Giáo án Âm nhạc 7 - Phan Thị Bích Vân

1.MỤC TIÊU:

 1.1. Kiến thức:

- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát Chúng em cần hòa bình và thể hiện được sắc thái của bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.

 - Học sinh đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 4.

 1.2.Kỹ năng:

 - Rèn cách hát nửa cung mi-pha và si-do.

 - Rèn 1 số cách hát như: hát đối đáp, hát lĩnh xứơng.

 1.3. Thái độ:

 - Yêu mến hòa bình, tự hào về nét văn hóa độc đáo của hội xuân sắc bùa

 2.NỘI DUNG HỌC TẬP:

 - HS hát đúng giai điệu và tiết tấu bài hát.

 - HS đọc đựơc nốt và ghép lời ca bài TĐN.

3.CHUẨN BỊ:

 3.1.Giáo viên:

- Máy đĩa, CD âm nhạc 7.

- Bảng phụ bài hát Chúng em cần hòa bình.

- Bảng phụ TĐN số 4.

 3.2.Học sinh:

 - Học thuộc lời, hát vỗ tay theo nhịp bài Chúng em cần hòa bình.

 - Chuẩn bị trước TĐN số 4.

 - Đọc và tìm hiểu nội dung bài đọc thêm Hội xuân sắc bùa.

4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

 4.1.On định tổ chức và kiểm diện:

 - Kiểm tra sĩ số.

 - On định chỗ ngồi

 - Hát tập thể.

 4.2.Kiểm tra miệng:

* Câu 1: Hát và vỗ tay theo phách bài Chúng em cần hòa bình.

* Câu 2: Kể tên một số bài hát của Hòang Long và Hòang Lân.

Đáp án: Bài hát Bác Hồ – Người cho em tất cả, Từ rừng xanh cháu về thăm Bác, Em đi thăm miền Nam

 

doc54 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2148 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc 7 - Phan Thị Bích Vân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1. 2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng thể hiện 2 bài hát đúng sắc thái, đúng cao độ, trường độ.
	- Rèn kỹ năng đọc nhạc, gõ phách, ghi nhớ âm hình tiết tấu các bài TĐN.
	- Rèn kỹ năng hát cá nhân , theo tổ nhóm.
 	 1.3.Thái độ: 
	- Trân trọng yêu quí thầy cô qua bài hát Mái trường mến yêu.
	- Yêu thích dân ca các miền của dân tộc Việt Nam.
	2NỘI DUNG HỌC TẬP:
	- Ôn tập lại 2 bài hát, 3 bài TĐN 1,2,3.
	- Ôn tập nhạc lí.
3.CHUẨN BỊ:
 	 3.1. Giáo viên: 
	- Máy đĩa, đĩa CD âm nhạc 7. 
	- Bảng phụ TĐN 1,2,3
 3.2. Học sinh:
	- Ôn tập lại 2 bài hát đã được học
	- Ôn lại 3 bài TĐN 1,2,3
4.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
 4.1. Oån định tổ chức và kiểm diện:
	- Kiểm tra sĩ số.
	- Oån định chỗ ngồi
 4.2. Kiểm tra miệng: Không kiểm tra
 4.3.Tiến trình bài họci:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 1: Vào bài(10p)
 Ôn tập2 bài hát
* Mái trường mến yêu
- Cho lớp nghe lại bài hát đĩa.
- Bắt giọng cho lớp hát và đánh nhịp (gõ phách)
- Gọi 1-2 nhóm hát, cho điểm.
- Lưu ý sửa sai cho hs
* Lí cây đa
- Cho lớp nghe lại bài hát đĩa.
- Bắt giọng cho lớp hát và đánh nhịp (gõ phách)
- Gọi 1-2 nhóm hát, cho điểm.
- Lưu ý sửa sai cho hs
* Họat động 2: Ôn TĐN(20p)
*TĐN số 1:
- GV đánh đàn cho lớp nghe lại bài TĐN số 5.
- Cho cả lớp đọc lại bài kết hợp ghép lời, gõ phách.
- Gọi nhóm – cá nhân đọc và cho điểm
*TĐN số 2:
- GV đánh đàn cho lớp nghe lại bài TĐN số 5.
- Cho cả lớp đọc lại bài kết hợp ghép lời, gõ phách.
- Gọi nhóm – cá nhân đọc và cho điểm
*TĐN số 3:
- GV đánh đàn cho lớp nghe lại bài TĐN số 5.
- Cho cả lớp đọc lại bài kết hợp ghép lời, gõ phách.
- Gọi nhóm – cá nhân đọc và cho điểm.
1/ Ôn tập 2 bài hát:
 + Mái trường mến yêu.
 + Lí cây đa.
2/ Ôn tập và kiểm tra TĐN:
 + TĐN số 1
 + TĐN số 2
 + TĐN số 3
 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
	- Câu 1: Hát và vỗ tay theo phách 2 bài hát.
	- Câu 2: Hát và vỗ tay theo phách 3 bài TĐN.
 4.5. Hướng dẫn học sinh tư học:
- Đối với bài học ở tiết học này:
 + Thuộc và hát đúng cao độ, tiết tấu 2 bài hát.
 + Đọc nhạc ghép lời thành thạo, vỗ thay theo phách 3 bài TĐN.
 + Ôn tập phần nhạc lí.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
 + Ôn lại tất cả 2 bài hát, 3 bài TĐN, phần nhạc lí để kiểm tra 1 tiết.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
KIỂM TRA 1 TIẾT
Tuần dạy : 8
Tiết ppct: 8
Ngày dạy:
1/ MỤC TIÊU:
1.1/ Kiến thức:
	- Hs biết :Hát đúng giai điệu, tiết tấu và thuộc lời ca 2 bài hát đã học ( mái trường mến yêu ,lí cây đa)
	-Hs hiểu:Được cách đọc đúng tiết tấu, cao độ và ghép lời ca thành thạo 3 bài TĐN. Củng cố lại cho các em hiểu ý nghĩa và tính chất nhịp 4/4, cách đáng nhịp 4/4. So sánh nhịp 4/4 với nhịp 3/4, 2/4 đã học. Hiểu được tính chất của ô nhịp lấy đà.
1.2/Kỹ năng:
 - Hs thực hiện được: cách hát đúng nhịp đúng phách
-Hs thực hiện thành thạo :kĩ năng hát và TĐN. 	 
 	 1.3/ Thái độ: 
	-Thói quen : Giáo dục HS ý thức tự học, tự tin nghiêm túc. 
	-Tính cách: Yêu thích dân ca các miền của dân tộc Việt Nam
 2/NỘI DUNG HỌC TẬP:: Biết lấy hơi nhả chữ hát rõ ràng 
	3/ĐỀ KIỂM TRA:
	-Hãy chọn 1 trong 2 bài hát (mái trường mến yêu,lí cây đa ) để trình bày trước lớp.
	-Hãy chọn 1 trong 3 bài TĐN(TĐN SỐ 1,2.3) để trình bày.
4/ ĐÁP ÁN:
CÂU
NỘI DUNG
ĐIỄM
1
Hát đúng cao độ, trường độ 1 bài hát 
Đạt
2
Đọc đúng cao độ ,trường độ 1 bài TĐN 
Đạt
5/ KẾT QUẢ VÀ RÚT KINH NGHIỆM
* THỐNG KÊ CHẤT LƯỢNG:
Lớp
TS HS
ĐẠT YÊU CẦU
TỈ LỆ
CHƯA ĐẠT YÊU CẦU
TỈ LỆ
7A1
7A2
7A3
* ƯUĐIỂM :
*KHUYẾT ĐIỂM:
*HẠN CHẾ:
*BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC:
Bài: 03 – tiết: 09
Học hát Bài: CHÚNG EM CẦN HÒA BÌNH
Tuần dạy: 09
1.MỤC TIÊU:
 1.1.Kiến thức:
- Học sinh biết vài nét về hai nhạc sĩ Hòang Long – Hòang Lân tác giả bài hát Chúng em cần hòa bình. Biết nội dung bài hát nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn được sống trong cuộc sống yên vui đầy tình thân ái.
- Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Biết hát những câu hát có đảo phách.
- Tích hợp Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
 	 1.2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng hát đảo phách, nghịch phách, biết xử lý hơi để ngân đủ 3 phách.
 	 1.3.Thái độ: 
- Qua bài hát các em thấy được sự quan tâm, chăm sóc và tình cảm của Bác Hồ dành cho các em thiếu niên nhi đồng, Từ đó các em yêu quí hòa bình và độc lập tự do, có thái độ học tập tốt hơn.
2.TRỌNG TÂM:
	- HS hát được bài hát “Chúng em cần hòa bình”.
3.CHUẨN BỊ: 
 3.1. Giáo viên: 
- Máy đĩa, CD âm nhạc 7.
- Bảng phụ bài hát Chúng em cần hòa bình.
 3.2.Học sinh:
- Đọc lời bài hát nhiều lần, tìm hiểu nội dung.
- Tìm nghe thêm một số tác phẩm của Hòang Long và Hòang Lân.
4.TIẾN TRÌNH:
 4.1.Oån định tổ chức và kiểm diện:
	- Kiểm tra sĩ số.
	- Oån định chỗ ngồi
	- Hát tập thể.	
 4.2.Kiểm tra miệng:
	- Không kiểm tra
 4.3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 1: Vào bài
- GV treo bảng phụ: giới thiệu bài hát, giới thiệu tác giả Hòang Long – Hòang Lân như nội dung SGK ÂN 7.
- GV hát trích đọan các bài:	
 + Em đi thăm miền Nam
 + Bác Hồ – người cho em tất cả
 + Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác.
 + Những bông hoa, những bài ca.
 + Đi học về
- Hưởng ứng phong trào thiếu nhi quốc tế Ngọn cờ hòa bình năm 1985 hai tác giả đã viết bài: Chúng em cần hòa bình để nói lên ước vọng của tuổi thơ mong muốn cuộc sống yên vui đầy tình thân ái.
- Gọi 1-2 học sinh đọc lời bài hát.
- GV cùng học sinh nhận xét các dấu hiệu có trong bài:
 + Nhịp của bài hát? Nhịp 2/4.
 + Giọng của bài hát? Giọng pha trưởng. 
 + Dấu nhắc lại.
 + Khung thay đổi.
 + Nghịch phách.
* Hoạt động 2: Dạy hát
- Luyện thanh: cho học sinh đọc gam pha trưởng.
- Cho HS nghe mẫu bài hát qua máy đĩa.
- GV gọi HS chia câu bài hát:
 Bài hát chia thành 2 đoạn a, b.
 + Đoạn a: 4 câu
 @ Câu 1: “ Từ đầu …………………vui ca học hành”
 @ Câu 2: “ Từ để ngàn cây……………………thương yêu”
 @ Câu 3: “ Từ chúng em cần………………chiến tranh”
 @ Câu 4: “ Từ đấu tranh vì………………trên hành tinh”
 + Đoạn b tương tự đoạn a.
- Dạy hát: 
 + Mỗi câu GV hát mẫu 3-4 lần rồi bắt nhịp cho học sinh hát theo.
 + Thực hiện tương tự theo lối móc xích cho đến khi hết bài (lưu ý dạy chậm và sửa sai cho học sinh ở các chỗ ngân dài, nghịch phách).
+ Mỗi câu GV chia lớp thành 2 dãy lần lượt thực hiện.
 + GV chú ý sửa sai cho HS.
 + Hướng dẫn HS vỗ tay theo phách.
 + Cho cả lớp hát bài kết hợp vỗ tay theo phách.
- Cho cả lớp hát bài kết hợp đánh nhịp 2/4.
- Gọi mỗi nhóm thực hiện 1 lần (3-4 nhóm).
- Gọi 3-4 học sinh thực hiện kết hợp cho điểm.
- Gọi HS nhận xét.
- GV chốt ý và kết hợp cho điểm.
- Cho cả lớp đứng lên vừa hát vừa vận động theo nhịp.
 1/ Học hát bài: 
 “Chúng em cần hòa bình”
 Nhạc và lời: 
 Hòang Long – Hòang Lân
* Nhận xét:
 + Nhịp: 2/4
 + Giọng pha trưởng 
 + Dấu nhắc lại
 + Khung thay đổi
 + Nghịch phách.
2/ Học hát:
 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
- Câu 1: Hát và vỗ tay theo phách bài “Chúng em cần hòa bình”.
- Câu 2: Nêu một số bài hát tiêu biểu của Nhạc sĩ Hoàng Long-Hoàng Lân.
Đáp án: Bài hát Bác Hồ – Người cho em tất cả, Từ rừng xanh cháu về thăm Bác, Em đi thăm miền Nam…
 4.5.Hướng dẫn HS tự học:
- Đối với bài học ở tiết học này:
 + Học thuộc lời, hát và vỗ tay theo phách bài Chúng em cần hòa bình.
 + Tìm và nghe một số bài hát của Nhạc sĩ Hoàng Long-Hoàng Lân.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
 + Xem trước bài TĐN số 4.
 + Đọc bài đọc thêm.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
Nội dung:	
Phương pháp:	
Phương tiện:	
 Ôn tập bài hát: CHÚNG EM CẦN HÒA BÌNH
Tập đọc nhạc:TĐN SỐ 4
Bài đọc thêm: HỘI XUÂN “SẮC BÙA”
Tuần dạy: 10
 tiết: 10
Ôn tập bài hát: CHÚNG EM CẦN HÒA BÌNH
Tập đọc nhạc:TĐN SỐ 4
Bài đọc thêm: HỘI XUÂN “SẮC BÙA”
ND:
1.MỤC TIÊU:
 1.1. Kiến thức:
- HS hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát Chúng em cần hòa bình và thể hiện được sắc thái của bài hát. Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.
	- Học sinh đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 4.
 	 1.2.Kỹ năng:
	- Rèn cách hát nửa cung mi-pha và si-do.
	- Rèn 1 số cách hát như: hát đối đáp, hát lĩnh xứơng.
 	 1.3. Thái độ: 
	- Yêu mến hòa bình, tự hào về nét văn hóa độc đáo của hội xuân sắc bùa
	2.NỘI DUNG HỌC TẬP:
	- HS hát đúng giai điệu và tiết tấu bài hát.
	- HS đọc đựơc nốt và ghép lời ca bài TĐN. 
3.CHUẨN BỊ:
 	 3.1.Giáo viên: 
- Máy đĩa, CD âm nhạc 7.
- Bảng phụ bài hát Chúng em cần hòa bình.
- Bảng phụ TĐN số 4.
 3.2.Học sinh:
	- Học thuộc lời, hát vỗ tay theo nhịp bài Chúng em cần hòa bình.
	- Chuẩn bị trước TĐN số 4.
	- Đọc và tìm hiểu nội dung bài đọc thêm Hội xuân sắc bùa.
4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP
 4.1.Oån định tổ chức và kiểm diện:
	- Kiểm tra sĩ số.
	- Oån định chỗ ngồi
	- Hát tập thể.
 4.2.Kiểm tra miệng:
* Câu 1: Hát và vỗ tay theo phách bài Chúng em cần hòa bình.
* Câu 2: Kể tên một số bài hát của Hòang Long và Hòang Lân.
Đáp án: Bài hát Bác Hồ – Người cho em tất cả, Từ rừng xanh cháu về thăm Bác, Em đi thăm miền Nam…
 4.3.Tiến trình bài học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 1: Vào bài(5p)
 Ôn tập bài hát: “Chúng em cần hòa bình”
 Nhạc và lời: 
 Hòang Long – Hòang Lân
Cho hs nghe lại bài hát qua máy đĩa.
- GV bắt giọng cho cả lớp hát lại bài (kết hợp vỗ tay theo phách).
- Gọi mỗi nhóm thực hiện 1 -2 lần.
- GV nghe và sửa sai cho học sinh chỗ đảo phách - nghịch phách, lưu ý hát đúng cao độ.
- Gọi cá nhân 3 – 4 học sinh thực hiện .
- GV gọi học sinh nhận xét.
- Hướng dẫn cho học sinh một số động tác minh họa cho bài hát.
- Hướng dẫn cách hát thông dụng như: hát đối đáp và hát lĩnh xứơng.
* Hoạt động 2: Tập đọc nhạc số 4
 “ Mùa xuân về”(20p)
 Nhạc và lời: PHAN TRẦN BẢNG
 Giáo viên giới thiệu bảng phụ TĐN số 4
* Nhận xét: 
- Nhịp: 4/4
- Giọng: Đô trưởng 
- Cao độ: mi, pha, son, la, si, đô
- Trường độ: đơn, đen, đen chấm, trắng.
Cho cả lớp đọc gam đô trưởng 2 lần.
Đánh đàn cho lớp nghe bài 1-2 lần.
Dạy đọc:
 - Mỗi câu giáo viên đánh đàn cho học sinh nghe 3-4 lần rồi bắt nhịp cho học sinh đọc theo.
- Thực hiện tương tự theo lối móc xích cho đến khi hết bài.
 - Lưu ý sửa sai các đảo phách.
Cho lớp ghép lời kết hợp gõ phách.
- Chia lớp thành 2 dãy lần lựơt thực hiện lại bài TĐN.
- GV chú ý sửa sai cho HS.
- Gọi nhóm HS thực hiện 2-3 nhóm.
- GV lưu ý sửa sai cho HS.
- Gọi cá nhân thực hiện.
- Gọi HS nhận xét.
* Hoạt động 3:Bài đọc thêm 
 Hội xuân sắc bùa(7p)
- Gọi 2 học sinh đọc nội dung bài đọc thêm
- Giáo viên giải thích các thuật ngữ về sắc bùa, phường bùa… minh họa cách diễn tấu.
1/ Ôn tập bài hát:
 “ Chúng em cần hòa bình”
 Nhạc và lời: 
 Hòang Long – Hòang Lân
2/ Tập đọc nhạc: TĐN số 4:
 « Mùa xuân về »
 Nhạc và lời: PHAN TRẦN BẢNG
* Nhận xét: 
- Nhịp: 4/4
- Giọng: Đô trưởng 
- Cao độ: mi, pha, son, la, si, đô
- Trường độ: đơn, đen, đen chấm, trắng.
3/ Bài đọc thêm:
 Hội xuân sắc bùa
 4.4.TỔNG KẾT :
- Câu 1 : Hát và vỗ tay theo phách bài Chúng em cần hòa bình.
- Câu 2 : Đọc nhạc ghép lời, vỗ tay theo phách bài TĐN số 4.
 4.5.Hướng dẫn học dẫn học tập:
- Đối vơiù bài học ở tiết học này :
 + Hát và vỗ tay theo phách bài Chúng em cần hòa bình.
 + Đọc nhạc ghép lời, vỗ tay theo phách bài TĐN số 4.
- Đối vơiù bài học ở tiết học tiếp theo :
 + Đọc tìm hiểu nội dung âm nhạc thường thức về Đỗâ Nhuận.
 + Tìm nghe một số bài hát của ông.
5.phụ lục :
Bài : 03 - tiết: 11
Ôn tập bài hát: CHÚNG EM CẦN HÒA BÌNH
Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 4
Âm nhạc thường thức:NHẠC SĨ ĐỖ NHUẬN 
VÀ BÀI HÁT HÀNH QUÂN XA 
Tuần dạy : 11
1.MỤC TIÊU:
 1.1.Kiến thức:
- Hiểu biết sơ lược về tiểu sử Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và tính chất hành khúc mạnh mẽ của bài hát Hành quân xa.
 	 1.2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng đọc đúng cao độ, trường độ tiết tấu bài TĐN số 4, rèn kỹ năng đánh nhịp 4/4.
 	 1.3.Thái độ: 
- Tự hào về tài năng của nhạc sĩ Việt Nam, tự hào về truyền thống đấu tranh của cha anh. Tứ đó có thái độ học tập đúng đắn.
2.TRỌNG TÂM:
	- Biết thêm về cuộc đời cũng như sự nghiệp sáng tác của Nhạc sĩ Đỗ Nhuận.
3.CHUẨN BỊ:
 3.1.Giáo viên: 
- Máy đĩa, CD âm nhạc 7, CD bài hát Hành quân xa.
- Bảng phụ bài hát Chúng em cần hòa bình.
- Bảng phụ TĐN số 4.
 3.2.Học sinh:
	- Học thuộc lời, hát vỗ tay theo nhịp bài Chúng em cần hòa bình.
- Đọc nhạc ghép lời, vỗ tay theo phách TĐN số 4.
- Đọc tìm hiểu nội dung âm nhạc thường thức về Đỗâ Nhuận, tìm nghe một số bài hát của ông.
4.TIẾN TRÌNH:
 4.1. Oån định tổ chức và kiểm diện:
	- Kiểm tra sĩ số.
	- Oån định chỗ ngồi
	- Hát tập thể.
 4.2. Kiểm tra miệng:
* Câu 1: Hát và vỗ tay theo phách bài Chúng em cần hòa bình.
* Câu 2: Đọc nhạc ghép lời, vỗ tay theo phách bài TĐN số 4.
 4.3.Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG BÀI HỌC
* Hoạt động 1: Vào bài
Ôn tập bài hát: “Chúng em cần hòa bình”
Cho hs nghe lại bài hát qua máy đĩa.
- GV bắt giọng cho cả lớp hát lại bài (kết hợp vỗ tay theo phách).
- Gọi mỗi nhóm thực hiện 1 -2 lần.
- GV nghe và sửa sai cho học sinh chỗ đảo phách - nghịch phách, lưu ý hát đúng cao độ.
- Gọi cá nhân 3 – 4 học sinh thực hiện cho cho điểm.
- Hướng dẫn cho học sinh một số động tác minh họa cho bài hát.
- Hướng dẫn cho HS một số cách hát như: hát đối đáp, hát lĩnh xướng...
* Hoạt động 2: Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4
- Luyện thanh: Cho hs đọc gam Đô trưởng 2 – 3 lần. 
- GV đánh đàn cho hs nghe lại bài TĐN từ 1 đến 2 lần, yêu cầu học sinh lưu ý và đọc theo .
- Cho cả lớp đọc kết hợp vỗ tay theo phách.
- Gọi mỗi nhóm thực hiện 1-2 lần, giáo viên nghe và sửa sai (lưu ý đọc chính xác cao độ các nốt)
- Gọi 3 – 4 học sinh thực hiện, giáo viên cho điểm.
* Hoạt động 3: Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa
* Giới thiệu về tác giả:
- GV treo ảnh Đỗ Nhuận(nếu có).
- HS theo dõi quan sát.
- Gọi 1 – 2 hs đọc nội dung SGK.
- Giới thiệu tóm tắt đôi nét về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của ông.
- Giới thiệu một số bài hát nổi tiếng của Nhạc sĩ Đỗ Nhuận.
- HS nghe thực hiện theo yêu cầu của GV và viết bài.
- GV giải thích và hát trích đoạn các bài hát của Đỗ Nhuận, kết hợp cho hs nghe một số bài hát hay của ông qua máy đĩa.
- HS chú ý lắng nghe và cảm nhận.
- Bài hát Hành quân xa.
- Gọi 1-2 hs đọc lời bài hát, GV kết hợp cho hs nghe bài qua máy đĩa.
- HS chú ý lắng nghe và cảm nhận.
1/ Ôn tập bài hát:
 “ Chúng em cần hòa bình”
 Nhạc và lời: 
 Hòang Long – Hòang Lân
2/ Tập đọc nhạc: TĐN số 4:
“Mùa xuân về”à
 Nhạc và lời: Phan Trần Bảng
3/ Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa
- Nhạc sĩ Đỗ Nhuận sinh năm 1928, mất 1991. Sinh tại Thành phố Hải Dương nhưng lớn lên tại Thành phố Hải Phòng.
- Là người có nhiều đóng góp cho nền Âm nhạc Việt Nam hiện đại.
- Ông đã được Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật.
- Các bài hát nổi tiếng: Nhớ chiến khu, Aùo mùa đông, Du kích ca, Du kích Sông Thao, Chiến thắng Điện biên, Vui mở đường, Việt Nam quê hương tôi…
- Bài hát Hành quân xa ra đời 1953. Bài hát viết ở nhịp 2/4, giọng G với tính chất nhịp đi – trầm hùng diễn tả những bước hành quân của bộ đội ta vào trận địa.
 4.4. Câu hỏi, bài tập củng cố:
- Câu 1: Hát và vỗ tay theo phách bài hát Chúng em cần hòa bình.
- Câu 2: Đọc nhạc ghép lời, vỗ tay theo phách bài TĐN số 4.
 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học:
- Đối với bài học ở tiết học này:
 + Hát và vỗ tay theo nhịp bài Chúng em cần hòa bình.
 + Đọc nhạc ghép lời, đánh nhịp (vỗ tay) TĐN số 4.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
+ Đọc trước lời tìm hiểu nội dung, tìm hiểu cấu trúc bài Khúc hát chim sơn ca.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
	- Nội dung : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	- Phương pháp : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	- Sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài : 04 - tiết: 12
Hoc hát bài: KHÚC HÁT CHIM SƠN CA
Tuần dạy : 12
1.MỤC TIÊU:
 1.1.Kiến thức:
- Học sinh biết vài nét về nhạc sĩ Đỗ Hòa An – tác giả của bài hát Khúc hát chim sơn ca.
- Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết thực hiện những câu hát có đảo phách trong bài.
 	 1.2.Kỹ năng:
	- Rèn kỹ năng hát đảo phách, nghịch phách, luyến láy.
 	 1.3.Thái độ: 
	- Yêu ca hát, yêu cuộc sống. Từ đó có thái độ học tập đúng đắn.
	2.TRỌNG TÂM:
	- Học sinh hát được bài Khúc hát chim sơn ca.
3.CHUẨN BỊ: 
 3.1.Giáo viên: 
- Máy đĩa. 
- Đĩa CD âm nhạc 7.
- Bảng phụ bài hát Khúc hát chim sơn ca.
 3.2.Học sinh:
- Đọc lời bài hát nhiều lần, tìm hiểu nội dung.
- Tìm nghe thêm một số tác phẩm của Đỗ Hòa An.
4.TIẾN TRÌNH:
 4.1.Oån định tổ chức và kiểm diện:
	- Kiểm tra sĩ số.
	- Oån định chỗ ngồi
	- Hát tập thể.	
 4.2. Kiểm tra miệng:
* Câu 1: Hát và vỗ ta

File đính kèm:

  • docam nhac 7(1).doc
Giáo án liên quan