Giáo án Âm nhạc 6 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Thúy

TIẾT 15:

- ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẤY

- ÔN TẬP ĐỌC NHẠC:TĐN SỐ 5

- ÂM NHẠC THƯỞNG THỨC:SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN

I/ Mục tiêu

1. Kiến thức ;

 - Hs ôn tập để hát bài Đi cấy và đọc nhạc, hát lời bài Vào rừng hoa được thuần thục hơn.

 - HS nắm được những kiến thức sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc Việt Nam.

2. Kĩ năng.

 - Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.

 - HS được luyện tập cách hát đuổi.

3. Thái độ.

 - HS thêm yêu thích môn học.

II/ Chuẩn bị:

 - Giáo viên: Đàn oóc gan, băng nhạc .

- Học sinh: Đọc thuộc giai điệu bài TĐN số 4 Vào rừng hoa.

- Học thuộc bài hát Đi cấy

III/ Tiến trình dạy học:

1/ Ổn định lớp:

2/ Kiểm tra bài cũ:

 

doc77 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 1012 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc 6 - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Thúy, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đúng giai điệu và kời ca bài hát Đi cấy.
	- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
 2. Kĩ năng.
	- Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
	- HS được luyện tập cách hát đuổi.
3. Thái độ.
	- HS thêm yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
	- GV đàn oóc gan, máy cát sét, băng mẫu bài hát Đi cấy.
	- HS đọc thuộc lời bài hát.
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp.
	- Cho lớp hát một bài hát tập thể
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Lồng ghép trong giờ dạy.
3/ Bài mới:
HĐGV
HĐHS
ND
- GV ghi bảng.
- GV mở máy cát sét cho HS nghe mẫu bài hát.
- GV đặt câu hỏi:
+ Bài hát được chia thành mấy câu hát?
- GV hướng dẫn 
- GV đàn.
- GV hướng dẫn 
- GV hướng dẫn cách phát âm và lấy hơi.
- GV đệm đàn yêu cầu 
- HS ghi vở.
- HS đọc theo sách GK.
- HS nghe mẫu bài hát một lần.
- HS trả lời dựa vào bài hát (bốn câu).
- Theo dõi
- HS luyện thanh theo mẫu âm la.
- HS nghe và hát theo.
- HS thực hiện.
- HS trình bày hoàn chỉnh bài hát hai lần.
- HS thực hiện
Học hát 
 Đi cấy.
 Dân ca: Thanh Hóa
- Giới thiệu bài hát.
- Nghe băng mẫu bài hát.
- Chia đoạn, chia câu.
bài có thể được chia thành bốn câu có độ dài không bằng nhau. Câu một có 7 ô nhịp, câu hai có 4 ô nhịp, câu ba có 8 ô nhịp, câu bốn 4 ô nhịp.
- Luyện thanh(1-2 phút).
- Tập hát từng câu.
- HS tập hát từng câu theo kiểu móc xích. Tập câu một ba lần, GV hát mẫu và đàn giai điệu cho HS nghe và hát theo.Tiến hành tập từng câu như trên. GV yêu cầu hát nối tiếp câu ba và câu bốn, sau đó nối tiếp cả bài.
- Hát đầy đủ cả bài.
 Trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh.
HS hát thể hiện tính chất vui tươi, mềm mại. Có thể sữ dụng lối hát đuổi bằng cách chia lớp thành hai nhóm. Nhóm hai hát đuổi theo nhóm một sau câu hát Thắp đèn ta sẻ chơi trăng ngoài thềm. Đến câu cuối Êm êm lại ngoài êm nhóm một hát hai lần, nhóm hai hát một lần để cùng kết thúc, sau đó đổi cách trình bày. Tiếp theo, HS nữ hát trước, HS nam hát đuổi theo. Sau đó đổi lại cách trình bày.
4/ Củng cố bài:
	- GV tổ chức để tạo không khí thi đua học tập, tổ chức cuộc thi hát giữa HS nam và HS nữ.
	+ Tất cả HS nam trình bày bài hát sau đó đến HS nữ.
	+ Một nhóm HS nam sau đó đến nhóm HS nữ.
	+ Hát đối đáp giữa nam và nữ.
	- GV nhận xét, sửanhững chỗ hát còn sai tập lại cho các em. Cho điểm tượng trưng 
5/ Dặn dò:
	- GV yêu cầu HS về nhà học thuộc giai điệu và lời ca bài hát.
	- Chép nhạc và lời bài hát vào vở.Làm bài tập số 1-2 ở sách GK.
Tổ KHXH Kiểm tra ngày....../....../.........
TUẦN 15:
 Soạn: ......./......./........
 Giảng:...../......./......... Lớp.... Tiết..... Sĩ số..... Vắng.....
 ...../......./......... Lớp.... Tiết..... Sĩ số..... Vắng.....
TIẾT 14:
	- ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẤY
	- TẬP ĐỌC NHẠC- TĐN SỐ 5
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - HS ôn tập để hát bài hát Đi cấy thuần thục hơn.
 - HS đọc đúng nhạc và hát lời bài TĐN Vào rừng hoa.
2. Kĩ năng.
 - Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
 - HS được luyện tập cách hát đuổi.
3. Thái độ.
 - HS thêm yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
 - GV đàn oóc gan, băng nhạc, máy cát sét. 
 - HS thuộc lời bài hát Đi cấy và đọc thuộc tên nốt bài TĐN số 5.
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp:
 - Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp.
 - Cho lớp hát một bài hát tập thể
2/ Kiểm tra bài cũ:
 - Lồng ghép trong giờ dạy.
3/ Bài mới:
HĐGV
HĐHS
ND
HĐ1 - GV ghi bảng.
- GV điều khiển.
- GV đàn.
- GV điều khiển. Sửa chỗ còn sai và yêu cầu các em hát với sắc thái nhịp nhàng, sôi nổi. Yêu cầu HS học thuộc bài hát.
- GV chỉ định bốn HS lên bảng kiểm tra.
GV đánh giá, lấy điểm.
HĐ2 - GV ghi bảng.
- GV đánh đàn và hướng dẫn.
- GV đặt câu hỏi: Bài TĐN được chia thành mấy câu? 
- GV chỉ định.
- GV giải thích đây là tiết tấu chính trong bài TĐN, nó xuất hiện trong cả bốn câu. Hướng dẫn tập gõ tiết tấu này nhiều lần để đọc nhạc đúng trường độ.
- GV đàn giai điệu 
- GV làm mẫu yêu cầu đọc nhạc và gõ theo phách. Nối tiếp các câu tới hết bài.
- GV đàn và đọc nhạc, HS tự nhẩm hát cho đúng giai điệu, - - GV bắt nhịp để các em tự hát lời.
- GV điều khiển 
- GV yêu cầu
- HS ghi vở.
- HS nghe và hát nhẩm theo.
- HS luyện thanh theo mẫu âm la.
- HS hát hai lần cả bài.
- HS cả bốn em lên bảng cùng hát, sau đó từng em hát riêng.
- HS ghi vở.
- HS luyện đọc gam đô trưởng theo đàn.
- HS trả lời bài được chia thành bốn câu, trong đó một câu được nhắc lại.
- HS đọc tên nốt cả bài TĐN.
- HS theo dõi và thực hiện.
- HS theo dõi và tập từng câu.
- HS thực hiện
- HS đọc nhạc và gõ theo phách.
- HS hát lời dựa trên nền giai điệu.
- HS trình bày một vài lần.
- Thực hiện
I/ Nội dung 1: Ôn bài hát 
 Đi cấy.
 Dân ca: Thanh Hóa
- Nghe mẫu bài hát Đi cấy.
- Luyện thanh (1-2 phút).
- Hát ôn bài hát Đi cấy.
II/ Nội dung 3: Tập đọc nhạc
 vào rừng hoa
- Luyện đọc cao độ gam đô trưởng.
- Chia câu và tập đọc tên nốt nhạc bài TĐN.
- Luyện âm hình tiết tấu: Đơn, đơn, đơn, đơn, đơn ,đen, đen, trắng.
- Tập đọc nhạc từng câu.
- GV đàn giai điệu từng câu ở tốc độ chậm, yêu cầu HS nghe và đọc nhẩm theo. GV bắt nhịp cho các em đọc hoà theo tiếng đàn.
- Hát lời ca.
 - Đọc nhạc và hát lời hoàn chỉnh. 
- HS đọc nhạc và hát lời hoàn chỉnh.
GV chỉ định các em trình bày theo thứ tự từng tổ ,từng bàn, cá nhân. 
4/ Củng cố bài:
 - GV tổ chức để tạo không khí thi đua học tập, tổ chức cuộc thi hát giữa HS nam và HS nữ.
 + Tất cả HS nam trình bày bài hát sau đó đến HS nữ.
 + Một nhóm HS nam sau đó đến nhóm HS nữ.
 - GV nhận xét, sửa những chỗ hát còn sai tập lại cho các em. Cho điểm tượng trưng.
5/ Dặn dò:
 - Tập trình diển bài hát Đi cấy kèm một số động tác phụ hoạ, hát có diển cảm, phát biểu cảm nghĩ khi nghe bài hát.
 - Học thuộc giai điệu và lời ca bài TĐN Vào rừng hoa, kết hợp vỗ phách. 
 Tổ KHXH Kiểm tra ngày....../....../.........
TUẦN 16:
 Soạn: ......./......./........
 Giảng:...../......./......... Lớp.... Tiết..... Sĩ số..... Vắng.....
 ...../......./......... Lớp.... Tiết..... Sĩ số..... Vắng.....
TIẾT 15:
- ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẤY
- ÔN TẬP ĐỌC NHẠC:TĐN SỐ 5
- ÂM NHẠC THƯỞNG THỨC:SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN
I/ Mục tiêu 
1. Kiến thức ;
	- Hs ôn tập để hát bài Đi cấy và đọc nhạc, hát lời bài Vào rừng hoa được thuần thục hơn.
	- HS nắm được những kiến thức sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc Việt Nam.
2. Kĩ năng.
	- Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
	- HS được luyện tập cách hát đuổi.
3. Thái độ.
	- HS thêm yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Đàn oóc gan, băng nhạc .
- Học sinh: Đọc thuộc giai điệu bài TĐN số 4 Vào rừng hoa. 
- Học thuộc bài hát Đi cấy
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của Trò
Nội dung kiến thức
HĐ1 GV ghi bảng.
- GV điều khiển máy 
- GV đánh đàn.
-GV hướng dẫn. 
- GV hướng dẫn: Chia lớp thành hai nửa. 
HĐ2 GV ghi bảng.
- GV đàn.
- GV đàn và hát mẫu
- GV yêu cầu.
- GV kiểm tra bài cũ.
- GV ghi bảng.
- GV chỉ định.
- GV treo tranh
- GV giải thích: 
- GV đặt câu hỏi: 
+ Nhạc cụ là gì. Người ta dùng chất liệu gì để chế tạo các nhạc cụ?
 + Nhạc cụ dân tộc Việt Nam ta được chia thành mấy nhóm?
- HS ghi vở.
- HS nghe băng mẫu, tập lại những từ hát sai, khó hát trong bài.
- HS luyện thanh theo mẫu âm la.
- HS thực hiện: 
- HS thực hiện: 
- HS ghi vở.
- HS luyện đọc thang âm đô trưởng.
- HS nghe thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS xung phong.
- HS ghi vở.
- HS đọc.
- HS quan sát
- Lắng nghe
- HS trả lời dựa vào sách GK
I/ Nội dung 1: Ôn bài hát: 
ĐI CẤY
 Dân ca: Thanh Hóa
- GV cho HS nghe mẫu bài.
cho HS nghe bài hát Đi cấy một lần,
lưu ý những chỗ HS thường hát sai, hát mẫu và tập lại cho các em.
- Luyện thanh 2-3 phút.
- Ôn bài hát. Cả lớp hát đầy đủ cả bài với yêu cầu cao hơn là phải thuộc lời ca và trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh.
- Tập lại hình thức hát đuổi.
Tự chọn nhóm và tập hát đuổi theo nhóm, GV cho các nhóm xung phong lên bảng trình bày, GV động viên, cho điểm.
II/ Nội dung 2: 
Ôn tập đọc nhạc: 
 Tập đọc nhạc số 5.
- Luyện đọc gam đô trưởng
- Nghe mẫu bài TĐN Vào rừng hoa
- ÔN tập bài TĐN Vào rừng hoa.
GV yêu cầu cả lớp cùng trình bày bài,đọc nhạc được xem sách, còn hát phải thuộc lời. 
III/ Nội dung 3: Âm nhạc thường thức: 
sơ lược về Một số nhạc cụ dân tộc phổ biến.
- Đọc từng phần trong bài.
- Treo tranh vẽ một số nhạc cụ dân tộc phổ biến. 
- Nhạc cụ là phương tiện để diển tả âm nhạc. Những nhạc cụ đầu tiên xuất hiện từ thời xa xưa và có nguồn gốc từ các công cụ lao động. Mỗi dân tộc trên thế giới đều có những loại nhạc cụ riêng của mình.Đó là di sản văn hoá quí giá cần được bảo vệ. Người Việt Nam đã chế tạo và sử dụng nhiều loại nhạc cụ độc đáo bằng nhiều chất loại khác nhau. Qua bài học chúng ta sẻ có dịp tìm hiểu kĩ hơn về một vài nhạc cụ trong số đó. Đó là sáo, đàn bầu, đàn tranh, đàn nguyệt, đàn nhị, trống
- GV giải thích và cho HS nghe băng mẫu, giới thiệu về âm thanh của nhạc cụ này. Nói lên cảm nhận về âm thanh từng nhạc cụ.
4. Củng cố:
	- Gv yêu cầu hs trình bày lại bài hát và bài TĐN một lần.
	- Trình bày được sắc thái của bài.
5/ Dặn dò:
	- Yêu cầu hs về nhà hát thuần thục bài hát và bài TĐN
	- Chuẩn bị bài tập trong sgk
Tổ KHXH Kiểm tra ngày:/./.
TUẦN 17:
 Soạn: ......./......./........
 Giảng:....../......./......... Lớp.... Tiết..... Sĩ số..... Vắng.....
 ......./......./......... Lớp.... Tiết..... Sĩ số..... Vắng.....
TIẾT 16:
ÔN TẬP
I/ Mục tiêu
1/ Kiến thức:
	- HS ôn tập lại những kiến thức đã học để hát và đọc nhạc thuần thục hơn.
	- Qua việc ôn tập, GV kiểm tra về sự tiếp thu và thể hiện bài hát, bài TĐN của HS
2/ Kĩ năng: 
	- Luyện tập kĩ năng hát tập thể, hát hoà giọng, đơn ca
3/ Thái độ:
	- Giúp học sinh thêm yêu thích môn học
II/ Chuẩn bị:
	- Giáo viên: Đàn oóc gan, băng nhạc máy cát sét. 
- Học sinh: Hát thuộc trước lời bài hát. Đọc thuộc giai điệu bài TĐN nhạc số 4, 5, 6. 
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức
HĐ1 GV ghi bảng .
- GV đánh đàn.
- GV cho HS nghe mẫu bài bài hát mỗi bài một lần.
- GV điều khiển.
HĐ2 GV ghi bảng
- GV đặt câu hỏi: Em hãy nêu các kí hiệu âm nhạc đã học.
- HS ghi vở.
- HS nghe và luyện thanh theo mẫu âm la.
- HS nghe và hát nhẩm theo đàn.
- HS trình bày hoàn chỉnh bài hát mỗi bài một lần.
- HS chép bài
- HS trả lời dựa sách GK.
1/ Nội dung 1: Ôn tập 4 bài hát
* Ôn 4 bài hát: 
Tiếng chuông và ngọn cờ, 
Vui bước trên đường xa
Hành khúc tới trường, 
Đi cấy.
2/ Nội dung 2: Ôn nhạc lí: 
- Ôn nhạc lí.
Ôn tập tất cả các bài nhạc lí đã học
4/ Củng cố bài:
	- GV yêu cầu HS hát lại hai bài hát mỗi bài một lần. Đọc nhạc mỗi bài TĐN một lần. GV theo dõi nhận xét từng bài một, và sửanhững chỗ HS hay hát sai và đọc nhạc sai.
	- GV nêu lại nhạc lí đã học Hs ghi nhớ. 
5/ Dặn dò:
	- GV nhắc nhở HS về nhà nhớ ôn lại các bài hát và các bài TĐN.
	- Ôn lại kiến thức nhạc lí nhạc lí đã học.
	- Đọc thuộc lời các bài hát đã học trong học kì I, chuẩn bị tốt cho kiểm tra cuối kì .
 Tổ KHXH Kiểm tra ngày:/./.
TUẦN 18:
 Soạn: ......./......./........
 Giảng:...../......./......... Lớp.... Tiết..... Sĩ số..... Vắng.....
 ....../......./......... Lớp.... Tiết..... Sĩ số..... Vắng.....
TIẾT 17:
ÔN TẬP
I/ Mục tiêu
1/ Kiến thức:
	- HS ôn tập lại những kiến thức đã học để hát và đọc nhạc thuần thục hơn.
	- Qua việc ôn tập, GV kiểm tra về sự tiếp thu và thể hiện bài hát, bàiTĐN của HS
2/ Kĩ năng: 
	- Luyện tập kĩ năng hát tập thể, hát hoà giọng, đơn ca
3/ Thái độ:
	- Giúp học sinh thêm yêu thích môn học
II/ Chuẩn bị:
- Giáo viên: Đàn oóc gan, băng nhạc máy cát sét. 
- Học sinh: Hát thuộc trước lời bài hát. Đọc thuộc giai điệu bài TĐN nhạc số 4, 5, 6. 
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
3/ Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung kiến thức
HĐ1 GV ghi bảng
- GV đàn.
- GV hướng dẫn 
- GV yêu cầu .
HĐ2 GV ghi bảng
- GV yêu cầu
- GV thực hiện 
- HS chép bài
- HS nghe
- HS nghe và thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS chép bài
- HS đọc sgk
- HS nghe
Nội dung 1: Ôn tập đọc nhạc
- Tập đọc nhạc số 1
- Tập đọc nhạc số 2
- Tập đọc nhạc số 3
- Tập đọc nhạc số 4
- Tập đọc nhạc số 5
- GV đàn giai điệu từng bài tập đọc nhạc cho hs nghe một lần.
- GV yêu cầu cả lớp cùng trình bày bài,đọc nhạc được xem sách, còn hát phải thuộc lời.
- GV chia lớp thành 2 phần một nửa TĐN nửa còn lại hát lời, sau đó đổi lại cách trình bày.
Nội dung 2: Ôn tập âm nhạc thường thức
- HS sgk giới thiệu lần lượt về các bài âm nhạc thường thức đã học trong học kì
+ Nhạc sĩ Văn cao và bài hát làng tôi.
+ Nhạc sĩ lưu hữu phước và bài hát lên đàng.
+ Sơ lược về dân ca Việt Nam
+ Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến
- GV mở băng đĩa nhạc cho hs nghe
4/ Củng cố bài:
	- GV yêu cầu HS đọc nhạc mỗi bài TĐN một lần. GV theo dõi nhận xét từng bài một, và sửanhững chỗ HS hay hát sai và đọc nhạc sai.
	- GV nêu lại nhạc lí đã học Hs ghi nhớ. 
5/ Dặn dò:
	- GV nhắc nhở HS về nhà nhớ ôn lại các bài hát và các bài TĐN.
	- Ôn lại kiến thức nhạc lí nhạc lí đã học.
	- Đọc thuộc lời các bài hát đã học trong học kì I, chuẩn bị tốt cho kiểm tra cuối kì .
Tổ KHXH Kiểm tra ngày:/./.
TUẦN 18:
 Soạn: ......./......./........
 Giảng:...../......./......... Lớp.... Tiết..... Sĩ số..... Vắng.....
 ...../......./......... Lớp.... Tiết..... Sĩ số..... Vắng.....
TIẾT 18:
Kiểm tra học kì I
I.Mục tiêu 
 1.Kiến thức: 
- Thông qua bài học giúp học sinh tự đánh giá được quá trình học môn âm nhạc của bản thân, từ đó có phương pháp học tập các môn học khác được tốt hơn.
 2.Kỹ năng:
- Qua bài học rèn luyện cho HS kỹ năng giải quyết vấn đề, ra quyết định, trình bày, học thuộc lũng.
 3.Thái độ. 
- Hướng HS thêm yêu thích các môn học khác.
II.Chuẩn bị 
 1.GV: 
	- Sổ ghi điểm của GV, G/án, đề kiểm tra.
 2.HS: 
- Vở, bút ghi, bút chì, tảy, thước kẻ.
III. Tiến trình bài dạy:
 1. Ổn định 
 2. Nội dung bài mới.
Đề bài:
I.Trắc nghiệm ( 2 điểm )
Khoanh tròn vào chữ cái đầu của đáp án đúng
Câu 1: Bài hát “ Tiếng chuông và ngọn cờ ” do nhạc sĩ nào sáng tác?
	A.Phạm Tuyên C. Hoàng Lân 
	B. Khánh Vinh D.Phong Nhã
Câu 2: Bài TĐN số 3 có tên là gì?
	A. Mùa xuân trong rừng C. Làng tôi 
	B.Thật là hay D.Vào rừng hoa
Câu 3: Giá trị của một nốt tròn bằng mấy nốt trắng?
	A. 2 nốt C. 3 nốt
	B. 4 nốt D. 5 nốt 
Câu 4: Bài TĐN số 5 “ Vào rừng hoa ” do nhạc sĩ nào sáng tác?
	A. Hoàng Lân C.Việt Anh
	B. Hoàng Anh D.Văn Cao 
II. Tự luận ( 8 điểm )
Câu 1 ( 4 điểm )
 	Em hãy chép hoàn chỉnh lời của bài hát “ Đi cấy” và cho biết bài hát thuộc dân ca vùng miền nào?
Câu 2( 2 điểm)
 	Thế nào là nhịp 2/4? viết sơ đồ nhịp 2/4?
Câu 3: ( 2 điểm )
 Em hãy kể tên một số nhạc cụ dân tộc mà em được học?
Bài làm
TUẦN 20:
 Soạn: ......./......./........
 Giảng:...../......./......... Lớp.... Tiết..... Sĩ số..... Vắng.....
 ...../......./......... Lớp.... Tiết..... Sĩ số..... Vắng.....
TIẾT 19:
HỌC HÁT BÀI: NIỀM VUI CỦA EM
 N&L: Nguyễn Huy Hùng
I/ MỤC TIÊU
1. Kiến thức
	- Hs biết Nguyễn Huy Hùng là t/g của bài Niềm vui của em. Biết bài hát có 2 lời, nội dung nói về niềm vui cuả các bạn nhỏ miền núi được học hành để vươn tới những ước mơ tươi đẹp
	- Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Niềm vui của em. 
2. Kĩ năng
	- Hs biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm, biết gõ đệm, tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca
3. Thái độ
	- Hs biết trân trọng việc học tập của mình
II/ CHUẨN BỊ:
	- GV: Đàn oóc, đài đĩa, băng nhạc, thanh phách
	- HS: Đồ dùng học tập . 
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
 - GV ghi bảng.
- GV giới thiệu tiểu sữ nhạc sĩ Nguyễn Huy Hùng và nội dung bài hát.
- GV mở máy cát sét cho HS nghe mẫu bài hát.
- GV đặt câu hỏi:
+ Bài hát được chia thành mấy câu hát?
- GV hướng dẫn bài hát được viết ở hình thức một đoạn đoạn mở rộng, gồm 7 câu hát.
+ Bản nhạc này được viết ở nhịp gì? 
- GV đàn.
- GV hướng dẫn HS tập hát từng câu theo kiểu móc xích. Tập câu một ba lần, GV hát mẫu và đàn giai điệu cho HS nghe và hát theo.Tiến hành tập từng câu như trên. GV yêu cầu hát nối tiếp câu ba và câu bốn, sau đó nối tiếp cả bài.
- GV hướng dẫn cách phát âm và lấy hơi
- GV đệm đàn yêu cầu HS hát thể hiện tính chất vui tươi, nhẹ nhàng.
- GV hướng dẫn chia lớp theo bốn tổ, mỗi tổ lần lượt hát một lần cả hai lời.
- HS ghi vở.
- HS theo dõi và ghi nhận.
- HS nghe mẫu bài hát một lần.
- HS trả (Bài hát gồm 7 câu hát)
- HS trả lời 
- HS luyện thanh theo mẫu âm la.
- HS thực hiện.
- HS trình bày hoàn chỉnh bài hát hai lần.
- HS Trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh.
1. Tìm hiểu bài hát:
Niềm vui Của em
 N&LNguyễn Huy Hùng
- Thật giản dị, nét nhạc trong sáng, nhẹ nhàng, gợi cho người nghe tình cảm yêu thương đối với những bạn nhỏ và những bà mẹ người dân tộc sống ở những vùng miền núi xa xôiđang cố gắng học hành để vươn tới những ước mơ tươi đẹp... 
+ NHạc sĩ Nguyễn Huy Hùng quê ở tỉnh Quảng Nam, hiện đang công tác tại đài phát thanh tỉnh Quảng Nam. Ông sinh năm 1954, đã viết một số cho thiếu nhi và đây là một bài hát của ông được nhiều người ưa thích.
2.Học hát
- (Bài hát gồm 7 câu hát)
- bài hát được viết ở nhịp 2/4. 
 4.Củng cố bài:
	- GV tổ chức để tạo không khí thi đua học tập, tổ chức cuộc thi hát tập thể, tam ca, song ca giữa các tổ.
 5.Dặn dò:
	- GV yêu cầu HS về nhà học thuộc giai điệu và lời ca bài hát. 
TUẦN 21:
 Soạn: ......./......./........
 Giảng:....../......./......... Lớp.... Tiết..... Sĩ số..... Vắng.....
 ......./......./......... Lớp.... Tiết..... Sĩ số..... Vắng.....
TIẾT 20:
- ÔN TẬP BÀI HÁT: NIỀM VUI CỦA EM
- TẬP ĐỌC NHẠC: TĐNSỐ 6
I/ MỤC TIÊU
1. kiến thức
	- Hs hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết bài TĐN số 6 là dân ca Pháp, nói đúng tên nốt nhạc, đọc đúng giai điệu ghép lời ca.
2. Kĩ năng
	- Hs biết trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. Kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp.
3. Thái độ
	- Hs yêu thích môn học
II/ CHUẨN BỊ:
	- Giáo viên: Đàn oóc gan, băng nhạc, đài đĩa.
	- Học sinh: Đồ dùng học tập. 
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ:
	- Hát hoàn chỉnh bài Niềm vui của em?
3/ Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
* HĐ1: GV ghi bảng.
.
- GV đàn.
- GV điều khiển. 
Sửa chỗ còn sai và yêu cầu các em hát với sắc thái nhịp nhàng, sôi nổi, yêu cầu học sinh tự hát lời hai. 
- GV chỉ định bốn HS lên bảng kiểm tra.
*HĐ2:GV ghi bảng.
- GV giới thiệu: Đây là bài dâ ca Pháp, tên nguyên bản là Frere Jacqué, có nội dung như sau “ Anh Jacqué ơi, anh ngủ đấy à, chuông buổi sáng đã reo vang rồi.” 
- GV đặt câu hỏi: Bài được chia làm mấy câu? Mỗi câu có bao nhiêu ô nhịp?
- GV chỉ định.
- GV đàn.
- GV đàn mỗi câu nhạc 3 lần.
sau đó ghép các câu thành bài đọc nhạc hoàn chỉnh.
- Gv yêu cầu
- Gv điều khiển nửa lớp TĐN, nửa còn lại hát lời, sau đó đổi lại.
- GV gõ mẫu âm hình tiết tấu và luyện tập cho HS.
- GV nhận xét và hướng dẫn.
 đọc nhạc và hát lời.
HS ghi vở.
- HS luyện thanh 
- HS hát hai lần cả bài.
- HS thực hiện 
- HS ghi vở.
- HS nghe. 
- HS trả lời
- HS đọc nốt nhạc.
- HS đọc gam đô trưởng.
- HS lắng nghe
Thực hiện
- HS hát lời cả bài, thực hiện gõ tiết tấu.
- HS thực hiện 
- Trình bày bài kết hợp gõ phách
- Hs đọc nhạc kết hợp với hát lời
ND1: Ôn tập bài hát 
 Niềm vui của em
 N&L: Nguyễn Huy Hùng
ND2: Tập đọc nhạc số 6
Trời đã sáng rồi .
-Bài chia thành bốn câu. Mỗi câu có bốn nhịp.
- gam đô trưởng.
- Tiết tấu chung của bài TĐN : 
4/ Củng cố:
	- GV yêu cầu từng tổ đứng tại chỗ trình bày bài hát.
	- GV kiểm tra việc trình bày bài TĐN và hát lời của từng tổ, từng bàn.
5/ Dặn dò:
	- GV nhắc HS về nhà nhớ học thuộc lời bài hát, tập hát có diển cảm và một số động tác phụ hoạ
	- Học thuộc giai điệu và lời ca bài TĐN. Tập đọc nhạc và kết hợp vỗ phách, nhịp.
Tổ KHXH Kiểm tra ngày:/./.
TUẦN 22:
 Soạn: ......./......./...

File đính kèm:

  • docGA 6 nam hoc 2015 _2016.doc