Giáo án Âm nhạc 9
- Luyện thanh: Cho hs đọc gam Pha trưởng 2-3 lần đi lên, đi xuống.
- Câu 1: GV đánh đàn 3-4 lần rồi bắt nhịp cho hs đọc theo (2 – 3 lần) đến khi đọc đúng, lưu ý hướng dẫn cho hs đọc đúng cao độ dấu láy nhanh.
- Câu 2: GV đánh đàn 3-4 lần rồi bắt nhịp cho hs đọc theo (2 – 3 lần) đến khi đọc đúng, lưu ý sửa sai ở đen chấm – mốc đơn.
- Ôn câu 1 & 2 theo tổ, nhóm
Câu 3: GV đánh đàn 3-4 lần rồi bắt nhịp cho hs đọc theo (2 – 3 lần) đến khi đọc đúng.
- Câu 4: GV đánh đàn 3-4 lần rồi bắt nhịp cho hs đọc theo (2 – 3 lần) đến khi đọc đúng.
- Ôn câu 3 – 4: 2 đến 3 lần.
- Sau mỗi câu chia lớp thành 2 dãy lần lượt đọc lại theo sự hướng dẫn của GV.
- Tập cho HS lần lượt theo lối móc xích cho đến khi hết bài.
- Ôn cả bài: 2 lần.
- Cho hs đọc cả bài kết hợp ghép lời.
- GV nghe và sửa sai cụ thể cho HS.
- Cho hs đọc bài kết hợp ghép lời, vỗ tay theo phách.
- Gọi nhóm HS thực hiện 3-4 nhóm.
- GV nghe và sửa sai cho HS.
- Gọi cá nhân đọc lại bài TĐN.
- Gọi HS nhận xét.
- GV chốt ý kết hợp cho điểm.
g: Vũ kịch Hồ Thiên nga, nhạc kịch Eùp-ghê-nhi Ô-nhê-ghin, Bản giao hưởng số 6… 4.4.Câu hỏi, bài tập củng cốø: - Câu 1: Thế nào là hợp âm? Kể các loại hợp âm mà em biết? Đáp án câu 1: Là sự vang lên đồng thời của 3-4-5 âm cách nhau một quãng 3. Có 2 loại hợp âm: hợp âm 3 và hợp âm 7. - Câu 2: Thế nào là hợp âm ba và hợp âm bảy? Đáp án câu 1: + Hợp âm 3: gồm 3 âm, các âm cách nhau quãng 3. Hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 5. + Hợp âm 7: Hợp âm 7 gồm 4 âm, các âm cách nhau quãng 3. Hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 7. 4.5.Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: + Ghi nhớ phần hợp âm. + Nắm được sơ lược về Nhạc sĩ Trai-cốp-xki. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Ôn tập 2 bài hát:Bóng dáng một ngôi trường - Nụ cười. + Ôn tập 2 bài TĐN:TĐN số 1 - TĐN số 2. 5. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Phương tiện: Bài: – tiết: 07 Tuần dạy: 07 Ngày dạy:27/09/2011 ÔN TẬP 1.MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu, lời ca của 2 bài hát: Bóng dáng một ngôi trường, Nụ cười. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca,… - HS biết về quãng và hợp âm. - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1, số 2 kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. 1.2.Kỹ năng: - Hát đúng giai điệu, sắc thái bài hát: Bóng dáng một ngôi trường, Nụ cười. - Đọc đúng cao độ, trường độ kết hợp gõ phách TĐN số 1, số 2. 1.3.Thái độ: - Yêu thích học tập bộ môn. 2.TRỌNG TÂM: - HS thể hiện đúng sắc thái, đúng cao độ, trường độ 2 bài hát. - Đọc được nhạc, vỗ tay theo phách các bài TĐN. 3.CHUẨN BỊ: 3.1.Giáo viên: - Máy đĩa. - Đĩa CD âm nhạc 9 - Bảng phụ 2 bài hát. - Bảng phụ TĐN số 1 số 2. 3.2.Học sinh: - Ôn 2 bài hát Bóng dáng một ngôi trường, Nụ cười. - Ôn 2 bài TĐN 1-2. 4.TIẾN TRÌNH: 4.1.Oån định tổ chức và kiểm diện: - Kiểm tra sĩ số. +9A1:…………………………………………………………………………………………… +9A2:…………………………………………………………………………………………… +9A3:…………………………………………………………………………………………… - Oån định chỗ ngồi - Hát tập thể. 4.2.Kiểm tra miệng: - Không kiểm tra 4.3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Vào bài * Bóng dáng một ngôi trường + Nhạc và lời: Hoàng Lân - Cho lớp nghe lại bài hát đĩa. - Bắt giọng cho lớp hát và vỗ tay theo nhịp 2 bài hát. - Gọi 1-2 nhóm hát, cho điểm. - Lưu ý sửa sai cho hs * Nụ cười + Nhạc: Nga + Phỏng dịch lời: Phạm Tuyên - Cho lớp nghe lại bài hát đĩa. - Bắt giọng cho lớp hát và vỗ tay theo nhịp 2/2. - Gọi 1-2 nhóm hát, cho điểm. - Lưu ý sửa sai cho hs * Hoạt động 2: Ôn tập Tập đọc nhạc. *TĐN số 1: Cây sáo Nhạc Ba Lan Đặt lời: Hoàng Anh - GV đánh đàn cho lớp nghe lại bài TĐN số 6 từ 1 đến 2 lần. - Cho cả lớp đọc lại bài kết hợp ghép lời, gõ phách. - Gọi nhóm – cá nhân đọc và cho điểm - GV nghe và sửa sai cụ thể cho học sinh. *TĐN số 2: Nghệ sĩ với cây đàn Nhạc Nga - GV đánh đàn cho lớp nghe lại bài TĐN số 7 từ 1 đến 2 lần. - Cho cả lớp đọc lại bài kết hợp ghép lời, đánh nhịp 3/4. - Gọi nhóm – cá nhân đọc và cho điểm - GV nghe và sửa sai cụ thể cho học sinh. * Hoạt động 3: Ôn tập Nhạc lí - GV cho HS ôn lại sơ nét về phần nhạc lí. + Gọi HS nhắc lại kiến thức về quãng? + GV chốt ý. + HS nghe cảm nhận, ghi nhớ và viết bài. - Gọi HS nhắc lại kiến thức về hợp âm? + Hợp âm là gì? + Có mấy loại hợp âm? Kể ra và nêu định nghĩa. - HS chú ý lắng nghe. 1/ Ôn tập 2 bài hát: - Bóng dáng một ngôi trường + Nhạc và lời: Hoàng Lân - Nụ cười + Nhạc: Nga + Phỏng dịch lời: Phạm Tuyên 2/ Ôn tập Tập đọc nhạc: - TĐN số 1: Cây sáo Nhạc Ba Lan Đặt lời: Hoàng Anh - TĐN số 2: Nghệ sĩ với cây đàn Nhạc Nga 3/ Ôn tập Nhạc lí: - Quãng là khoảng cách về cao độ của 2 âm thanh liền bậc hoặc cách bậc. TD: trang 10/SGK. + Là sự vang lên đồng thời của 3-4-5 âm cách nhau một quãng 3. + TD 1/SGK 19 - Hợp âm 3: gồm 3 âm, các âm cách nhau quãng 3. Hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 5. TD 2 SGK/19 - Hợp âm 7: Hợp âm 7 gồm 4 âm, các âm cách nhau quãng 3. Hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 7. TD: SGK/ 20. 4.4.Câu hỏi, bài tập củng cố: - Câu 1: Hát lại 2 bài hát: Bóng dáng một ngôi trường - Nụ cười. - Câu 2: Đọc lại 2 bài TĐN: TĐN số 1 - TĐN số 2. 4.5.Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: + Ôn lại 2 bài hát và 2 bài TĐN. + Ôn lại Nhạc lí. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Ôn tập kỹ nội dung ôn tập để chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết. 5.RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Phương tiện: Ngày dạy: 04/10/2011 Tiết 08 Tuần 08 KIỂM TRA 1 TIẾT 1/ MỤC TIÊU: 1.1/ Kiến thức: - Ôn tập, hệ thống lại các bài hát và TĐN đã học. 1.2/ Kỹ năng: - Hát đúng giai điệu, sắc thái bài hát: Bóng dáng một ngôi trường, Nụ cười. - Đọc đúng cao độ, trường độ kết hợp gõ phách TĐN số 1, số 2. 1.3/ Thái độ: - Yêu thích học tập bộ môn. 2/ TRỌNG TÂM: -Hát đúng giai điệu, tiết tấu và thuộc lời ca 2 bài hát đã học. - Đọc đúng tiết tấu, cao độ và ghép lời ca thành thạo 2 bài TĐN. 3/ Chuẩn bị: 3.1/ Giáo viên: - Đề bài và đáp án của câu hỏi lý thuyết. - Phiếu bốc thăm của phần thực hành. 3.2/ Học sinh: - SGK , vở ghi, giấy kiểm tra. 4/ Tiến trình: 4.1/ Oån định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số. +9A1:…………………………………………………………………………………………… +9A2:…………………………………………………………………………………………… +9A3:…………………………………………………………………………………………… - Oån định chỗ ngồi - Hát tập thể. 4.2/ Kiểm tra bài cũ: - Không kiểm tra 4.3/ Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Nội dung 1: Kiểm tra lý thuyết(5đ) - GV viết câu hỏi. - HS làm bài. + Câu 1: Hợp âm là gì? Cho VD?(1,5đ) + Hợp âm có mấy loại? Kể ra và cho VD. + Trình bày (1đ). *Nội dung 2: Kiểm tra thực hành: (5đ) +Đề 1: Hát bài hát “Bóng dáng một ngôi trường” Đọc bài TĐN số 1. + Đề 2: Hát bài hát “Nụ cười” Đọc bài TĐN số 2. 1/ Kiểm tra phần lý thuyết: (5đ) + Đáp án: Là sự vang lên đồng thời của 3-4-5 âm cách nhau một quãng 3. TD 1/SGK 19 + Đáp án: Có 2 loại hợp âm. @ Hợp âm 3: Là sự vang lên đồng thời của 3 âm, các âm cách nhau quãng 3. Hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 5. TD 2 SGK/19 @ Hợp âm 7: Là sự vang lên đồng thời của 4 âm, các âm cách nhau quãng 3. Hai âm ngoài cùng tạo thành quãng 7. TD: SGK/ 20. + Trình bày to, rõ, sạch, đẹp. 2/ Kiểm tra phần thực hành: (5đ) - Đề 1 + Hát thuộc lời 2 điểm. + Hát đúng cao độ trường độ 2 điểm + Vỗ tay 1 điểm - Đề 2 + Hát thuộc lời 2 điểm. + Hát đúng cao độ trường độ 2 điểm + Vỗ tay 1 điểm 4.4/ Câu hỏi, bài tập củng cố: - GV nhận xét giờ kiểm tra. 4.5/ Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Ôn lại và hát nhuần nhuyễn 2 bài hát. - Đọc đúng yêu cầu 2 bài TĐN. - Chuẩn bị trước bài hát: Nối vòng tay lớn. 5/ RÚT KINH NGHIỆM: Bài: 03 – tiết: 09 Tuần dạy: 09 Ngày dạy:11/10/2011 Học hát bài:NỐI VÒNG TAY LỚN 1.MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - Học sinh biết bài Nối vòng tay lớn do Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sáng tác, nội dung bài hát kêu gọi sự đoàn kết của mọi người vì đất nước độc lập, thống nhất. - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. 1.2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng hát hoà giọng, hát với khí thế hào hứng sôi nổi. - Rèn một số cách hát như: hát đối đáp, hát lĩnh xứơng. 1.3.Thái độ: - Qua bài hát giáo dục tình đoàn kết thân ái, cùng hướng tới một lí tưởng cao đẹp xây dựng tổ quốc Việt Nam thống nhất, hoà bình. 2.TRỌNG TÂM: - HS hát đúng lời ca và giai điệu bài hát. 3.CHUẨN BỊ: 3.1.Giáo viên: - Máy đĩa. - Đĩa CD âm nhạc 9. - Bảng phụ bài hát. 3.2.Học sinh: - Đọc lời bài hát, tìm hiểu nội dung. - Tìm hiểu nhịp, giọng bài hát…, cách diễn tấu cả bài. - Tìm một số bài hát của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn. 4.TIẾN TRÌNH: 4.1.Oån định tổ chức và kiểm diện: - Kiểm tra sĩ số. +9A1:…………………………………………………………………………………………… +9A2:…………………………………………………………………………………………… +9A3:…………………………………………………………………………………………… - Oån định chỗ ngồi. - Hát tập thể. 4.2.Kiểm tra miệng: - Không kiểm tra 4.3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Vào bài - GV treo bảng phụ bài hát. - Giới thiệu đôi nét về tác giả Trịnh Công Sơn, giới thiệu cuộc đời sự nghiệp và một số tác phẩm tiêu biểu của ông. - HS lắng nghe. - Cho học sinh nghe trích đoạn một số bài hát của Trịnh Công Sơn. - HS chú ý lắng nghe để cảm nhận. * Nhận xét: - Nhịp: 2/4. - Giọng Mi thứ. - Dấu quay lại, dấu nhắc lại, khung thay đổi. - GV hướng dẫn cách diễn tấu bài hát có thể hiện dấu quay lại, nhắc lại, kết giữa bài. - Gọi 2 hs đọc lời bài hát có thể hiện các dấu hiệu dấu quay lại, dấu nhắc lại, khung thay đổi. - GV hứong dẫn HS chia đoạn, câu bài hát: + Chia 2 đoạn: Đoạn a: “Từ đầu……………tử sinh” Đoạn b: Còn lại. + Mỗi đoạn chia thành 2 câu. * Hoạt động 2: Học hát - Luyện thanh: đọc gam Mi thứ 2-3 lần. - Dạy hát: - GV cho hs nghe bài hát 1-2 lần qua máy đĩa. - Dạy đoạn 1: + Mỗi câu GV hát mẫu 3-4 lần sau đó bắt giọng cho hs hát theo, sau 2 câu – 4 câu cho ôn lại, kết hợp vỗ tay theo phách (lưu ý sửa sai mốc giật cho học sinh). + Thực hiện theo lối móc xích cho đến khi hếtt đoạn - Dạy đoạn 2: + Tương tự như đoạn 1 chú ý dấu nhắc lại. - Hướng dẫn hs hát và vỗ tay theo phách. - Gọi hs thực hiện theo nhóm GV sửa sai (3-4 nhóm) - GV sửa sai cụ thể cho HS. - Gọi cả lớp thực hiện 1-2 lần. - Gọi cá nhân 1-2 hs thực hiện kết hợp cho điểm. - Gọi HS nhận xét. - Tập vừa hát vừa vận đông theo nhịp 2/4. + Hãy cho biết nội dung bài hát? - GV giải thích nội dung và liên hệ thực tế về giáo dục tình đoàn kết thân ái, cùng hướng tới một lí tưởng cao đẹp xây dựng tổ quốc Việt Nam thống nhất, hoà bình. 1/ Học hát bài : “Nối vòng tay lớn” Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn 2/ Học hát: 4.4.Câu hỏi, bài tập củng cố: - Câu 1: Hát và vỗ tay theo phách bài hát Nối vòng tay lớn. - Câu 2: Tìm một số bài hát của Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn có trong chương trình? Đáp án câu 2: Tiếng ve gọi hè, Tuổi đời mênh mông… 4.5.Hướng dẫn học sinh tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: + Hát và vỗ tay theo phách bài hát Nối vòng tay lớn. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Đọc trước phần Nhạc lí về dịch giọng. + Tìm hiểu nhịp, giọng TĐN số 3. + Đọc tên nốt nhạc bài TĐN số 3, đọc trường độ và gõ phách. 5.RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Phương tiện: Bài: 03 - tiết: 10 Tuần dạy: 10 Ngày day:18/10/2011 Nhạc lí: GIỚI THIỆU VỀ DỊCH GIỌNG Tập đọc nhạc: GIỌNG PHA TRƯỞNG – TĐN SỐ 3 1.MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - Học sinh biếtù khái niệm về dịch giọng, đặc điểm của dịch giọng. - Học sinh biết cấu tạo của giọng Pha trưởng. - Học sinh biết bài TĐN số 3 – Lá xanh là sáng tác của nhạc sĩ Hoàng Việt, được viết ở giọng Pha trưởng. Nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu, ghép lời ca, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. 1.2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng đọc đúng cao độ và tiết tấu của bài TĐN số 3. 1.3.Thái độ: - Giáo dục ý thức học tập cho HS. 2.TRỌNG TÂM: - HS ứng dụng giọng Pha trưởng vào bài TĐN số 3 – đọc được nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 3. 3.CHUẨN BỊ: 3.1.Giáo viên: - Máy đĩa. - Đĩa CD âm nhạc 9. - Bảng phụ TĐN số 3. 3.2.Học sinh: - Nhạc lí: Đọc nội dung SGK về dịch giọng. - Tìm hiểu nhịp, giọng TĐN số 3. - Đọc tên nốt nhạc bài TĐN số 3, đọc trường độ và gõ phách. 4.TIẾN TRÌNH: 4.1. Oån định tổ chức và kiểm diện: - Kiểm tra sĩ số. +9A1:…………………………………………………………………………………………… +9A2:…………………………………………………………………………………………… +9A3:…………………………………………………………………………………………… - Oån định chỗ ngồi - Hát tập thể. 4.2. Kiểm tra miệng: * Câu 1: Hát và vỗ tay theo phách bài hát Nối vòng tay lớn. *Câu 1: Hãy kể tên một số tác phẩm của tác giả Trịnh Công Sơn có trong chương trình? Đáp án: Tiếng ve gọi hè, Tuổi đời mênh mông… 4.3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Vào bài. - GV treo bảng phụ các thí dụ về dịnh giọng trích từ bài Nụ Cười. - GV đánh đàn cho học sinh nghe lần lượt các thí dụ. - HS chú ý lắng nghe để rút ra kết luận về dịch giọng. - GV gọi HS trình bày. - GV chốt ý, kết luận về dịch giọng. - HS quan sát, lắng nghe vừa ghi bài vào vở. * Hoạt động 2: Giọng Pha trưởng – TĐN số 3. - GV giới thiệu cho HS về: * Giọng Pha trưởng: - GV kẻ lên bảng để giới thiệu cho học sinh cấu tạo giọng Pha trưởng. - GV giới thiệu cấu tạo gam trưởng, đàn cho học sinh nghe gam Pha trưởng. ¨ GV kết luận về giọng Pha trưởng. * TĐN số 3: - GV giới thiệu bảng phụ TĐN số 3 (Trích bài hát Lá xanh của nhạc sĩ Hoàng Việt), yêu cầu hs nhận xét: + Nhịp của bài hát? + Đoạn trích viết ở giọng gì? + Cao độ? + Trường độ? + Cấu trúc: Bài TĐN có 4 câu - Luyện thanh: Cho hs đọc gam Pha trưởng 2-3 lần đi lên, đi xuống. - Câu 1: GV đánh đàn 3-4 lần rồi bắt nhịp cho hs đọc theo (2 – 3 lần) đến khi đọc đúng, lưu ý hướng dẫn cho hs đọc đúng cao độ dấu láy nhanh. - Câu 2: GV đánh đàn 3-4 lần rồi bắt nhịp cho hs đọc theo (2 – 3 lần) đến khi đọc đúng, lưu ý sửa sai ở đen chấm – mốc đơn. - Ôn câu 1 & 2 theo tổ, nhóm… Câu 3: GV đánh đàn 3-4 lần rồi bắt nhịp cho hs đọc theo (2 – 3 lần) đến khi đọc đúng. - Câu 4: GV đánh đàn 3-4 lần rồi bắt nhịp cho hs đọc theo (2 – 3 lần) đến khi đọc đúng. - Ôn câu 3 – 4: 2 đến 3 lần. - Sau mỗi câu chia lớp thành 2 dãy lần lượt đọc lại theo sự hướng dẫn của GV. - Tập cho HS lần lượt theo lối móc xích cho đến khi hết bài. - Ôn cả bài: 2 lần. - Cho hs đọc cả bài kết hợp ghép lời. - GV nghe và sửa sai cụ thể cho HS. - Cho hs đọc bài kết hợp ghép lời, vỗ tay theo phách. - Gọi nhóm HS thực hiện 3-4 nhóm. - GV nghe và sửa sai cho HS. - Gọi cá nhân đọc lại bài TĐN. - Gọi HS nhận xét. - GV chốt ý kết hợp cho điểm. 1/ Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng - Dịch giọng: Là sự chuyển dịch độ cao - thấp một bài hát cho phù hợp với tầm cữõ của giọng người hát. - TD trang 29/SGK. - Là sự chuyển dịch độ cao - thấp một bài hát cho phù hợp với tầm cữõ của giọng người hát được gọi là dịch giọng. - Khi dịch giọng một bài hát hay một bản nhạc thì giai điệu, tiết tấu, tính chất bài hát hay bản nhạc đó vẫn không thay đổi. 2/ Tập đọc nhạc: Giọng Pha trưởng – TĐN số 3. * Giọng Pha trưởng: TD trang 30/SGK - Giọng Pha trưởng có âm chủ là Pha. Hoá biểu giọng Pha trưởng có một dấu giáng (Si giáng). * TĐN số 3: “Lá xanh” (trích) Nhạc và lời: Hoàng Việt + Nhịp: 2/4 + Giọng: Pha trưởng. + Cao độ: Pha – son – la – đô – rê – mi + Trường độ: đơn, đen, đen chấm, trắng. 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố: - Câu 1: Thế nào là dịch giọng? Đáp án câu 1: Là sự chuyển dịch độ cao - thấp một bài hát cho phù hợp với tầm cữõ của giọng người hát được gọi là dịch giọng. - Câu 2: Đọc nhạc ghép lời kết hợp gõ phách TĐN số 3. 4.5.Hướng dẫn HS tự học: - Đối với bài học ở tiết học này: + Đọc nhạc ghép lời kết hợp gõ phách TĐN số 3. + Tập dịch giọng một số bài hát trong chương trình. - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo: + Hát và vỗ tay theo phách bài hát Nối vòng tay lớn. + Đọc nhạc ghép lời kết hợp gõ phách TĐN số 3. + Đọc và tìm hiểu nội dung âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ NGUYỄN VĂN TÝ VÀ BÀI HÁT MẸ YÊU CON. 5. RÚT KINH NGHIỆM: Nội dung: Phương pháp: Phương tiện: Bài: 03 - tiết: 11 Tuần dạy: 11 Ngày dạy:25/10/2011 Ôn tập bài hát: NỐI VÒNG TAY LỚN Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 3 Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ NGUYỄN VĂN TÝ VÀ BÀI HÁT MẸ YÊU CON 1.MỤC TIÊU: 1.1.Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài Nối vòng tay lớn. Biết hát kết hợp gõ đệm. Biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca... - HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 3, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. - HS biết vài nét về tiểu sử và sáng tác âm của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý. Biết nội dung của bài hát Mẹ yêu con là một khúc ca trìu mến, thiết tha, ca ngợi tình mẹ con. 1.2.Kỹ năng: - Rèn kỹ năng hát đúng cao độ, trường độ bài hát Nối vòng tay lớn - Rèn kỹ năng hát đúng cao độ, trường độ bài TĐN số 3. 1.3.Thái độ: - Biết thêm một nhạc sĩ nổi tiếng của nước ta – Nguyễn văn Tý và nghe một tác phẩm nổi tiếng của ông. - Có thái độ trân trọng nhạc sĩ Nguyễn văn Tý. 2.TRỌNG TÂM: - Biết vài nét về tiểu sử và sáng tác âm của nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý. Biết nội dung của bài hát Mẹ yêu con. 3.CHUẨN BỊ: 3.1.Giáo viên: - Máy đĩa. - Đĩa CD âm nhạc 9. - Bảng phụ TĐN số 3. - Bảng phụ bài hát Nối vòng tay lớn. 3.2.Học sinh: - Hát và vỗ tay theo phách bài hát Nối vòng tay lớn. - Đọc nhạc ghép lời kết hợp gõ phách TĐN số 3. - Đọc nội dung ÂNTT về nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý. 4.TIẾN TRÌNH: 4.1.Oån định tổ chức và kiểm diện: - Kiểm tra sĩ số. +9A1:…………………………………………………………………………………………… +9A2:…………………………………………………………………………………………… +9A3:…………………………………………………………………………………………… - Oån định chỗ ngồi - Hát tập thể. 4.2. Kiểm tra miệng: * Câu 1: Khi dịch giọng, giai điệu của bài hát, bản nhạc có bị thay đổi gì không? Đáp án: Khi dịch giọng một bài hát hay một bản nhạc thì giai điệu, tiết tấu, tính chất bài hát hay bản nhạc đó vẫn không thay đổi. * Câu 2: Đọc nhạc ghép lời kết hợp gõ phách TĐN số 3. 4.3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC * Hoạt động 1: Vào bài Ôn tập bài hát: “Nối vòng tay lớn” Nhạc và lời: Trịnh Công Sơn - Cho hs nghe lại bài hát một lần qua máy đĩa. - HS chú ý lắng nghe. - Bắt giọng cho cả lớp hát và vỗ tay theo phách. - GV sửa sai cho HS. - Gọi mỗi nhóm thực hiện một lần(3-4 nhóm) - GV lưu ý nghe và sửa sai cụ thể cho từng nhóm. - Gọi cá nhân 3-4 học sinh thực hiện. - Gọi HS nhận xét. - GV chốt ý và cho điểm. - Lưu ý sửa sai cho học sinh ở các chỗ luyến, mốc giật, dấu hoá bất thường. - Hướng
File đính kèm:
- G AN LOP 9.doc