Đoạn ? Hs ghi bài Hs suy nghĩ trả lời Hoạt động 1: Học hát LÍ KÉO CHÀI Dân ca: Nam Bộ Đặt lời mới: Hoàng Lân ở các miền quê Nam bộ có nhiều làn điệu dân ca như: Các điệu hò, các điệu Lí và nói thơ lí là những bài dân ca ngắn gọn, giản dị, mộc mạc. Mỗi bài lí thường được xây dựng từ những câu thơ lục bát: Gv tổng hợp ý. Nhận xét. Tập hát : Cho HS nghe bài hát Khởi động giọng Tập từng câu – đoạn – đến hết bài Cả lớp hát lại bài Gv chỉnh sửa chỗ sai Hoàn chỉnh bài hát Gv nhận xét. *Hát kết hợp gõ nhịp,vận động tại chỗ hoặc tìm vài động tác minh hoạ bài hát Hs trả lời Hs chú ý lắng nghe Hs thực hiện Hs tập hát Hs thực hiện Hs chú ý Hs thực hiện Hs chú ý Bông xanh bông trắng bông vàng Bông lê bông lựu đố nàng mấy bông Mỗi làn đệu của bài Lí đều có nét riêng tỳ thuộc vào những câu thơ, câu ca dao. Nhịp 2/4 Giọng: D- 5 âm Dấu: luyến, nối, lặng đơn, lặng đen. Nội dung : Mô tả cảnh sinh hoat vui tươi và sự lao động vất vả,cực nhọc của người dân chài nhưng họ vẫn lạc quan yêu đời. Đoạn: 1 đoạn “ Kéo lên thuyền. là hò ơ” 4. Củng cố: - Gv cho HS nhắc lại nội dung bài học. - Gv biểu dương những HS hoạt động tích cực, nhận xét về không khí tiết học. 5. Hướng dẫn học sinh tự học,làm bài tập và soạn bài mới ở nhà: - Học thuộc bài hát Lí kéo chài ,chép bài TĐN số 4 vào vở. - Xem trước bài tiếp theo. IV.RÚT KINH NGHIỆM: ngày tháng năm 2015 Ký, duyệt của Tổ trưởng CAO VĂN ĐẠM
File đính kèm:
- TIẾT 12.doc