Giáo án Âm nhạc 7 - Vi Tuấn Anh - Tiết 3: Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu (Tiếp)

 2.1 Kiến thức:

 - Hs hiểu: Trường độ và đọc đúng cao độ ghép lời ca bài TĐN số 1. Kết hợp đánh nhịp.

 - Hs biết: TĐN số 1:“ Ca ngợi tổ quốc” là sáng tác của NS Hoàng Vân. Được viết ở nhịp 2/4.

 - Hs biết: Kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.

 2.2 Kĩ năng:

 - HS thực hiện được: Trình bày bài TĐN ở mức độ hoàn chỉnh.

 - HS thực hiện thành thạo: Nhận biết nhanh tên nốt nhạc, đọc đúng cao độ, trường độ, tiết tấu bài TĐN.

 2.3 Thái độ:

 - Thói quen: Qua nội dung bài học giúp hs tìm hiểu sâu hơn về nhạc lí, biết được yêu cầu của các kí hiệu âm nhạc để phục vụ tốt cho việc học hát.

- Tính cách: Mạnh dạn hơn trong giao tiếp, dễ tiếp cận một cách thân thiện với người khác, dễ thích nghi và có tính hòa nhập với xã hội rất cao. Nêu cao tinh thần ham học hỏi. Giúp các em tự tin trước mọi người trong giao tiếp sinh hoạt tập thể sau này.

 

doc3 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2662 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc 7 - Vi Tuấn Anh - Tiết 3: Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài:1 - Tiết:3
Tuần dạy:3
Ngày dạy:6/9/2014
 Ôn tập bài hát: Mái trường mến yêu.
 Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 1.
Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát : Nhạc rừng.
1. Mục tiêu:
* Hoạt động 1:
 1.1 Kiến thức: 
 - HS biết: Hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát:“ Mái trường mến yêu” và thể hiệân được sắc thái của bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. Kết hợp đánh nhịp.
 - HS hiểu: Tính chất của bài hát.
 1.2 Kĩ năng:
 - HS thực hiện được: Luyện tập kĩ năng hát tập thể, hát đơn ca, lối hát hòa giọng, biết cách lấy hơi và thể hiện sắc thái của bài hát cùng với một số động tác minh họa.
 - HS thực hiện thành thạo: Gõ đệm theo phách.
 1.3 Thái độ: 
 - Thói quen: Qua nội dung bài học giúp hs tìm hiểu sâu hơn về nhạc líù, biết được yêu cầu của các kí hiệu âm nhạc để phục vụ tốt cho việc học hát.
 - Tính cách: Mạnh dạn hơn trong giao tiếp, dễ tiếp cận mợt cách thân thiện với người khác, dễ thích nghi và có tính hòa nhập với xã hợi rất cao. Nêu cao tinh thần ham học hỏi. Giúp các em tự tin trước mọi người trong giao tiếp sinh hoạt tập thể sau này.
* Hoạt động 2:
 2.1 Kiến thức: 
 - Hs hiểu: Trường độ và đọc đúng cao độ ghép lời ca bài TĐN số 1. Kết hợp đánh nhịp. 
 - Hs biết: TĐN số 1:“ Ca ngợi tổ quốc” là sáng tác của NS Hoàng Vân. Được viết ở nhịp 2/4.
 - Hs biết: Kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.
 2.2 Kĩ năng:
 - HS thực hiện được: Trình bày bài TĐN ở mức độ hoàn chỉnh.
 - HS thực hiện thành thạo: Nhận biết nhanh tên nốt nhạc, đọc đúng cao độ, trường độ, tiết tấu bài TĐN.
 2.3 Thái độ: 
 - Thói quen: Qua nội dung bài học giúp hs tìm hiểu sâu hơn về nhạc líù, biết được yêu cầu của các kí hiệu âm nhạc để phục vụ tốt cho việc học hát.
- Tính cách: Mạnh dạn hơn trong giao tiếp, dễ tiếp cận mợt cách thân thiện với người khác, dễ thích nghi và có tính hòa nhập với xã hợi rất cao. Nêu cao tinh thần ham học hỏi. Giúp các em tự tin trước mọi người trong giao tiếp sinh hoạt tập thể sau này.
* Hoạt động 3:
 3.1 Kiến thức
 - HS biết: Hs biết sơ lược về tiểu sử và sự nghiệp của NS Hoàng Việt và bài hát: “ Nhạc rừng”.
 - HS hiểu: Về nền âm nhạc Việt Nam.
 3.2 Kĩ năng:
 - HS thực hiện được: Kĩ năng nghe và cảm nhận đôi điều về NS. 
 - HS thực hiện thành thạo: Cách trình bày, ghi chép trong vở.
 3.3 Thái độ: 
 - Thói quen: Qua nội dung bài học giúp hs tìm hiểu sâu hơn về nhạc líù, biết được yêu cầu của các kí hiệu âm nhạc để phục vụ tốt cho việc học hát. Qua nội dung bài học giúp hs thêm yêu quý nền âm nhạc VN.
 - Tính cách: Mạnh dạn hơn trong giao tiếp, dễ tiếp cận mợt cách thân thiện với người khác, dễ thích nghi và có tính hòa nhập với xã hợi rất cao. Nêu cao tinh thần ham học hỏi. Giúp các em tự tin trước mọi người trong giao tiếp sinh hoạt tập thể sau này.
2. Nội dung học tập:
 - ÂNTT: Vài nét về âm nhạc thiếu nhi Việt nam.
3. Chuẩn bị:
 3.1 Giáo viên:
 - Đàn Organ.
 - Gv tập đàn, đọc nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 1, và bài hát:“ Mái trường mến yêu”.
 - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh về NS Hoàng Việt và bài hát: “Nhạc rừng”.
 3.2 Học sinh:
 - Thanh phách.
 - Học thuộc lời bài hát:“ Mái trường mến yêu”, đọc nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 1”.
 - Đọc và tìm hiểu ÂNTT.
4. Tổ chức các hoạt động học tập:
 4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diên: ( 2 phút)
 - Kiểm tra sỉ số lớp: 7a1 , 7a2 , 7a3 
 4.2 Kiểm tra miệng: ( 3 phút)
 Câu hỏi: 1. Hãy đọc nhạc và hát lời ca bài TĐN số 1?. (8đ)
 2. ÂNTT giới thiệu NS nào ? (2đ).
 Trả lời: Hs đọc và ghép lời ca bài TĐN số 1, kết hợp vỗ theo phách.
 ÂNTT giới thiệu NS Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng.
 Gv nhận xét, XL.
 4.3 Tiến trình bài học:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung bài học
* HĐ1: Ôn bài hát. ( 10 phút)
 * Gv: Cho hs luyện thanh: 1-2 phút 
 - Gv cho cả lớp hát lại bài với yêu cầu cao hơn: Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca, thể hiện được tình cảm của bài, kết hợp vỗ theo phách.
 - Tập cho hs những động tác minh họa.
 * HĐ2: Ôn tập TĐN số 1. ( 10 phút)
 - Gv: Gọi 2 hs đọc tên nốt nhạc trong 2 câu của bài TĐN.
 - Gv: Chia lớp làm hai dãy, một bên đọc tên nốt nhạc, một
bên hát lời ca( kết hợp vỗ theo phách), và đổi ngược lại.
 - Gv nhận xét, hướng dẫn sửa sai (về đọc tên nốt và cao độ)
 - Kiểm tra việc hs gõ phách.
 * HĐ3: Âm nhạc thường thức: ( 15 phút)
 - Gv gọi 1 hs trình bày những hiểu biết về nhạc sĩ Hoàng Việt.
 - Hs trình bày.
 - Gv nhận xét, giới thiệu thêm.
 - Hs ghi nhưng nét cơ bản.
 - Gv giới thiệu bài hát: “ Nhạc rừng” qua băng, đĩa hát.
 I. Ôn tập bài hát :
 “ Mái trường mến yêu”.
 Lê Quốc Thắng 
 II. Ôn tập tập đọc nhạc: TĐN số 1: 
 “ Ca ngợi Tổ quốc”
 (Trích)
 Hoàng Vân
 III.Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng.
 1. Nhạc sĩ Hoàng Việt:
 - Tên thật là Lê Chí Trực(1928-1967) quê ở tỉnh Tiền Giang
 - Tác phẩm tiêu biểu; Lên ngàn, Lá xanh, Tình ca…
 - Tác phẩm: Quê hương của ông là bản giao hưởng nhiều chương đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại.
Năm 1996, ông được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học- Nghệ thuật. 
 2. Bài hát: “ Nhạc rừng”
 - Sáng tác 1953 ở Nam Bộ, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
 - Bài hát viết ở nhịp 3/4, âm nhạc vui tươi, trong sáng, nhip nhàng thể hiện vẽ đẹp của rừng miền Đông Nam Bộ.
 4.4. Tổng kết và hướng dẫn học tập: ( 3 phút)
 - Gv điều khiển: Chia lớp thành hai dãy, một bên đọc TĐN, một bên hát lời ca.
 4.5 Hướng dẫn học tập: ( 2 phút)
 - Đối với bài học ở tiết học này:
 + Thuộc lời bài hát:“ Mái trường mến yêu”.
 + Ghi nhớ những dấu hiệu âm nhạc trong bài TĐN số 1.
 + Ghi nhớ những nét cơ bản về NS Hoàng Việt và bài hát: “Nhạc rừng”.
 + Trả lời câu hỏi SGK/12.
 - Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
 + Đọc, tìm hiểu những kí hiệu âm nhạc trong bài hát: “Lí cây đa”.
 + Đọc trước bài đọc thêm: Hội Lim.
5. Phụ lục:

File đính kèm:

  • docTiet 3 Am nhac 7.doc