Giáo án Âm nhạc 6 - Tiết 15, Bài 4: Đi cấy. Tập đọc nhạc số 5. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến

Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Đi cấy (10p)

- GV: ghi nội dung.

- HS: ghi bài.

- GV: hỏi: Hãy nói về xuất xứ của bài hát “Đi cấy”.

- HS: cá nhân trả lời.

- GV: Đàn và bắt giọng cho học sinh luyện thanh âm La theo gam trưởng.

- HS: cả lớp luyện thanh 1-2 lần.

- GV: Mở đĩa nhạc và yêu cầu HS trình bày bài hát thể hiện sự nhẹ nhàng, uyển chuyển trong khi hát.

- HS: cả lớp thực hiện.

- GV: nhận xét sửa những chỗ còn sai cho HS.

- GV: hướng dẫn cho HS trình bày bài hát theo nhóm.

- HS: cả lớp luyện tập.

- GV: chỉ định 1-2 nhóm trình bày bài hát diễn cảm.

- HS: 1-2 nhóm hát diễn cảm( thuộc bài, diễn cảm:Đ, ngược lại:CĐ )

- GV: gọi HS nhận xét, GV nhận xét, sửa sai và đánh giá.

Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 5 (10p).

- GV: ghi nội dung.

- HS: ghi bài.

- GV: hỏi: TĐN số 5 viết ở giọng gì?

- HS: cá nhân trả lời.

- GV: yêu cầu HS đọc nhạc, hát lời hoàn chỉnh cả bài TĐN kết hợp vỗ tay theo phách.

- HS: cả lớp thực hiện.

- GV: nhận xét, sửa sai cho HS.

- GV: chỉ định một vài HS trình bày đọc nhạc, hát lời bài TĐN.

- HS: cá nhân trình bày( đọc đúng nhạc, hát thuộc lời:Đ, ngược lại:CĐ )

- GV: gọi HS nhận xét sau đó GV nhận xét, sửa sai và đánh giá.

Hoạt động 3: Âm nhạc thường thức (20p).

- GV: ghi nội dung.

- HS: ghi bài.

- GV: treo tranh ảnh một số nhạc cụ dân tộc lên bảng.

- HSL cả lớp quan sát.

- GV: yêu cầu HS chỉ vào từng nhạc cụ và giới thiệu về tên, đặc điểm của mỗi nhạc cụ đó.

- HS: cá nhân xung phong giới thiệu.

- GV: nhận xét, bổ sung, chốt ý chính cho HS.

- HS: Ghi bài.

- GV: cho HS nghe băng đĩa giới thiệu về âm thanh của các nhạc cụ này và yêu cầu HS nói lên cảm nhận của từng âm thanh.

- HS: lắng nghe và nhận xét.

- GV: kết luận toàn bài.

 

docx4 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 1011 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Âm nhạc 6 - Tiết 15, Bài 4: Đi cấy. Tập đọc nhạc số 5. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bài 4 – Tiết 15	
Tuần 15 
 Ôn tập bài hát: ĐI CẤY
Ôn tập Tập đọc nhạc: 	TĐN SỐ 5
Âm nhạc thường thức: 
 SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN
I/ MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: 
- HS biết kể tên được một số nhạc cụ dân tộc. 
- HS hiểu được đặc điểm của một số nhạc cụ dân tộc phổ biến qua tranh vẽ.
2. Kĩ năng: 
- HS thực hiện được: hát thuộc và thể hiện được sắc thái tình cảm của bài hát “Đi cấy” qua một số động tác phụ họa . 
- HS thực hiện thành thạo: đọc đúng nhạc, hát thuộc lời thuần thục bài TĐN số 5 - 
 Vào rừng hoa.
3. Thái độ: 
- Thói quen: HS có thêm những hiểu biết về âm nhạc qua phần âm nhạc thường thức về các nhạc cụ dân tộc phổ biến.
- Tính cách: HS tích cực hơn trong các hoạt động học tập.
II/ NỘI DUNG HỌC TẬP: 
 Âm nhạc thường thức: sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến.
III/ CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: Máy đĩa, đĩa nhạc, đàn; hát thuần thục bài hát “ Đi cấy”; đọc nhạc, hát lời thuần thục bài TĐN số 5 - Vào rừng hoa; tranh ảnh nhạc cụ dân tộc.
2. Học sinh: vở ghi bài và đồ dùng học tập của học sinh.
IV/ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện: Kiểm tra sĩ số lớp (1p)
2. Kiểm tra miệng: lồng ghép vào nội dung 1,2.
3. Tiến trình bài học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
NỘI DUNG
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Đi cấy (10p)
- GV: ghi nội dung.
- HS: ghi bài.
- GV: hỏi: Hãy nói về xuất xứ của bài hát “Đi cấy”.
- HS: cá nhân trả lời.
- GV: Đàn và bắt giọng cho học sinh luyện thanh âm La theo gam trưởng.
- HS: cả lớp luyện thanh 1-2 lần.
- GV: Mở đĩa nhạc và yêu cầu HS trình bày bài hát thể hiện sự nhẹ nhàng, uyển chuyển trong khi hát.
- HS: cả lớp thực hiện.
- GV: nhận xét sửa những chỗ còn sai cho HS.
- GV: hướng dẫn cho HS trình bày bài hát theo nhóm.
- HS: cả lớp luyện tập.
- GV: chỉ định 1-2 nhóm trình bày bài hát diễn cảm.
- HS: 1-2 nhóm hát diễn cảm( thuộc bài, diễn cảm:Đ, ngược lại:CĐ )
- GV: gọi HS nhận xét, GV nhận xét, sửa sai và đánh giá.
Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 5 (10p).
- GV: ghi nội dung.
- HS: ghi bài.
- GV: hỏi: TĐN số 5 viết ở giọng gì?
- HS: cá nhân trả lời.
- GV: yêu cầu HS đọc nhạc, hát lời hoàn chỉnh cả bài TĐN kết hợp vỗ tay theo phách.
- HS: cả lớp thực hiện.
- GV: nhận xét, sửa sai cho HS.
- GV: chỉ định một vài HS trình bày đọc nhạc, hát lời bài TĐN.
- HS: cá nhân trình bày( đọc đúng nhạc, hát thuộc lời:Đ, ngược lại:CĐ )
- GV: gọi HS nhận xét sau đó GV nhận xét, sửa sai và đánh giá.
Hoạt động 3: Âm nhạc thường thức (20p).
- GV: ghi nội dung.
- HS: ghi bài.
- GV: treo tranh ảnh một số nhạc cụ dân tộc lên bảng.
- HSL cả lớp quan sát.
- GV: yêu cầu HS chỉ vào từng nhạc cụ và giới thiệu về tên, đặc điểm của mỗi nhạc cụ đó.
- HS: cá nhân xung phong giới thiệu.
- GV: nhận xét, bổ sung, chốt ý chính cho HS.
- HS: Ghi bài.
- GV: cho HS nghe băng đĩa giới thiệu về âm thanh của các nhạc cụ này và yêu cầu HS nói lên cảm nhận của từng âm thanh.
- HS: lắng nghe và nhận xét.
- GV: kết luận toàn bài.
I. Ôn tập bài hát:
ĐI CẤY
Dân ca Thanh Hóa
II. Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 5 
 VÀO RỪNG HOA
 Nhạc và lời: Việt Anh
III. Âm nhạc thường thức:
SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN
1. Sáo
2. Đàn bầu
3. Đàn tranh
4. Đàn nhị
5. Đàn nguyệt
6. Trống
4. Tổng kết: (3p)
- GV: hỏi: Hãy kể tên một số nhạc cụ dân tộc thông dụng?
- HS: cá nhân trả lời.
- HS: nhận xét.
- GV: nhận xét, kết luận, tuyên dương HS.
5. Hướng dẫn học tập: (1p)
- Hát thuần thục bài hát “Đi cấy” kết hợp một số động tác diễn cảm nhẹ nhàng.
- Đọc nhạc, hát lời thuần thục bài TĐN số 5 - Vào rừng hoa.
- Học thuộc phần ANTT.
- Học lại tất cả các bài hát, TĐN, nhạc lí đã học để chuẩn bị cho tiết sau thi HKI.
V/ PHỤ LỤC: Không có

File đính kèm:

  • docxTiet_15_On_TDN_so_5_ANTT_So_luoc_ve_mot_so_nhac_cu_dan_toc.docx