Giáo án Âm nhạc 8 - Năm học 2014-2015 - Hoàng Thị Lệ Thủy

 Tiết 13:

 Ôn tập bài hát: Hò ba lí

 Nhạc lí: Thứ tự các dấu thăng, giáng ở hóa biểu

 Giọng cùng tên

 Tập đọc nhạc: TĐN số 4

I/ Mục tiêu:

- Giúp HS thể hiện bài hát một cách thuần thục hơn.

- HS nắm được những kiến thức về hoá biểu, giọng cùng tên.

- HS biết đọc nhạc và hát lời bài Chim hót đầu xuân. Rèn luyện kỹnăng đọc nốt móc kép.

II/ Chuẩn bị của GV và HS:

* Giáo viên:

- Đàn organ.

- Đàn và đọc đúng bài TĐN số 4.

* Học sinh:

- SGK âm nhạc 8 và vở ghi.

III/ Nội dung tiến hành:

 1/ Ôn định tổ chức:

 - Kiểm tra sĩ số – vệ sinh.

 2/ Kiểm tra bài cũ:

- Câu hỏi: Em hãy trình bày bài hát Hò ba lí.

- GV nhận xét và cho điểm.

 

doc65 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 830 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc 8 - Năm học 2014-2015 - Hoàng Thị Lệ Thủy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 và vở ghi.
III/ Nội dung tiến hành:
 1/ Ôn định tổ chức: 
 - Kiểm tra sĩ số – vệ sinh.
 2/ Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi: Em hãy trình bày bài hát Hò ba lí. 
- GV nhận xét và cho điểm.
 3/ Bài mới:
Giáo viên
Nội dung
Học sinh
- Đàn và hát lại một lần bài hát .
- Hướng dẫn HS xác định phần hát “ xướng”. Phần hát “xô”.
- Khởi động giọng bằng các bài tập mẫu âm.
- Gọi một HS hát tốt hát “ xướng” cả lớp hát “xô”.
- GV cho cả lớp ôn theo hình thức tổ, nhóm, cá nhân.
- Các dấu hoá ở hoá biểu có 2 loại: các dấu thăng và các dấu giáng, được xuất hiện theo một trình tự nhất định. ( giải thích cho HS rõ trên một hóa biểu chỉ có dấu thăng hoặc dấu giáng và được sắp xếp theo một thứ tự nhất định.
- Đưa ra một số ví dụ minh hoạ từ các bài hát trong sgk.
? Em hãy nêu khái niệm giọng song song.
- Nêu khái niệm giọng cùng tên từ đó dặt câu hỏi cho HS so sánh sự khác nhau giữa giọng cùng tên và giọng song song.
- Nêu ví dụ bài có giọng cùng tên trong sgk 
“ Một mùa xuân nho nhỏ” cuả Nhạc sĩ Trần Hoàn.
? Em hãy tìm những bài hát có giọng cùng tên trong sgk. ( thảo luận nhóm ).
? Nêu nhận xét của em về bài TĐN (cao độ, trường độ, nhịp, những kí hiệu thường gặp).
- Luyện đọc thang âm đô trưởng.
- Đàn bài TĐN 2 lần.	
- Hướng dẫn lớp đọc từng câu.
- Luyện đọc cả bài sau đó hát lời ca.
- Đọc kết hợp vỗ tay theo phách.
1/ Ôn bài hát: Hò ba lí 
2/ Nhạc lí : 
Thứ tự các dấu thăng, dấu giáng ở hoá biểu – Giọng cùng tên .
a.Thứ tự các dấu thăng, dấu giáng ở hoá biểu .
-Đối với dấu thăng được quy định theo thứ tự sau:
Phaà đôà son à rê
 - Đối với dấu giáng:
Xià mià laà rê
 b.Giọng cùng tên :
Giọng cùng tên là một giọng trưởng và một giọng thứ có cùng âm chủ nhưng khác hoá biểu .
3/ Tập đọc nhạc:
- Nghe và ôn tập theo hướng dẫn của GV .
- Luyện thanh
- Hát to, rõ ràng. 
- Thi đua giữa các nhóm .
- Nghe giảng ghi bài .
- Tìm các bài hát có từ 2 dấu hoá trở lên để nhận biết dấu hoá chỉ có một loại và được sắp xếp theo một thứ tự nhất định .
- Trả lời một số câu hỏi của GV .
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
4/ Củng cố:
- Em hãy nêu khái niệm giọng cùng tên .
- Viết thứ tự các dấu thăng và dấu giáng trên hoá biểu.
5 / Dặn dò:
- Học thuộc khái niệm Giọng cùng tên, Thứ tự các dấu hoá trên hoá biểu.
 Ngày soạn: 21/11/2014
 Tuần 14: 
 Tiết 14:
 Ôn bài hát: Hò ba lí
 Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4
 Âm nhạc thường thức: Một số nhạc cụ dân tộc
I/ Mục tiêu:
- Ôn bài hát Hò ba lí.
- Ôn lí thuyết về thứ tự các dấu thăng, giáng ở hoá biểu.
- Đọc thành thạo bài TĐN số 4, có ghép lời ca.
- Giới thiệu cho HS biết về 3 nhạc cụ dân tộc.
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
* Giáo viên:
- Đàn organ.
- Đàn và hát thành thạo bài hát và bài TĐN.
* Học sinh:
 - Chuẩn bị bài.
 - SGK Âm nhạc 8 và vở ghi.
III/ Nội dung tiến hành:	
1/ Ổn định tổ chức:
 Kiểm tra sĩ số – vệ sinh.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi: 1. Em hãy nêu khái niệm giọng cùng tên?
 2. Em hãy viết thứ tự các dấu hóa trên khuông nhạc?
- Học sinh được kiểm tra: 2-3 HS.
3/ Bài mới:
Giáo viên
Nội dung
Học sinh
-Khởi động giọng.
- Hướng dẫn HS hát với hình thức vỗ tay theo phách và nhịp.
- Thi hát theo tổ nhóm với nhau.
- Kiểm tra cá nhân.
- Luyện đọc thang âm Đô trưởng. 
- Cho cả lớp đọc một lần kết hợp vỗ tay theo phách.
- Chia lớp thành hai nửa một vừa đọc vừa vỗ phách ,nhóm khác vừa đọc vừa vỗ tay theo nhịp.
- Gọi 2 HS một em đọc nhạc một em hát lời, HS dưới lớp vỗ tay theo phách.
- Tiến hành tương tự với một vài em khác.
- Cho HS quan sát nhạc cụ Cồng , chiêng, đàn t'rưng, đàn đá.
- Gọi một em HS có giọng đọc tốt đọc bài.
- Dùng âm thanh trong đàn organ cho HS nghe âm thanh của mỗi loại nhạc cụ.
? Cồng, chiêng khác nhau ở điểm nào.
? Cồng, chiêng đàn T’rưng là những nhạc cụ của đồng bào nào trên đất nước ta.
- Giới thiệu cho các em biết đàn đá là một loại nhạc cụ cổ được tìm thấy đầu tiên tại Khánh Sơn-Khánh Hoà.
1/ Ôn tập bài hát Hò ba lí:
2/ Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 4
3/ Âm nhạc thường thức:
Một số nhạc cụ dân tộc
- Ôn tập theo hướng dẫn của GV.
- Thi hát giữa các tổ, nhóm
- Nêu nhận xét của mình về bài trình bày của các bạn.
- Đọc bài theo yêu cầu của GV.
- Xem tranh ảnh, nghe và nhận biết âm thanh của 3 loại nhạc cụ.
- Cồng có núm, chiêng không có núm 
- Là các loại nhạc cụ của đồng bào Tây Nguyên.
 4/ Củng cố:
- Cả lớp hát một lần bài Hò ba lí.
- Đọc một lần bài TĐN.
- Nghe và nhận biết âm thanh của loại nhạc cụ nào.
 5/ Dặn dò:
- Học thuộc lòng các bài hát đã học từ đầu năm.
- Ôn luyện các bài TĐN 1,2,3,4.
- Đọc bài trong sgk “Âm vang một bài ca quốc tế”.
Ngày soạn: 23/ 11 / 2014
Tuần 15: 
 Tiết 15:
 ÔN TẬP 
I/ Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu thuộc lời ca và thể hiện tốt sắc thái tình cảm của 2 bài hát: Mùa thu ngày khai trường và bài Lí dĩa bánh bò.
- Đọc đúng cao độ, trường độ 2 bài TĐN số 1,2.
- Hiểu và biết phân biệt sự khác nhau giữa giọng cùng tên và gọng song song. La thứ hoà thanh và la thứ tự nhiên. Viết được thứ tự các dấu hoá trên hoá biểu.
- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập.
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
* Giáo viên:
- Đàn organ.
- Đàn và hát tốt các bài hát và các bài TĐN.
* Học sinh: 
 - Chuẩn bị bài.
 - SGK âm nhạc 8 và vở ghi.
III/ Nội dung tiến hành:
1/ Ôn định tổ chức:
 Kiểm tra sĩ số – vệ sinh.
2/ Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra trong quá trình ôn tập.
3 / Bài mới:
Giáo viên
Nội dung
Học sinh
- Khởi động giọng 2 phút bằng các mẫu âm.
- GV đàn lại giai điệu bài hát Mùa thu ngày khai trường.
- Cả lớp hát lại bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, theo phách.
- Ôn theo hình thức tổ, nhóm.
- Kiểm tra cá nhân.
- GV đàn lại giai điệu bài hát Lí dĩa bánh bò.
Ôn tương tự như bài Mùa thu ngày khai trường.
- Luyện đọc thang âm Đô trưởng.
- Cho cả lớp đọc kết hợp với vỗ tay theo phách, theo nhịp.
- Kiểm tra cá nhân.
- Bài TĐN số 2 ôn tương tự như bài TĐN số 1.
- Gọi HS lần lược nêu các khái niệm: Giọng cùng tên, song song.
? Em hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa giọng cùng tên và giọng song song.
- Viết thang âm la thứ tự nhiên, la thứ hoà thanh, cho HS nhận biết từ đó rút ra khái niệm.
- Cho HS nghe và phân biệt la thứ hoà thanh và la thứ tự nhiên.
- Gọi HS lên bảng viết thứ tự các dấu hoá trên hoá biểu. (5 em lên cùng lúc).
- HS dưới lớp làm vào vở.
1/ Ôn tập bài hát:
- Mùa thu ngày khai trường
- Lí dĩa bánh bò.
2 / Ôn tập đọc nhạc:
-TĐN số 1
TĐN số 2
3 / Ôn nhạc lí:
- Giọng song song.
- Giọng cùng tên.
- Giọng la thứ hoà thanh.
- Thứ tự các dấu hoá trên hoá biểu.
- Ôn tập theo hướng dẫn của GV.
- Hát to rõ lời ca, đúng giai điệu
- Đọc đúng cao độ, đúng trường độ bài TĐN số 1, số 2.
- Nghe và nhận biết.
 4/ Củng cố: 
Nhận xét trong quá trình ôn tập.
 5/ Dặn dò: 
 Về nhà các em tiếp tục ôn tập để chuẩn bị kiểm tra HKI.
 Ngày soạn:01/12 /2014
Tuần 16:	 
 Tiết 16: ÔN TẬP
I/ Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu thuộc lời ca và thể hiện tốt sắc thái tình cảm của 2 bài hát: Hò ba lí
 Tuổi hồng.
- Đọc đúng cao độ, trường độ 2 bài TĐN số 3, 4.
- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập.
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
* Giáo viên: - Đàn organ.
- Đàn và hát thành thạo 2 bài hát và 2 bài TĐN.
* Học sinh: - SGK âm nhạc 8 và vở ghi.	
III/ Nội dung tiến hành:
 1/ Ôn định tổ chức: K iểm tra sĩ số – vệ sinh.
 2/ Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra trong quá trình ôn tập .
 3/ Bài mới:
Giáo viên
Nội dung
Học sinh
- Khởi động giọng 2 phút bằng các mẫu âm.
- Hát, đàn cho HS nghe một lần.
- Tiếng hành ôn tập theo cách học thông thường.
- Ôn tập bình thường, chú ý ôn tập và chữa sai cho cá nhân.
- Gọi HS lần lược nêu các khái niệm: Giọng cùng tên, song song.
? Em hãy so sánh sự giống và khác nhau giữa giọng cùng tên và giọng song song.
- Viết thang âm la thứ tự nhiên và la thứ hoà thanh, choHS nhận biết từ đó rút ra khái niệm 
- Cho HS nghe và phân biệt la thứ hoà thanh và la thứ tự nhiên.
- Gọi HS lên bảng viết thứ tự các dấu hoá trên hoá biểu. (5 em lên cùng lúc ).
- HS dưới lớp làm vào vở.
? Em hãy phân biệt sự khác nhau giữa giọng song song và giọng cùng tên.
1/ Ôn tập bài hát:
- Tuổi hồng
- Hò ba lí
2/ Ôn tập đọc nhạc:
- TĐN số 3
- TĐN số 4
3/ Ôn nhạc lí:
- Giọng song song
- Giọng cùng tên
- Giọng la thứ hoà thanh
- Thứ tự các dấu hoá trên hoá biểu 
4/ Kiểm tra:
- Ôn tập theo hướng dẫn của GV.
- Trả lời các câu hỏi.
- Phân biệt sự giống và khác nhau .
- Nghe và nhận biết.
- Trả lời câu hỏi.
 4/ Củng cố: - Nhận xét buổi học.
 5/ Dặn dò: - Về nhà các em tiếp tục ôn lại toàn bộ các bài hát và các bài TĐN để kiểm tra HK.
 Ngày soạn 07/12/2014
 Tuần 17: TiÕt 17: kiÓm tra häc kú i
I/ Mục tiêu:
- Kiểm tra được các bài hát, các bài TĐN, nhạc lí và âm nhạc thường thức để kiểm tra học kỳ I.
- Hướng dẫn HS cách kiểm tra, đánh giá kết quả học kỳ I cho HS.
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
* Giáo viên:
- Đàn organ.
- Thẻ chọn bài thi.
* Học sinh:
 - Chuẩn bị bài tốt.	
III / Nội dung tiến hành:
 1/ Ôn định tổ chức:
 Kiểm tra sĩ số – vệ sinh.
 2/ Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 3/ Bài mới:	
GV kiểm tra sĩ số
GV Phổ biến
GV gọi HS lên bảng theo thứ tự sổ điểm.
Cho ®iÓm c«ng bằng và chính xác.
Néi dung: KiÓm tra häc kú
1/ KiÓm tra thùc hµnh: (Tr×nh bµy c¸ nh©n, hoÆc theo nhãm 3 HS. PhÇn tr×nh bµy bµi h¸t cã thÓ kÕt hîp gâ ®Öm, võa vËn ®éng theo nh¹c. PhÇn TËp ®äc nh¹c HS ®îc ®äc trong SGK cßn ghÐp lêi HS kh«ng ®îc cÇm s¸ch). Chän mét trong bèn ®Ò sau với hình thức bốc thăm:
	- §Ò sè 1:
+ H¸t lêi 1 bµi “Mùa thu ngày khai trường ” kÕt hîp gâ ®Öm theo nhÞp vµ v©n ®éng theo nh¹c.
+ §äc nh¹c, h¸t lêi kÕt hîp gâ ®Öm theo ph¸ch bµi T§N sè 4 “ Xuân đã về”
- §Ò sè2:
+ H¸t bµi “Lí dĩa bánh bò”kết hîp gâ ®Öm theo nhÞp vµ vËn ®éng theo nh¹c.
+ §äc nh¹c, h¸t lêi kÕt hîp gâ ®Öm theo ph¸ch bµi T§N sè 2.
- §Ò sè 3:
+ H¸t bµi “ Tuổi hồng” kÕt hîp gâ ®Öm theo nhÞp vµ vËn ®éng theo nh¹c.
+ §äc nh¹c, h¸t lêi kÕt hîp gâ ®Öm theo ph¸ch bµi T§N sè 1
- §Ò sè 4:
+ H¸t bµi “ Hò ba lí” kÕt hîp gâ ®Öm theo nhÞp vµ vËn ®éng theo nh¹c.
+ §äc nh¹c, h¸t lêi kÕt hîp gâ ph¸ch bµi T§N sè 3.
2. C¸ch ®¸nh gi¸ cho ®iÓm
a. PhÇn tr×nh bµy bµi h¸t:
- HS h¸t ®óng giai ®iÖu vµ lêi ca, yªu cÇu h¸t to, râ rµng, tr«i ch¶y: 2 ®iÓm.
-HS thÓ hiÖn ®îc s¾c th¸i, néi dung, thÓ lo¹i bµi h¸t: 1 ®iÓm.
- HS biết gâ ®Öm hoÆc vç tay ®óng nhÞp bµi h¸t: 1 ®iÓm.
- HS biÕt kÕt hîp gâ ®Öm vµ v©n ®éng theo nh¹c: 1 ®iÓm.
b. PhÇn tr×nh bµy TËp ®äc nh¹c: 
- HS ®äc ®óng cao ®é vµ trêng ®é bµi T§N: 2 ®iÓm .
- HS ghÐp ®îc lêi ca vµ thÓ hiÖn ®îc s¾c th¸i néi dung bµi T§N: 2 ®iÓm.
- HS biÕt gâ ®Öm hoÆc vç tay ®óng theo ph¸ch cho bµi T§N: 1 ®iÓm.
- HS lắng nghe
- HS ghi bµi
HS lªn tr×nh bµy bµi thi theo ®Ò thi mà mình đã bốc thăm.
HS cần bình tĩnh tự tin khi biểu diễn bài thi của mình
-Thể hiện đúng yêu cầu mà đề thi đưa ra.
TiÕn hµnh kiÓm tra thực hành kết hợp kiểm tra vở ghi của HS. Khi kiÓm tra xong, cha cÇn th«ng b¸o ngay kÕt qu¶ cho HS..
4/ Củng cố:
GV khen gợi những HS học tập tốt và động viên những em chưa có ý thức cao trong học tập.
5/ Dặn dò:Các em về nhà ôn toàn bộ các bài hát và bài TĐN, Âm nhạc thường thức đã học ở HK I để giờ sau kiểm tra tiếp.
Ngày soạn: 13/12/2014
Tuần 18: TiÕt 18: kiÓm tra häc kú i
I/ Mục tiêu:
- Ôn tập tất cả những kiến thức đã học như các bài hát, các bài TĐN, nhạc lí và âm nhạc thường thức để kiểm tra học kỳ I.
- Hướng dẫn HS cách kiểm tra, đánh giá kết quả học kỳ I cho HS.
II/ Chuẩn bị của GV và HS:
* Giáo viên:
- Đàn organ.
- Thẻ chọn bài thi.
* Học sinh:
 - Chuẩn bị bài tốt.
III / Nội dung tiến hành:
 1/ Ôn định tổ chức:
 Kiểm tra sĩ số – vệ sinh.
 2/ Kiểm tra bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 3/ Bài mới:	
GV kiểm tra sĩ số
GV Phổ biến
GV gọi HS lên bảng theo thứ tự sổ điểm.
Cho ®iÓm c«ng bằng và chính xác.
Néi dung: KiÓm tra häc kú
1. KiÓm tra thùc hµnh (Tr×nh bµy c¸ nh©n, hoÆc theo nhãm 3 HS. PhÇn tr×nh bµy bµi h¸t cã thÓ kÕt hîp gâ ®Öm, võa vËn ®éng theo nh¹c. PhÇn TËp ®äc nh¹c HS ®îc ®äc trong SGK cßn ghÐp lêi HS kh«ng ®îc cÇm s¸ch). Chän mét trong bèn ®Ò sau với hình thức bốc thăm:
	- §Ò sè 1:
+H¸t lêi 1 bµi “Mùa thu ngày khai trường ” kÕt hîp gâ ®Öm theo nhÞp vµ v©n ®éng theo nh¹c.
+§äc nh¹c, h¸t lêi kÕt hîp gâ ®Öm theo ph¸ch bµi T§N sè 4 “ Xuân đã về”
- §Ò sè2:
+ H¸t bµi “Lí dĩa bánh bò”kết hîp gâ ®Öm theo nhÞp vµ vËn ®éng theo nh¹c.
+ §äc nh¹c, h¸t lêi kÕt hîp gâ ®Öm theo ph¸ch bµi T§N sè 2.
- §Ò sè 3:
+ H¸t bµi “Tuổi hồng” kÕt hîp gâ ®Öm theo nhÞp vµ vËn ®éng theo nh¹c.
+ §äc nh¹c, h¸t lêi kÕt hîp gâ ®Öm theo ph¸ch bµi T§N sè 1.
- §Ò sè 4:
+ H¸t bµi “ Hò ba lí” kÕt hîp gâ ®Öm theo nhÞp vµ vËn ®éng theo nh¹c.
+ §äc nh¹c, h¸t lêi kÕt hîp gâ ph¸ch bµi T§N sè 3.
2. C¸ch ®¸nh gi¸ cho ®iÓm:
a. PhÇn tr×nh bµy bµi h¸t:
- HS h¸t ®óng giai ®iÖu vµ lêi ca, yªu cÇu h¸t to, râ rµng, tr«i ch¶y: 2 ®iÓm.
-HS thÓ hiÖn ®îc s¾c th¸i, néi dung, thÓ lo¹i bµi h¸t: 1 ®iÓm.
- HS biết gâ ®Öm hoÆc vç tay ®óng nhÞp bµi h¸t: 1 ®iÓm.
- HS biÕt kÕt hîp gâ ®Öm vµ v©n ®éng theo nh¹c: 1 ®iÓm.
b. PhÇn tr×nh bµy TËp ®äc nh¹c: 
- HS ®äc ®óng cao ®é vµ trêng ®é bµi T§N: 2 ®iÓm .
- HS ghÐp ®îc lêi ca vµ thÓ hiÖn ®îc s¾c th¸i néi dung bµi T§N: 2 ®iÓm.
- HS biÕt gâ ®Öm hoÆc vç tay ®óng theo ph¸ch cho bµi T§N: 1 ®iÓm.
- HS lắng nghe.
- HS ghi bµi.
- HS lªn tr×nh bµy bµi thi theo ®Ò thi mà mình đã bốc thăm.
- HS cần bình tĩnh tự tin khi biểu diễn bài thi của mình
-Thể hiện đúng yêu cầu mà đề thi đưa ra.
TiÕn hµnh kiÓm tra thực hành kết hợp kiểm tra vở ghi của HS. Khi kiÓm tra xong, cha cÇn th«ng b¸o ngay kÕt qu¶ cho HS..
4/ Củng cố:
GV khen gợi những HS học tập tốt và động viên những em chưa có ý thức cao trong học tập.
5/ Dặn dò:
Các em về nhà ôn toàn bộ các bài hát và bài TĐN, Âm nhạc thường thức đã học ở HK I, các em cần phải cố gắng hơn trong HKII. 
HOÏC KÌ II
 Ngày soạn: 01/ 01/ 2015
Tuần 19: Tiết 19:
Học bài hát: Khát vọng mùa xuân
 Nhạc: Mô-Da
 Phỏng dịch lời việt: Tô Hải 
I/ Mục tiêu:
- Hát đúng giai điệu bài hát và biết sơ qua về Nhạc sĩ Mô-da ,Một thiên tài âm nhạc thế giới.
- Qua bài hát các em cảm nhận về mùa xuân tươi đẹp được thể hiện qua giai điệu trong sáng và giàu chất trữ tình.
II / Chuẩn bị của GV và HS:
* Giáo viên:
- Đàn organ – bảng phụ.
- Đàn và hát thuần thục bài Khát vọng mùa xuân.
* Học sinh:
- SGK Âm nhạc 8.	
III / Nội dung tiến hành:
 1/ Ổn định tổ chức:
 - Kiểm tra sĩ số & Vệ sinh.
 2/ Kiểm tra bài cũ:
 - GV nhận xét kết quả học tập trong HKI.	
 3/ Bài mới:
Giáo viên
Nội dung
Học sinh
- Giới thiệu sơ lược về Nhạc sĩ giúp các em biết được thân thế và sự nghiệp của Nhạc sĩ thiên tài thế giới Mô-da.
- Kể cho HS nghe một mẩu chuyện về thần đồng Mô-da.
- Khởi động giọng với bài luyện mẫu âm Legato.
- Đàn và hát mẫu cho HS nghe.
- Hướng dẫn HS học từng câu một sau đó ghép toàn bộ lời 1.
- Hướng dẫn hát lời 2. Lời hai các em chú ý từ “niên” luyến cho đúng.
- Hát ghép cả bài với đàn.
* Lưu ý :
- Hướng dẫn HS hát đúng chỗ chuyển giọng ( Nốt son thăng trong bài), hát mềm mại đúng tính chất của nhịp 6/8.
1/ Tác giả-Tác phẩm:
- Mô-da là một Nhạc sĩ thế giới người Áo( 1756-1791) Ông là một Nhạc sĩ sáng tác biểu diễn và là một nhà soạn nhạc nổi tiếng của thế giới. Ông đã để lại cho nhân loại một di sản âm nhạc đồ sộ gồm 626 tác phẩm lớn nhỏ.
- Khát vọng mùa xuân là một bài hát hay được Nhạc sĩ Tô Hải dịch lời. Có giai điệu mềm mại uyển chuyển, nét nhạc trong sáng trữ tình.
2/ Học hát :
Khát vọng mùa xuân
 Nhạc : Mô-Da
- Nêu những hiểu biết của mình.
- Nghe giảng chép bài vào vở 
-Học hát theo hướng dẫn của GV 
- Hát tập thể lớp tổ nhóm,cá nhân.
- Hát theo chỉ huy của GV.
4/ Củng cố:
 - Cả lớp hát lại bài hát Khát vọng mùa xuân.
5/ Dặn dò:
 - Học thuộc lời bài hát, làm bài tập trong sách giáo khoa trang 39.
 ************************************************************************
Ngày soạn: 06/01/2015
Tuần 20: Tiết 20:
 Nhạc lí: Nhịp 6/8
 Tập đọc nhạc: TĐN số 5
 Ôn tập bài hát: Khát vọng mùa xuân	
I/ Mục tiêu:
- Có khái niệm sơ lược về nhịp 6/8, biết cấu tạo và tính chất nhịp 6/8.
- Tập đọc nhạc áp dụng nhịp 6/8. 
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát Khát vọng mùa xuân.	
II / Chuẩn bị của GV và HS:
* Giáo viên: - Đàn organ.
- Đàn và hát tốt bài hát và bài TĐN.
* Học sinh: SGK Âm nhạc 8 và vở ghi.
III/ Nội dung tiến hành:
 1/ Ôn định tổ chức: 
 Kiểm tra sĩ số & vệ sinh.
 2/ Kiểm tra bài cũ: 
 Kiểm tra đan xen trong quá trình ôn tập.
 3 / Bài mới:
Giáo viên
Nội dung
Học sinh
? Em hãy nêu khái niệm nhịp 2/4, 3/4, 4/4, 3/8 từ đó rút ra khái niệm nhịp 6/8 ( Lưu ý các HS dưới lớp chú ý nghe và bổ sung )
Đưa ví dụ minh hoạ từ bài hát Khát vọng mùa xuân, Một mùa xuân nho nhỏ..
? Nêu nhận xét của em về bài TĐN ( cao độ, trường độ, nhịp, những kí hiệu thường gặp ) 
- Luyện đọc gam đô trưởng.
- Đàn giai điệu bài TĐN.
- Đàn giai điệu câu 1 hai lần sau đó bắt nhịp cho HS đọc.
Nửa lớp đọc nhạc câu 1, nửa kia hát lời.
- Câu 2 dạy tương tự như câu 1.
- Luyện đọc theo hình thức tổ, nhóm, cá nhân. 
1/ Nhạc lí: Nhịp 6/8
Khái niệm:
 Nhịp 6/8 có 6 phách, mỗi phách bằng một nốt móc đơn. Mỗi nhịp có 2 trọng âm. Trọng âm thứ nhất được nhấn vào phách 1, trọng âm thứ 2 được nhấn vào phách 4.
2/ Tập đọc nhạc:
- HS ghi bài.
- Nhắc lại kiến thức cũ
- Nghe giảng và chép bài.
- Bài được viết ở giọng đô trưởng, nhịp 6/8, cao độ có các âm đô-rê-mi-son-la-xi, trường độ có các hình nốt đen, nốt đen chấm dôi, nốt đơn.
 có dấu nối.
Giáo viên
Nội dung
Học sinh
 - Hướng dẫn HS ôn tập bình thường (Chủ yếu luyện cách hát thể hiện sắc thái của bài hát, hát liền giọng, tập hát biểu diễn).
- Hát kết hợp với vỗ tay theo phách.
3/ Ôn bài hát: 
 Khát vọng mùa xuân
- Ôn tập bài hát.
4/ Củng cố:
- Nêu khái niệm nhịp 6/8.
- Cho cả lớp vừa đọc nhạc vừa ghép lời ca một lần.
5/ Dặn dò:
- Học thuộc khái niệm nhịp 6/8.
- Chép bài TĐN vào vở.
- Đọc và ghép lời ca bài TĐN số 5.
- Tìm các bài hát, TĐN viết ở nhịp 6/8 trong Sgk .
Ngày soạn: 13/01/2015
Tuần 21: Tiết 21:
 Ôn tập bài hát: Khát vọng mùa xuân
 Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5
 Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát 
 Biết ơn Võ Thị Sáu	
I/ Mục tiêu:
- Học thuộc bài hát Khát vọng mùa xuân và tập hát diễn cảm.
- Đọc đúng bài TĐN số 5 và hát lời chính xác.
- HS biết Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn là một tác giả có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Cách Mạng Việt Nam hiện đại, bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu là một tác phẩm xuất sắc của Ông.
II / Chuẩn bị của GV và HS:
* Giáo viên:
- Đàn organ.
- Băng, máy có bài Biết ơn Võ Thị Sáu.
* Học sinh:
- SGK Âm nhạc 8 và vở ghi.
III / Nội dung tiến hành :
 1/ Ổn định tổ chức:
 Kiểm tra sĩ số – vệ sinh.
 2/ Kiểm tra bài cũ :
Câu hỏi:
 1/ Em hãy nêu khái niệm nhịp 6/8.
 2/ Đọc bài TĐN số 5.
 Học sinh được kiểm tra: 2-3 HS.
 3/ Bài mới:
Giáo viên
Nội dung
Học sinh
- Khởi động giọng: 1-3 phút
- Ôn luyện theo cách hình thức dãy, tổ, cá nhân.
- Hát kết hợp vỗ tay theo phách.
*Lưu ý: Hướng dẫn HS hát đúng sắc thái thể hiện sự mềm mại và trữ tình của bài hát. Tập hát liền giọng thể hện đúng tính chất của nhịp 6/8.
- Luyện đọc thang âm Đô trưởng. Mở rộng lên các nốt rê, mi trên.
- Hướng dẫn HS đọc nhạc, ghép lời ca, kết hợp vừa đọc nhạc vừa vỗ tay theo phách.
- Gọi một, vài HS lên bảng đọc bài cho cả lớp nghe.
- Giới thiệu Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn qua phần giới thiệu trong Sgk.
Đàn và hát cho HS nghe một đoạn trong bài Quê em ..
- Giới thiệu cho HS biết Nhạc Sĩ là người có nhiều tác phẩm âm nhạc viết về các anh hùng liệt sĩ.
- Cho HS nghe băng bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu.
 - Trả lời câu hỏi: Phát biểu cảm nhận của em khi nghe bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu.
- Cho HS thảo luận nhóm với các câu hỏi sau.
? Em hãy nêu tóm tắt những hiểu biết của em về Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn và những tác phẩm âm nhạc của ông.
1/ Ôn tập bài hát:
Khát vọng mùa xuân:
2/Ôn tập đọc nhạc: 
TĐN số 5
3/ Âm nhạc thường thức:
Nhạc Sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu
- Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn sinh năm 1929 Ở Hà Nội.
- Tác phẩm tiêu biểu: Biết ơn Võ Thị Sáu, Quê em, Chiều trên bến cảng, Nguyễn Viết Xuân, Cả nước yêu thương
- Âm nhạc của Ông phóng khoáng, trữ tình, tươi trẻ và đậm đà chất trữ tình mềm 

File đính kèm:

  • docgiao_an_am_nhac_8.doc