Giáo án Âm nhạc 6 - Năm học 2015-2016 - Trịnh Thanh Huyền
TIẾT 17
KIỂM TRA HỌC KÌ I ( T1)
I.MỤC TIÊU
1.Kiến thức
- Giúp HS trình bày tốt bài kiểm tra hát, nhạc lí tập đọc nhạc, âm nhạc thường thức đã học
2.Kĩ năng
- Giúp HS có kĩ năng ghi chép, hát, đọc nhạc thuần thục
3.Thái độ
- HS có thái độ học tập nghiêm túc nâng cao hiểu biết âm nhạc, thêm yêu quê hương đất nước
II. PHƯƠNG PHÁP
- Tích hợp
III.CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên:
- Đàn ooc gan
2.Học sinh:
- Ôn tập kiến thức bài hát, nhạc lí, tập đọc nhạc, âm nhạc thường thức đã học, tự chọn nội dung để trình bày bài học kì
nhạc: 3.Chia câu: ( 4 câu) 4. Đọc gam C 5. Tập đọc từng câu: (Dịch giọng -1) - Cho hs nghe giai điệu của cả bài 1 lần để các em cảm nhận. - Đàn chậm giai điệu câu 1 khoảng 3 lần , hs nghe, đọc nhẩm theo sau đó đọc theo đàn. - Tập câu 2 tương tự như câu 1=> Nối câu 1 và câu 2. - Tập câu 3 và câu 4 tương tự câu 1 và 2 sau đó nối cả bài - Yêu cầu từng dãy bàn đọc nhạc và gõ phách sau đó tập gõ vào các phách mạnh. - Hướng dẫn hs đọc nhạc và đánh nhịp. 6. Ghép lời ca: - Chia 2 nửa lớp: 1 nửa hát lời nửa kia đọc nhạc sau đó đổi lại có kết hợp đánh nhịp. - Gọi 1 vài cá nhân đọc bài và đánh nhịp 4.Củng cố:(6phút) - GV đàn cao độ một vài nốt nhạc cho hs nghe và yêu cầu các em cho biết đó là các nốt nào đồng thời đọc lại cao độ cảu những nốt nhạc đó. 5.Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập về nhà:(1phút) -Chép bài TĐN vào vở, luyện đọc nhạc và đánh nhịp 2/4. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Tổ chuyên môn duyệt ngày..........tháng...........năm 2015 Tổ phó Nguyễn Thị Bạch Tuyết Ngày soạn: ...../....../2015 TIẾT 15- BÀI 4 ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẤY ÔN TẬP TĐN : TĐN SỐ 5 ANTT: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN I.MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát, hát diễn cảm . 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng hát theo tay chỉ huy của giáo viên - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 5, kết hợp đánh đúng nhịp 2/4. 3. Thái độ: - Có hiểu biết đôi nét về các nhạc cụ dân tộc. Nhận biết được các nhạc cụ dân tộc và biết trân trọng những vốn quý do cha ông để lại. II.PHƯƠNG PHÁP - Luyện tập III. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Đàn ocgan 2. Học sinh: Thanh phách IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định tổ chức lớp(1pút) Thứ Ngày dạy Tiết Lớp Sĩ số Tên HS vắng 6A 6B 2.Kiểm tra bài cũ(7phút) - Đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 5 6A. 6B. 3.Bài mới(31phút) :GV giới thiệu bài. HĐCỦA GV H Đ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1.(9p) -GV đàn mẫu l.thanh - GV đàn giai điệu - GV hướng dẫn HS ôn tập - GV yêu cầu Hoạt động 2.(9p) - GV đàn thang âm C dur GV đàn giai điệu - GV đàn và hướng dẫn HS ôn - GV yêu cầu Hoạt động 3.(13p) GV yêu cầu ? Sáo được làm bằng chất liệu gì và sử dụng ntn? GV thuyết trình và ghi bảng ?Cấu tạo của đàn tranh? ?Đàn nhị có đặc điểm gì? ?Nêu đặc điểm của đàn nguyệt ? Cho biết các loại nhạc cụ trên thuộc bộ nào? - HS luyện thanh - HS nghe. - HS thực hiện - HS thực hiện - HS đọc thang âm - HS nghe - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS đọc SGK - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trả lời. I. Ôn hát: Đi cấy Dân ca Thanh Hoá Luyện thanh: Ôn tập: - Nghe lại giai điệu bài hát - Hướng dẫn cho hs hát và vận động phụ hoạ nhẹ nhàng. - Trình bày bài hát theo nhóm. - Gọi một vài hs trình bày lời hát mới do mình tự đặt lời. GV sửa chữa những chỗ cần thiết và cho điểm. II. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 5 – Vào rừng hoa 1. Đọc gam Đô trưởng 2. Ôn tập: - Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 1 lần để các em nhớ lại. - Cả lớp đọc nhạc + gõ phách - Từng nhóm đọc nhạc và đánh nhịp 2/4. 3. Kiểm tra: - Gọi 2 em lên bảng trình bày bài hát - Gọi 2 em lên bảng trình bày bài TĐN (đọc nhạc và đánh nhịp). III. Âm nhạc thường thức: Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến. 1. Sáo: - Sáo là nhạc cụ được làm bằng trúc, có thể thổi ngang hoặc thổi dọc - Dùng để độc tấu hoặc hòa tấu. 2. Đàn bầu: (Độc huyền cầm) - Có 1 dây, dùng que gảy - là nhạc cụ độc đáo của Việt Nam. Có thể dùng độc tấu. 3. Đàn tranh: (Thập lục) - Có 16 dây, dùng móng gảy - Ngoài độc tấu, hoà tấu còn có thể đệm cho ngâm thơ. 4. Đàn nhị: (Đàn cò) - Có 2 dây, dùng cung kéo. 5. Đàn nguyệt: (Đàn kìm) - Có 2 dây, dùng móng gảy. - Thường dùng để đệm cho hát chầu văn. 6. Trống: Có nhiều loại khác nhau như trống cái, trống cơm, trống đế, ( Bộ dây và bộ gõ) 4. Củng cố(5phút) - GV đàn lại giai điệu bài TĐN yêu cầu HS trình bày 5. Hướng dẫn học sinh họ bài và làm bài tập về nhà (1phút) -GV nhắc nhở hs về nhà ôn lại bài hát, đọc nhạc-hát lời và đánh nhịp bài TĐN số 5 - Chuẩn bị bài mới V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Tổ chuyên môn duyệt ngày..........tháng...........năm 2015 Tổ phó Nguyễn Thị Bạch Tuyết Ngày soạn: ......./....../2015 TIẾT 16 ÔN TẬP HỌC KỲ I MỤC TIÊU CỦA BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Ôn tập lại 2 bài hát “Hành khúc tới trường” và “Đi cấy”. - Đọc nhạc và hát lời chính xác các bài TĐN, kết hợp đánh đúng nhịp. - Ôn tập nhạc lý đã học. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng trình bày, hát đối đáp, hòa giọng...và đọc nhạc kết hợp gõ đệm 3. Thái độ: Yêu thích môn học II. PHƯƠNG PHÁP - Luyện tập III . CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: -Đàn ocgan 2. Học sinh: Thanh phách IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định tổ chức lớp(1phút) Thứ Ngày dạy Tiết Lớp Sĩ số Tên HS vắng 6A 6B 2.Kiểm tra bài cũ(7phút) - Trình bày một bài hát đã học lớp 6 mà em yêu thích nhất? 6A. 6B. 3.Bài mới(33phút) :GV giới thiệu bài HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS NỘI DUNG Hoạt động 1.(11p) - GV đàn mẫu l.thanh - GV đàn và hướng dẫn - GV đệm đàn - GV yêu cầu Hoạt động 2. (11p) - GV đàn thang âm C dur - GV đàn giai điệu từng bài TĐN. - GV đàn và h/d - GV yêu cầu Hoạt động 3(11p) ? Nêu các KH chỉ CĐ và TĐ của âm thanh ? Hãy chỉ nhịp, phách và số chỉ nhịp ở VD trên? ? Thế nào là số chỉ nhịp? ? Nêu KN nhịp 2/4? - HS luyện thanh - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS đọc gam. - HS nghe. - HS ôn - HS thực hiện. - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời I.Ôn bài hát: - Tiếng chuông và ngọn cờ - Vui bước trên đường xa - Hành khúc tới trường - Đi cấy - HS luyện thanh khởi động giọng - Hướng dẫn cho hs hát tập thể mỗi bài từ 1-2 lần - GV yêu cầu HS trình bày bài hát ở một số hình thức hát đã học như hòa giọng, lĩnh xướng - Hướng dẫn ôn tập theo nhóm - Kỉêm tra 1 vài cá nhân II. Ôn tập TĐN: - TĐN số 1, số 2, số 3, số 4, số 5, số 6 - HS đọc thang âm giọng C dur - GV cho hs nghe lại giai điệu từng bài TĐN để các em nhớ lại - Hướng dẫn hs ôn tập từng bài. - Ôn luyện theo từng nhóm- đọc nhạc và đánh nhịp- đọc nhạc và gõ phách. - Kiểm tra một vài cá nhân II. Ôn tập nhạc lý 1. Các ký hiệu âm nhạc a. Các ký hiệu chỉ cao độ C, D, E, F, G, A, H b. Các ký hiệu chỉ trường độ - Hình nốt: tròn, trắng, đen, đơn, kép - Dấu lặng: Lặng đen , đơn, kép. - Dấu chấm dôi: 1. Nhịp và phách. 2. Số chỉ nhịp- Nhịp 2/4. a. Số chỉ nhịp: là 2 chữ số được đặt ở đầu bản nhạc để chỉ loại nhịp, số phách trong mỗi ô nhịp (Số trên) và độ dài của mỗi phách (Độ dài mỗi phách bằng nốt tròn chia chi số dưới). b. Nhịp 2/4 có 2 phách, trường đọ mỗi phách bằng nốt đen. Phách 1 là phách mạnh, phách 2 là phách nhẹ 4. Củng cố(3phút) .- GV nhấn mạnh kiến thức trọng tâm. 5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập về nhà (1phút) Về nhà học bài Chuẩn bị ôn nhạc lý và ÂNTT V. RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY Tổ chuyên môn duyệt ngày..........tháng...........năm 2015 Tổ phó Nguyễn Thị Bạch Tuyết Ngày soạn: ...../....../2015 TIẾT 17 KIỂM TRA HỌC KÌ I ( T1) I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Giúp HS trình bày tốt bài kiểm tra hát, nhạc lí tập đọc nhạc, âm nhạc thường thức đã học 2.Kĩ năng - Giúp HS có kĩ năng ghi chép, hát, đọc nhạc thuần thục 3.Thái độ - HS có thái độ học tập nghiêm túc nâng cao hiểu biết âm nhạc, thêm yêu quê hương đất nước II. PHƯƠNG PHÁP - Tích hợp III.CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên: - Đàn ooc gan 2.Học sinh: - Ôn tập kiến thức bài hát, nhạc lí, tập đọc nhạc, âm nhạc thường thức đã học, tự chọn nội dung để trình bày bài học kì IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức(1phút) Thứ Ngày dạy Lớp Tiết Sĩ số Tên HS vắng 6A 6B 2. Kiểm tra(2phút) . Sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới (37phút) GV nêu hình thức kiểm tra - Giờ này cô sẽ tiến hành kiểm tra phần hát giờ sau kiểm tra phần TĐN - Kiểm tra hát: Thực hành bốc thăm bài hát - Từng em lên bảng trình bày bài hát đã bốc sau đó về chuẩn bị và lên trình bày Yêu cầu: + Hát phải thuộc lời bài hát (3đ) + Khi hát cần thể hiện đúng tính chất của bài (2đ) + Hát biết kết hợp với đàn (3đ) + Khi hát phải có phong cách biểu diễn (2đ) + Trong quá trình kiểm tra GV có thêt hỏi thêm câu hỏi phụ ? Bài hát đó tác giả là ai? Em hãy nêu những hiểu biết của mình về tác giả? ? Bài hát được chia làm mấy đoạn? Em thích nhất đoạn nào? Vì sao? 4.Củng cố (4phút) GV nhận xét về ý thức giờ kiểm tra và chuẩn bị bài 5.Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập về nhà (1phút) Tiếp tục ôn các các bài TĐN và nhạc lí ANTT giờ KT V. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY Tổ chuyên môn duyệt ngày ..thángnăm 2015 Tổ phó Nguyễn Thị Bạch Tuyết ********************************************* Ngày soan: ...../....../2015 TIẾT 18 KIỂM TRA HỌC KÌ I (T2) I.MỤC TIÊU 1.Kiến thức - Giúp HS trình bày tốt bài kiểm nhạc lí tập đọc nhạc, âm nhạc thường thức đã học 2.Kĩ năng - Giúp HS có kĩ năng ghi chép, hát, đọc nhạc thuần thục 3.Thái độ - HS có thái độ học tập nghiêm túc nâng cao hiểu biết âm nhạc, thêm yêu quê hương đất nước II. PHƯƠNG PHÁP - Tích hợp III.CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên: - Đàn ooc gan 2.Học sinh: - Ôn tập kiến thức bài hát, nhạc lí, tập đọc nhạc, âm nhạc thường thức đã học, tự chọn nội dung để trình bày bài học kì IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Ổn định tổ chức(1phút) Thứ Ngày dạy Lớp Tiết Sĩ số Tên HS vắng 8A 8B 2. Kiểm tra(2phút) . Sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới (31phút) GV nêu yêu cầu: Đọc chính xác cao độ, trường độ bài TĐN (5đ) Khi đọc kết hợp gõ phách và ghép lời (5 đ) Trong quá trình KT phần TĐN GV kết hợp với KT phần nhạc lí - Nêu các KH chỉ cao độ của âm thanh? - Kể tên và nêu giá trị của các ký hiệu chỉ trường độ của âm thanh? - Nêu cấu tạo của khuông nhạc? - Thế nào là khóa nhạc? - Thế nào là số chỉ nhịp? Nhịp 2/4? - Chỉ và nói tên nhịp. phách, vạch nhịp? 4. Củng cố: (5phút) - GV nhận xét việc chuẩn bị bài KT của HS 5. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập về nhà: (1phút) - Xem lại các nội dung đã học - Chuẩn bị tiết 19 học kỳ II V. RÚT KINH NGHIỆM SAU GIỜ DẠY Tổ chuyên môn duyệt ngày ..thángnăm 2015 Tổ phó Nguyễn Thị Bạch Tuyết Ngày soạn: ..../..../2015 BIÊN SOẠN CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC ÂM NHẠC Tiết 19-20-21: Tên chuyên đề: “ NIỀM VUI CỦA EM ” (3 tiết) I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - HS biết thêm một bài hát hay của nhạc sỹ Nguyễn Huy Hùng. Qua bài hát, học sinh cảm nhận được niềm vui của bạn nhỏ miền núi khi đến trường học và mẹ em cũng đến lớp học buổi tối - HS hát thuộc lời ca, chính xác giai điệu bài hát Niềm vui của em, tập ngân giọng đủ 3 phách, luyến âm đủ 2 nốt nhạc với 1 tiếng trong lời ca. - Tập thể hiện bài hát với tình cảm nhẹ nhàng. - HS nắm vững khái niệm nhịp,nhận biết vị trí nốt Son ở dưới dòng kẻ phụ thứ 2. - Biết nhạc sỹ Phong Nhã là một tác giả âm nhạc có nhiều bài hát nổi tiếng cho thiếu nhi, đặc biệt là bài "Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng". Qua bài hát giáo dục HS học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. 2.Kỹ năng: - Kết hợp gõ đệm âm hình tiết tấu theo số chỉ nhịp của bài hát, sáng tạo động tác vận động vào bài hát. - Biết trình bày bài hát qua vài hình thức hát như đơn ca, lĩnh xướng, hòa giọng, đối đáp. - Đọc chính xác cao độ, tiết tấu và ghép lời ca cho bài TĐN số 6. - Biết đánh nhịp , kết hợp đọc nhạc và gõ phách nhịp - Biết phân tích, cẩm nhận, đánh giá về vai trò và công lao của Chủ tịch Hồ Chí Minh với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc. 3.Thái độ: - Giáo dục HS tình cảm yêu mến mái trường, thầy cô giáo, nuôi dưỡng ước mơ. - - - Giáo dục truyền thống uống nước nhớ nguồn, lòng kính trọng, biết ơn và học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. 4.Năng lực: - Thực hành âm nhạc. - Hiểu biết âm nhạc. - Cảm thụ âm nhạc. - Trình diễn âm nhạc. - Sáng tạo âm nhạc. II. NỘI DUNG: - Học hát: Bài Niềm vui của em - Ôn tập bài hát: Niềm vui của em! - Tập đọc nhạc: TĐN số 6. - Nhạc lý: Nhịp - Âm nhạc thường thức: Nhạc sỹ Phong Nhã và bài hát: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng. III. CHUẨN BỊ: Chuẩn bị của GV: - Nhạc cụ quen dùng, đàn phím điện tử, bảng phụ. - Đàn, hát thuần thục bài hát Niềm vui của em! và bài TĐN số 6. - Tìm một số bài hát có cùng chủ đề “Niềm vui của em”: Đi học ( Minh Chính – Bùi Đình Thảo), Đi học xa, Say Mông dạy chữ( Vương Khon) - Trình bày thuần thục bày hát: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng. - Sưu tầm tư liệu và một số bài hát của nhạc sỹ Phong Nhã: Cùng nhau ta đi lên, đội ca, Kim Đồng ... - Sưu tầm Video clip: Bác Hồ với thiếu nhi – Đài THVN, Niềm vui của em ( Xuân Mai) Chuẩn bị của HS: - Sách giáo khoa, vở ghi. - Nhạc cụ gõ, thanh phách. - Theo yêu cầu của GV. IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG: Tiết 1 HỌC HÁT BÀI: NIỀM VUI CỦA EM Thứ Ngày dạy Lớp Tiết Sĩ số Tên HS vắng 6A 6B A . HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Hoạt động cá nhân: - GV nêu nội quy thực hiện trò chơi “ Trí nhớ số 1”. - HS nghe trích đoạn và nêu tên một số bài hát về nhà trường đã được học ở Tiểu học: Bài ca đi học, Em vẫn nhớ trường xưa, Ở trường cô dạy em thế. - HS nghe một số bài hát mang âm hưởng dân ca miền núi : Đi học ( Minh Chính – Bùi Đình Thảo), Đi học xa Hoạt động chung: - HS xem một vài hình ảnh về nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng. - GV giới thiệu sơ lược đôi nét về nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng, nghe trích đoạn một số bài hát của nhạc sỹ, tìm hiểu về bài hát niềm vui của em. - Nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng sinh năm 1954, quê ở huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam - Hiện ông đang làm việc tại đài phát thanh tỉnh Quảng Nam, phụ trách về phần âm nhạc. Ông đã viết một số bài hát cho thiếu nhi như: Tiếng hát bên dòng sông Trà mi quê em. B . HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: Hoạt động chung: - HS luyện thanh khởi động giọng theo mẫu luyện thanh GV đàn. - HS nghe bài hát Niềm vui của em! (GV trình bày diễn cảm). Hoạt động nhóm: - HS chia 2 nhóm Hỏi – Đáp để tìm hiểu bài hát về: Nhịp, tính chất sắc thái bài hát chia các câu hát. Câu 1: Khi ông mặt trời thức dậy, mẹ lên rẫy, em đến trường, cùng đàn chim hòa vang tiếng hát. Câu 2: Hạt sương long lanh nhẹ thấm trên vai, nụ hoa xinh tươi luôn hé môi cười. Câu 3 Đưa em vào đời đẹp nhưng ước mơ, đưa em vào đời đẹp những ước mơ Câu 4: Khi ông mặt trời đi ngủ, mẹ đến lớp, bên ánh đèn, bản làng em rộn vang tiếng hát Câu 5: Niềm tin bao la mẹ viết trang đầu, vầng trăng trên cao soi sáng một màu Câu 6: Ơi con gà rừng nào gáy đâu đây, em nghe lòng mình niềm vui đong đầy. - HS thảo luận nhóm về nội dung và ý nghĩa bài hát Niềm vui của em. - ND: Bài hát nói lên niềm vui của các em nhỏ miền núi khi dến trường và nhũng bà mẹ cũng đến lớp học vào buổi tối C . HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Hoạt động chung: - Tập hát từng câu: - HS lắng nghe GV đàn giai điệu, hát mẫu từng câu theo lối móc xích và tập hát hòa cùng tiếng đàn. Sau mỗi câu, GV yêu cầu HS hát lại theo nhóm hoặc cá nhân để hướng dẫn HS sửa chỗ sai, lưu ý đến những chữ có dấu luyến như: rẫy, đến, những. Hoạt động cá nhân: - HS tự luyện tập bài hát (hát 2 lần). - Trình bày cá nhân trước lớp. - HS nhận xét phần trình bày của bạn. - GV giúp HS sửa chỗ sai hoặc động viên, khen ngợi, xếp loại kiểm tra miệng. Hoạt động chung: -Củng cố bài hát Niềm vui của em! HS tập gõ phách kết hợp hát hòa giọng. GV hướng dẫn HS hát đối đáp câu 1 và 2, hát hòa giọng ở câu 3 và minh họa một số động tác đơn giản cho bài hát. HS lắng nghe và tập hát: Người hát Câu hát HS 1 Khi ông mặt trời thức dậy, mẹ lên rẫy , em đến trường, cùng đàn chim hòa vang tiếng hát HS 2 Hạt sương long lanh nhẹ thấm trên vai, nụ hoa xinh tươi đang hé môi cười HS1 + HS 2 Đưa em vào đời đẹp nhưng ước mơ, đưa em vào đời đẹp những ước mơ HS 2 Khi ông mặt trời đi ngủ, mẹ đến lớp, bên ánh đèn, bản làng em rộng vang tiếng hát HS 1 Niềm tin bao la mẹ viết trang đầu, vầng trăng lên cao soi sáng một màu. HS1+ HS2 Ơi con gà rừng nào gáy đâu đây, em nghe lòng mình niềm vui đong đầy.. D . HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Hoạt động cá nhân: - HS học thuộc bài hát để hát khi tham gia các hoạt động, sinh hoạt. Hoạt động nhóm: - HS hát kết hợp các kiểu gõ đệm bằng thanh phách, nhạc cụ tự làm hoặc vỗ tay. - HS hát kết hợp vận động theo nhạc với động tác phù hợp nội dung, tính chất bài hát. - HS tập đối đáp và hòa giọng bài hát. E . HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG: Hoạt động cá nhân: - Tìm thêm các bài hát của nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng - Sưu tầm các bài hát về chủ đề: “Niềm vui của em”. Hoạt động nhóm: - Biên đạo mốt số động tác minh họa cho bài hát. Tiết 2 ÔN BÀI HÁT: NIỀM VUI CỦA EM TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6 Thứ Ngày dạy Lớp Tiết Sĩ số Tên HS vắng 6A 6B Nội dung 1: Ôn tập bài hát Niềm vui của em. A . HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Hoạt động chung: - HS luyện thanh khởi động giọng theo mẫu luyện thanh GV đàn. - HS nghe File Mp3 bài hát Niềm vui của em! Hoạt động cá nhân: - HS nhận xét bài hát được nghe ca sĩ trình bày. B . HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: Không có. C . HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Hoạt động chung: - HS hát lại bài hát Niềm vui của em kết hợp trò chơi chuyền dụng cụ âm nhạc (Thanh phách, song loan...) - Xem Video biểu diễn bài hát: Niềm vui của em Hoạt động cá nhân: - HS nhận xét cách trình bày bài hát qua Video Clip vừa xem - GV kết luận, khen ngợi HS. Hoạt động nhóm: - HS chia nhóm trình bày bài hát: Nhóm 1 hát lời 1 - Nhóm 2 gõ phách. Nhóm 2 hát lời 2 - Nhóm 1 gõ phách - HS trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc với động tác phù hợp nội dung, tính chất bài hát. Hoạt động chung: - Củng cố bài hát Niềm vui của em! Một HS trình bày hoàn chỉnh, diễn cảm bài hát. HS hát đối đáp ở và hòa giọng. D . HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Hoạt động cá nhân: HS học thuộc bài hát kết hợp gõ thanh phách, vận động theo nhạc để trình bày khi tham gia các hoạt động, sinh hoạt. Hoạt động nhóm: - HS tập trình bày bài hát có hát lĩnh xướng, đối đáp và hát hòa giọng. E . HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG: Hoạt động cá nhân: - Tự biên đạo các động tác vận động để trình bày cá nhân. - Tự làm nhạc cụ gõ để kết hợp khi hát. Hoạt động nhóm: - HS tự thiết kế trang phục giấy phù hợp để trình bày bài hát. Nội dung 2: Tập đọc nhạc TĐN số 6 – Trời đã sáng rồi A . HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG: Hoạt động chung: - GV giới thiệu đôi nét về nền âm nhạc Pháp Hoạt động cá nhân: - HS nêu tên một vài bài hát nhạc Pháp mà em biết. B . HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI: Hoạt động chung: - HS nghe giai điệu bài TĐN số 6 _ Trời đã sáng rồi- GV đàn Hoạt động cá nhân: - HS đọc gam Đô trưởng và trục âm. - HS xem SGK và nhận xét bài TĐN về: nhịp, cao độ, trường độ, kí hiệu âm nhạc. - GV giới thiệu sơ qua về Nhịp , giới thiệu vị trí nốt Sòn ở dưới dòng kẻ phụ thứ 2, phía dưới khuông nhạc - Chia câu cho bài TĐN: 4 câu Câu 1: Câu 2: Câu 3: Câu 4: C . HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: Hoạt động cá nhân: - HS xem SGK nhận biết và đọc thầm tên nốt của bài TĐN. - HS quan sát và tìm các câu có cao độ, trường độ giống nhau. - HS đọc toàn bộ tên nốt của bài TĐN. Hoạt động chung: - GV đàn từng câu với tốc độ chậm theo lối móc xích câu 1 và 2 để HS đọc nhẩm theo, sau đó đọc hòa với tiếng đàn. - HS đọc nhạc và gõ phách theo hướng dẫn của GV. Hoạt động nhóm: - HS đọc hòa giọng không có nhạc đệm - GV chỉnh sửa chỗ sai cho HS. Hoạt động chung: - HS đọc nhạc cả bài TĐN theo giai điệu do GV đàn và HS tự đọc khi GV không đàn. - GV sửa sai cho HS. - Củng cố bài TĐN số 6. HS đọc nhạc và ghép lời ca, lưu ý hình tiết tấu thay đổi ở câu 3. HS đọc nhạc kết hợp gõ thanh phách theo số chỉ nhịp của bài . HS hát lời ca lưu ý thể hiện sắc thái tình cảm của bài. D . HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG: Hoạt động cá nhân: - HS đọc nhạc trôi chảy, hát thuộc lời bài TĐN số 6. - HS đọc nhạc kết hợp gõ phách mạnh và nhẹ của nhịp . Hoạt động nhóm: - Một nhóm HS đọc nhạc – Một nhóm gõ phách mạnh và nhẹ của nhịp . E . HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG: Hoạt động cá nhân: - HS đọc nhạc kết hợp gõ phách mạnh, nhẹ theo nhịp . - HS tham gia trò chơi âm nhạc: “ Anh nhanh nhất?”: GV đàn 1 nét nhạc bất kỳ trong bài TĐN, HS nghe và phát hiện thật nhanh xem đó là câu hát nào sau đó đọc nhạc và hát lời chính xác câu hát đó. Hoạt động nhóm: - HS tập đặt lời mới cho bài TĐN theo các chủ đề tự chọn: Mùa xuân, tình b
File đính kèm:
- giao an am nhac 6 chuan.doc