Giáo án Âm nhạc 7 - Tiết 28: Học hát Ca-Chiu-Sa. Bài đọc thêm Bản hành khúc cách mạng
Tập hát :
Cho HS nghe bài hát
Khởi động giọng
Tập từng câu – đoạn – đến hết bài
Cả lớp hát lại bài
Gv chỉnh sửa chỗ sai
Hoàn chỉnh bài hát,vận động tại chỗ
Gv nhận xét.
Gv giúp các em hiểu được nước Nga là quê hương của cuộc cách mạng tháng 10 Nga vĩ đại với lãnh tựu nổi tiếng Lênin
Bài hát sang tác trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của nhân dân Liên Xô (cũ) chống phát xít Đức (1939-1945)
Qua bài giáo các em tình đoàn kết hữu nghị giữa Việt Nam ,Li ên X ô(c ũ)
Ngày soạn : Tiết:28 Tuần:28 - HỌC HÁT : CA- CHIU- SA - BÀI ĐỌC THÊM : BẢN HÀNH KHÚC CÁCH MẠNG I/. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : HS biết bài hát “ Ca chiu sa ” là bài hát Nga do nhạc sĩ Blan-te sáng tác, lời việt của nhạc sĩ Phạm tuyên. Hs hát đúng giai điệu lời ca của bài hát. 2. Kĩ năng : Biết cách lấyhơi hát rõ lời diễn cảm, hát đơn ca, song ca, tốp ca, hát hòa giọng cùng tập thể. 3. Thái độ : Qua nội dung bài hát HS cảm nhận được vai trò của âm nhạc trong cuộc sống. Bài ca- chiu- sa đã khích lệ tin thần chiến đấu, lòng yêu nước của hồng quân liên xô qua đó hướng các em có ý thức và tích cực hơn trong học tập. II/. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : Đàn organ, máy phát.bản đồ ,tranh ảnh 2. Học sinh : Đọc và tìm hiểu trước bài “ Ca- Chiu- Sa ”. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : 3.Nội dung bài mới: Giới thiệu bài: Người Việt Nam ai cũng biết rằng, đã từ lâu đất nước Nga - một đất nước có những con người đôn hậu và những bài dân ca tuyệt diệu - đối với chúng ta không hề xa lạ. Chúng ta yêu mến người Nga và cả những bài hát của họ. Hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em một bài hát Nga – bài hát mang tên một cô gái, cái tên rất thân thuộc với người dân nước Nga – bài hát “Ca- chiu- sa”. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1 : Học hát CA- CHIU- SA Nhạc : Blan-Te ( Nga) Lời việt : Phạm Tuyên GV giới thiệu vị trí của đất nước Nga là đất nước rộng lớn nằm giữa hai châu lục Á, Âu. Gv phân tích bài hát Nhịp ? Giọng ? Dấu ? Hs suy nghĩ trả lời Hoạt động 1 : Học hát CA- CHIU- SA Nhạc : Blan – Te ( Nga ) Lời việt : Phạm Tuyên Nhịp 2/4 Giọng : d – moll Dấu : lặng đơn, nhắc lại, luyến Đoạn ? Nội dung ? Gv tổng hợp ý. Tập hát : Cho HS nghe bài hát Khởi động giọng Tập từng câu – đoạn – đến hết bài Cả lớp hát lại bài Gv chỉnh sửa chỗ sai Hoàn chỉnh bài hát,vận động tại chỗ Gv nhận xét. Gv giúp các em hiểu được nước Nga là quê hương của cuộc cách mạng tháng 10 Nga vĩ đại với lãnh tựu nổi tiếng Lênin Bài hát sang tác trong cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại của nhân dân Liên Xô (cũ) chống phát xít Đức (1939-1945) Qua bài giáo các em tình đoàn kết hữu nghị giữa Việt Nam ,Li ên X ô(c ũ) Hoạt động 2 : Bài đọc thêm Bản hành khúc cách mạng Mời hs đọc bài SGK trang 53. ? Rốt –xi –ni đã làm như thế nào để ra khỏi thành phố? ? Để lừa được viên tướng chỉ huy thì ông phải là người có những phẩm chất gì? (Gan dạ, yêu nước, thông minh,) Hs trả lời Hs chú ý lắng nghe Hs thực hiện Hs tập hát Hs thực hiện Hs chú ý Hs thực hiện Hs chú ý . Hs nghe Hs ghi bài Hs thực hiện Đoạn : 2 đoạn Đa: Dòng sông . Sương mờ Đb: Kìa bóng chan hòa. Nội dung : lời động viên khích lệ tin thần chiến đâu của các cô gái Nga đối với các chiến sĩ hồng quân liên xô . Khởi động giọng : m a á a à, mì i í i ì.( 2-3 lần) Tập hát từng câu – đoạn – đến hết bài Hoàn chỉnh bài hát Hát đơn ca, song ca, nhóm lớn , nhóm nhỏ Cả lớp hát hòa giọng, hoàn chỉnh bài hát *Hát kết hợp động tác phụ hoạ Hoạt động 2 : Bài đọc thêm Bản hành khúc cách mạng Rốt-xi-ni ( 1792-1868) là nhạc sĩ người ý. Ông gặp và nói chuyện với viên tướng, sáng tác tặng viên tướng khúc quân hành rất hùng tráng để ngày lệnh cho đội nhạc binh của ngày biểu diễn. Đề lừa được viên tướng chỉ huy thì ông là người có phẩm chất gan da, yêu nước, thông minh.. 4. Củng cố: - Gv cho HS nhắc lại nội dung bài học. - Gv biểu dương những HS hoạt động tích cực, nhận xét về không khí tiết học. 5. Hướng dẫn cho h ọc tự học,làm bài và soạn bài mới ở nhà: - Học thuộc bài hát “ Ca chiu sa”. - Xem trước bài học tiếp theo, chép TĐN số 8 vào tập IV./RÚT KINH NGHIỆM: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày......Tháng.......Năm...... Ký ,duyệt của tổ trưởng CAO VĂN ĐẠM
File đính kèm:
- TIET 28.doc