Giáo án Âm nhạc 6 - Tiết 15: Ôn tập bài hát Đi cấy. Ôn tập Tập đọc nhạc TĐN số 5. Âm nhạc thường thức Sơ lược một số nhạc cụ dân tộc phổ biến - Jrang Cil Cao Trang

1. Sáo : có loại sáo dọc, có loại sáo ngang

- Được làm bằng thân cây trúc, nứa

- Dùng hơi để thổi

2. Đàn bầu

- Chỉ có một dây, dùng que gảy

 ( đây là nhạc cụ độc đáo của dân tộc VN )

3. Đàn tranh ( còn gọi là đàn thập lục )

- Dùng móng gảy – đệm cho ngâm thơ

4. Đàn nhị ( ở miền Nam gọi là đàn cò )

- Có 2 dây, dùng cung kéo

5. Đàn nguyệt ( ở miền Nam gọi là đàn kìm )

- Có 2 dây, dùng móng gảy – để đệm cho Chầu văn

 

doc2 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 1057 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc 6 - Tiết 15: Ôn tập bài hát Đi cấy. Ôn tập Tập đọc nhạc TĐN số 5. Âm nhạc thường thức Sơ lược một số nhạc cụ dân tộc phổ biến - Jrang Cil Cao Trang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 15	
TUẦN 15	
Ôn tập bài hát : ĐI CẤY
Ôn tập Tập đọc nhạc : TĐN SỐ 5
Âm nhạc thường thức: SƠ LƯỢC MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN
 Ngày soạn : 30/ 11/ 2015
 	 Ngày dạy: 02/ 12/ 2015 
I. MỤC TIÊU :
Học sinh hát thuộc và thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát “ Đi cấy”
Học sinh đọc đúng giai điệu và thuộc lời ca bài TĐN số 5
HS có những hiểu biết sơ lược về một vài loại nhạc cụ dân tộc phổ biến
Giáo dục HS tìm hiểu, giữ gìn những nhạc cụ cổ truyền.
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên: 
Nhạc cụ ( đàn organ )
Tìm hiểu, sưu tầm hình ảnh một số loại nhạc cụ
Học sinh:
Sgk âm nhạc 6
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Ổn định lớp (1 phút): - kiểm tra sĩ số
Kiểm tra bài cũ: sau khi ôn . 
Bài mới:
HĐ của GV
NỘI DUNG
HĐ của GV
- GV ghi bảng
- GV hướng dẫn và đàn
- GV yêu cầu
- GV ghi bảng
- GV yêu cầu và đàn
- GV chia nhóm và yêu cầu
- GV gọi học sinh xung phong lên đọc bài TĐN 
- GV nhận xét, ghi điểm
- GV giới thiệu và ghi bảng
- GV yêu cầu
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài
- GV cho HS xem hình ảnh và nghe âm thanh một số loại nhạc cụ .
I. Ôn tập bài hát: (10 phút)
 ĐI CẤY
1. Luyện thanh
2. Hát ôn bài hát: 2 lần 
* Chú ý thể hiện sắc thái, nhẹ nhàng của bài hát
II. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 5 (15 phút)
VÀO RỪNG HOA
1. Ôn tập TĐN
- Đọc nhạc, hát lời 
- Nửa lớp đọc nhạc, nửa lớp hát lời kết hợp gõ phách, sau đổi lại
2. Kiểm tra
III. Âm nhạc thường thức (15 phút)
SƠ LƯỢC MỘT SỐ NHẠC CỤ
DÂN TỘC PHỔ BIẾN
- Nghiên cứu sách giáo khoa
1. Sáo : có loại sáo dọc, có loại sáo ngang
- Được làm bằng thân cây trúc, nứa
- Dùng hơi để thổi
2. Đàn bầu 
- Chỉ có một dây, dùng que gảy
 ( đây là nhạc cụ độc đáo của dân tộc VN )
3. Đàn tranh ( còn gọi là đàn thập lục )
- Dùng móng gảy – đệm cho ngâm thơ
4. Đàn nhị ( ở miền Nam gọi là đàn cò )
- Có 2 dây, dùng cung kéo
5. Đàn nguyệt ( ở miền Nam gọi là đàn kìm )
- Có 2 dây, dùng móng gảy – để đệm cho Chầu văn
6. Trống : trống cái, trống cơm, trống đế
* Xem tranh các loại nhạc cụ và nghe âm thanh của các loại nhạc cụ đó
- HS ghi bài
- HS luyện thanh
- HS hát
- HS ghi bài
- HS thực hiện
- HS chú ý
- HS xung phong
- HS nghe
- HS nghe và ghi bài
- HS xem sách
- HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
- HS theo dõi
Củng cố, dặn dò: (4 phút)
HS nêu cảm nhận của mình khi tìm hiểu sơ lược về một vài nhạc cụ dân tộc.
Ôn tập hai bài hát “ Hành khúc tới trường” và “ Đi cấy”
Ôn tập 3 bài tập đọc nhạc số 3, số 4, số 5
Rút kinh nghiệm:
..........................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTuan_15_Am_nhac_6_Tiet_15.doc