Giáo án Âm nhạc 6 tiết 27: Học hát "tia nắng hạt mưa", âm nhạc thường thức: sơ lược về nhạc hát và nhạc đàn
Nội dung 1
I. Học hát : TIA NẮNG HẠT MƯA
Nhạc : Khánh vinh
Thơ : Lệ Bình
1. Giới thiệu bài hát :
a. Tác giả : Nhạc sĩ Khánh Vinh Tên thật Nguyễn Khánh Vinh (1954), hiện đang công tác tại Đài truyền hình Việt Nam (chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh)
TUẦN 28 TIẾT 27 Học Hát : TIA NẮNG HẠT MƯA Âm nhạc thường thức : SƠ LƯỢC VỀ NHẠC HÁT VÀ NHẠC ĐÀN Ngày soạn : 27/02/2015 Ngày dạy : 07/03/2015 MỤC TIÊU Kiến thức : - HS biết bài “Tia nắng, hạt mưa” do nhạc sĩ Khánh Vinh phổ nhạc từ bài thơ của Lệ Bình. Biết nội dung của bài hát viết về tình cảm hồn nhiên, vô tư của tuổi học trò. Kĩ năng : - HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm. Biết hát kết hợp gõ đệm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca ... - HS phân biệt được nhạc hát và nhạc đàn . Thái độ: - Qua bài hát giáo dục cho học HS yêu cuộc sống yêu tính cách hồn nhiên vô tư của tuổi học trò. CHUẨN BỊ Giáo viên : - Nhạc cụ quen dùng, Học sinh : Sgk lớp 6 ,bút vở Phương pháp : Thực hành , trực quan, thuyết trình TIẾN TRINH LÊN LỚP Ổn định lớp : Lớp : 6A1. Lớp : 6A4 Lớp : 6A2. Lớp : 6A5 Lớp : 6A3. Kiểm tra bài cũ: Bài mới : Học hát và Âm nhạc thường thức HĐ của GV Nội Dung HĐ của HS GV ghi bảng GV giới thiệu GV ghi bảng GV chỉ định GV hướng dẫn GV hướng dẫn GV trình bày GV hướng dẫn GV đàn GV yêu cầu GV nhấn mạnh GV nhắc GV yêu cầu và đàn GV chỉ định GV ghi bảng GV chỉ định GV đàn hát GV ghi bảng Nội dung 1 Học hát : TIA NẮNG HẠT MƯA Nhạc : Khánh vinh Thơ : Lệ Bình Giới thiệu bài hát : Tác giả : Nhạc sĩ Khánh Vinh Tên thật Nguyễn Khánh Vinh (1954), hiện đang công tác tại Đài truyền hình Việt Nam (chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh) Tác phẩm : Bài hát Tia nắng hạt mưa được tặng giải A (1992) trong cuộc vận động sáng tác bài hát do báo Hoa học trò và Hội nhạc sĩ Việt Nam tổ chức. - Nội dung của bài hát viết về tình cảm hồn nhiên, vô tư của tuổi học trò. Học Hát : - Đọc lời ca. - Bài hát chia làm 2 đoạn : * Đoạn a : Từ đầu đọng lại * Đoạn b : Tia nắng hạt mưa. - Bài hát viết ở nhịp 2/4 , có dấu nhác lại và khung thay đổi. - Trong bài hát có sử dụng nốt “hoa mỹ” dấu luyến và dấu nối. - Luyện thanh : Luyện thanh với thang âm “mi” của giọng Mi thứ. - Hát mẫu. * Tập hát từng câu : Giọng Mi thứ -3 - Đoạn a : Có 2 câu - Mỗi câu đàn cho HS nghe giai điệu hai lần sau đó bắt nhịp cho HS hát theo tiếng đàn 2 lần. - Tập câu 2 tương tự như câu 1. - Nối câu 1 và câu 2 . * Chú ý : Hướng dẫn học sinh hát đúng nốt “hoa mỹ” và dấu luyến. - Đoạn b : Có 4 câu nhỏ. - Tập tương tự như đã tập ở đoạn a . Tập xong ghép đoạn a và đoạn b. - Nhắc HS hát đúng dấu nhắc lại. Đảo phách * Trình bày bài hát hoàn chỉnh . - Đàn cho HS hát toàn bộ bài hát - Hát kết hợp vỗ tay theo phách. - Chia nhóm : Một bên hát lời ,một bên vỗ tay và đổi lại. - Chỉ định hoặc cho tinh thần xung phong em HS thực hiện bài hát tại chỗ. Nội dung 2 II. Âm nhạc thường thức : SƠ LƯỢC VỀ NHẠC HÁT VÀ NHẠC ĐÀN - Chỉ định một HS đọc bài Trong nghệ thuật biễu diễn âm nhạc thường có nhiều hình thức biễu diễn rất phong phú và đa dạng . - Độc tấu cho HS một bài không lời và một bài hát có lời sau đó cho HS nhận xét. * Bài độc tấu không lời gọi là nhạc đàn. * Bài hát có đệm đàn gọi là nhạc hát. + Nhạc hát (khí nhạc): Là nhạc có lời và có phần đệm của đàn . + Nhạc đàn (khí nhạc) : Là nhạc chỉ có tiếng nhạc cụ. HS ghi bài HS nghe và ghi bài HS ghi bài HS đọc HS thực hiện HS nghe HS tập theo hướng dẫn HS thực hiện HS thực hiện HS chú ý HS thực hiện HS trình bày HS thực hiện HS ghi bài HS nghe và phân biệt Ghi bài Cũng cố : Cũng cố lại những phần trọng tâm của bài học. Đàn và bắt nhịp cho học sinh hát bài tia nắng hạt mưa. - Đoạn a : Nhóm 1 hát câu 1-nhóm 2 hát câu 2 và đoạn b cả lớp cùng hát. 5. Nhận xét , dặn dò: Yêu cầu các em về nhà coi lại bài và xem và kẻ trước TĐN số 8 vào vở. 6. Rút kinh nghiệm :
File đính kèm:
- AN_6_T27_20150726_060750.docx