Giáo án Âm nhạc 6 - Năm học 2015-2016 - Đỗ Xuân Hương
Tiết 14: ÔN TẬP BÀI: ĐI CẤY
TĐN SỐ 5
I. Mục tiờu bài học:
1. Kiến thức:
- Qua bài học, giúp học sinh hát thuần thục bài hát, biết kết hợp một số động tác biểu diễn, đọc đúng cao độ, trường độ ghộp lời ca TĐN số 5.
2. Kỹ năng:
- Qua bài rèn luyện kỹ năng nghe, hát, đọc nhạc
3. Thái độ:
- Hướng học sinh thêm hứng thú với các môn học khác.
II. Chuẩn bị của GV & HS
1. GV: Giáo án, nhạc cụ quen dùng, bảng phụ TĐN số 5
2. Học sinh: Vở, bút ghi, SGK, thước kẻ, bút chì, tảy
III. Tiến trình bài dạy:
1.Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ: ?em hóy trỡnh bày hoàn chỉnh bài hát Đi cấy?
m hứng thú với các môn học khác. II. Chuẩn bị của GV & HS 1. GV: Giáo án, nhạc cụ quen dùng, bảng phụ TĐN số 5, tranh ảnh về một số nhạc cụ dõn tộc phổ biến. 2. Học sinh: Vở, bút ghi, SGK, sưu tầm một số nhạc cụ dõn tộc của địa phương. III. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định tổ chức: 2. KTBC ( GV kiểm tra 1,2 em học sinh ) Em hóy lờn bảng đọc thuộc lũng TĐN số 5? GV nhận xột, sửa sai và cho điểm 3. Nội dung Bài mới HĐ của GV Nội Dung- kiến thức HĐ của HS * Hoạt động 1: GV ghi bảng. GV trình bày. GV đàn, điều khiển. * Hoạt động 2: GV ghi bảng. GV đàn. GV điều khiển. * Hoạt động 3: GV ghi bảng. GV giới thiệu. GV đàn. GV ghi bảng. GV giới thiệu. GV đàn. GV ghi bảng. GV giới thiệu. GV đàn. GV ghi bảng. GV giới thiệu. GV đàn. GV ghi bảng. GV giới thiệu. GV đàn. GV ghi bảng. GV giới thiệu. GVminh hoạ. 1- Ôn bài hát - Nghe lại bài hát 2- 3 lần - Ôn tập hoàn chỉnh bài hát: + Hát theo đàn + Hát kết hợp gõ nhịp phách + Hát kết hợp vận động + Trình bày phần lời ca mới( Đã hướng dẫn ở tiết trước) 2- Ôn tập TĐN số 5 - Nghe lại bài nhạc - Đọc khởi động thang 7 âm: Đô - Rê – Mi. - Ôn tập hoàn chỉnh bài nhạc: + Đọc nhạc theo đàn + Đọc nhạc kết hợp gõ nhịp phách + Đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 2/4 + Ghép lời ca + Các tổ nhóm, cá nhân luyện tập + Trò chơi: Tìm câu nhạc 3- ANTT: Một số nhạc cụ dân tộc a- Sáo: - Sáo được làm bằng trúc, nứa dùng hơi để thổi. Có loại sáo dọc, có loại sáo ngang. - Nghe âm sắc tiếng sáo b- Đàn bầu: - Chỉ có một dây, dùng que gảy, có âm sắc đặc biệt. - Nghe âm sắc của đàn bầu c- Đàn tranh: - Còn gọi là đàn thập lục, dùng móng gảy. ngoài độc tấu, hoà tấu, đàn tranh còn đệm cho hát, ngâm thơ. - Nghe âm sắc đàn tranh d- Đàn nhị:( Đàn cò) - Là nhạc cụ có hai dây, dùng cung kéo. - Nghe âm sắc đàn nhị e- Đàn nguyệt( Đàn kìm): - Có 2 dây, dùng móng gảy. - Nghe âm sắc đàn nguyệt f- Trống: - Có nhiều loại khác nhau: trống cái, trống cơm, trống đế,.. - Nghe âm sắc của một số loại trống. HS ghi bảng. HS nghe. HS thực hiện. HS ghi vở. HS nghe. HS thực hiện. HS ghi vở. HS nghe, ghi vở HS nghe HS ghi vở HS nghe, ghi vở. HS nghe. HS ghi HS nghe, ghi vở. HS nghe. HS ghi vở. HS nghe, ghi vở. HS nghe. HS ghi vở. HS nghe. HS ghi vở. HS nghe, ghi vở. HS nghe. 4. Củng cố:- Nêu những cảm nhận sâu sắc nhất sau khi nghe giới thiệu về những nhạc cụ dân tộc phổ biến. 5- Dặn dò:- Học bài và làm bài tập SGK ********************************* Ngày soạn:28/11/2014 Tiết 16, 17 ễN TẬP I.Mục tiờu bài học 1.Kiến thức: - Giỳp HS hỏt thuộc lời ca giai điệu 4 bài hỏt, biết kết hợp cỏc hỡnh thức biểu diễn đơn ca, song ca, tốp ca, biết kết hợp một số động tỏc phụ họa đơn giản. 2.Kỹ năng: - Qua bài học rốn luyện cho HS kỹ năng nghe, hỏt. 3.Thỏi độ. - Hướng HS thờm yờu thớch cỏc mụn học khỏc. II.Chuẩn bị của GV và HS 1.GV: - Nhạc cụ quen dựng, mỏy nghe nhạc, loa đài, sổ ghi điểm của GV, G/ỏn. 2.HS: - Vở, bỳt ghi, sgk, phỏch tre. III. Tiến trỡnh bài dạy: 1.Ổn định tổ chức. 2.KTBC: ? Em hóy lờn bảng hỏt thuộc lũng bài hỏt Hành khỳc tới trường? - Nhận xột, Cho điểm. 3.Nội dung bài mới. HĐcủa GV Nội dung kiến thức Hoạt động của HS * Hoạt động 1: GV ghi bảng GV đàn GV hướng dẫn * Hoạt động 2: GV ghi bảng GV thực hiện GV yờu cầu GV đàn GV gừ tiết tấu GV NX và cho điểm * Hoạt động 3: GVghi bảng Nêu bốn thuộc tính của õm nhạc GV ghi bảng Dùng kí hiệu gì để ghi cao độ GV ghi bảng Dùng kí hiệu gì để ghi trường độ? * Hoạt động 4: GV ghi bảng GV đặt câu hỏi GV ghi bảng Nêu những nét tiêu biểu về nhạc sĩ Phạm Tuyên mà em biết? GV ghi bảng. Nêu những nét tiêu biểu về nhạc sĩ Hoàng Long - Hoàng Lân GV ghi bảng Những nét tiêu biểu về nhạc sĩ Văn Cao? GV ghi bảng Những nét tiêu biểu về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước GV ghi bảng. GV trình bày. I. ễn hỏt: Luyện thanh: ễn tập: - Hướng dẫn cho hs hỏt tập thể mỗi bài từ 1-2 lần - Hướng dẫn ụn tập theo nhúm - Kỉờm tra 1 vài cỏ nhõn II. ễn tập TĐN - GV cho hs nghe lại giai điệu từng bài TĐN để cỏc em nhớ lại - Hướng dẫn hs ụn tập từng bài. - ễn luyện theo từng nhúm- đọc nhạc và đỏnh nhịp- đọc nhạc và gừ phỏch. - Kiểm tra một vài cỏ nhõn * Trũ chơi õm nhạc: - GV đàn một vài nốt nhạc bất kỡ (khụng liền bậc) cho cỏc em nghe 3-4 lần để cỏc em đoỏn đú là nốt nào. - Gừ tiết tấu của một cõu hỏt bất kỡ cho HS nhận biết đú là cõu hỏt nào, trong bài nào. => Nếu cỏc em núi đỳng, GV cho điểm để khuyến khớch - Tổ chức cho cỏc nhúm thi hỏt, để cỏc em tự chấm điểm cho nhau. III. Ôn tập nhạc lí: a- Bốn thuộc tính của âm thanh: - Cao độ: là độ cao thấp trầm bổng của âm thanh - Trường độ: là độ ngân dài ngắn của âm thanh - Cường độ: là độ mạnh nhẹ của âm thanh - Âm sắc: là sắc thái khác nhau của âm thanh b- Các kí hiệu ghi cao độ: - Ta dùng 7 tên nốt: Đô - Rê – Mi – Pha – Son – La – Si. c- Các kí hiệu ghi trường độ: - Dùng năm hình nốt: Tròn, trắng, đen, móc đơn, móc kép. - Tròn = 2 trắng = 4 đen = 8 móc đơn = 16 móc kép. d- Nhịp 2/4: - Nhắc lại khái niệm nhịp 2/4? - Tập viêt một số ô nhịp 2/4 - Ôn lại cách đánh nhịp 2/4. IV. Ôn tập về các nhạc sĩ tiêu biểu đã học. a- Nhạc sĩ Phạm Tuyên: - Sinh ngày 12.1.1930. Quê ở Cẩm Thạch – Hải Hưng. - Một số ca khúc: + Tiến lên Đoàn viên + Như có Bác + Cánh én tuổi thơ + Đảng cho ta cả một mùa xuân b- Nhạc sĩ Hoàng Long - Hoàng Lân: - Là hai anh em sinh đôi, sinh ngày 18/6/1942. Quê ở Hà Tây. - Một số ca khúc: + Bác Hồ - Người cho em tất cả + Từ rừng xanh cháu về thăm + Thật là hay c- Nhạc sĩ Văn Cao - Sinh 1923 – mất 1995 - Ca khúc tiêu biểu: + Tiến quân ca + Suối mơ + Ngày mùa + Làng tôi d- Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước - Sinh năm 1921 - mất năm 1989 - Một số ca khúc: + Tiến về Sài Gòn + Lên đàng + Reo vang bình minh HS ghi bài HS luyện thanh HS thực hiện HS ghi bài HS nghe HS lờn ktra HS tham gia trũ chơi theo hướng dẫn của GV HS ghi vở HS trả lời HS ghi vở. HS trả lời. HS ghi vở HS trả lời HS ghi vở HS trả lời HS ghi vở HS nghe HS thực hiện 4- Củng cố: - GV nhận xét giờ học, nhận xét sơ bộ kết quả kiểm tr . 5- Dặn dò: - Về nhà ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra học kì I. ******************************* Ngày soạn: 6 /12/2014 Tiết 18 KIỂM TRA HỌC Kè I I.Mục tiờu bài học 1.Kiến thức: - Thụng qua bài học giỳp học sinh tự đỏnh giỏ được quỏ trỡnh học mụn õm nhạc của bản thõn, từ đú cú phương phỏp học tập cỏc mụn học khỏc được tốt hơn. 2.Kỹ năng: - Qua bài học rốn luyện cho HS kỹ năng giải quyết vấn đề, ra quyết định, trỡnh bày, học thuộc lũng. 3.Thỏi độ. - Hướng HS thờm yờu thớch cỏc mụn học khỏc. II.Chuẩn bị của GV và HS 1.GV: - Sổ ghi điểm của GV, G/ỏn, đề kiểm tra. 2.HS: - Vở, bỳt ghi -Thanh phỏch -Học thuộc cỏc bài hỏt ,TĐN dó học. III. Tiến trỡnh kiểm tra; KIỂM TRA THỰC HÀNH Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS GV ghi bảng GV nhắc lại nội dung đề thi GV gọi từng HS lờn kiểm tra Kiểm tra học kỡ I Kiểm tra thực hành gồm hỏt, TĐN và kiểm tra vở ghi bài của HS - Cỏch thi như sau : Kiểm tra từng em HS lờn bảng trỡnh bày bài thi của mỡnh.Điểm thi được xếp theo hai mức:Loại thứ nhất là Đạt(Đ) là những học sinh cú tổng số điểm từ 5 trở lờn.Loại thứ hai là những học sinh cú tổng số điểm từ 4 trở xuống. + Hỏt :Bốc thăm và trỡnh bày một bài hỏt đó học trong học kỡ I . Yờu cầu thuộc lời, hỏt to rừ ràng, trụi chảy, thể hiện được sắc thỏi, tỡnh cảm của bài hỏt ( 4 điểm ). + TĐN : Bốc thăm trỡnh bày một bài TĐN đó học. Yờu cầu đọc đỳng tờn nốt, đỳng cao độ , trường độ, lời ca thuộc lũng ( 4 điểm ). + Kiểm tra vở ghi chộp bài:Yờu cầu ghi bài đầy đủ, trỡnh bày sạch đẹp, cú bọc và cú nhón vở ( 2 điểm ). - GV tiến hành kiểm tra theo nội dung đề thi. HS ghi bài HS nghe HS lờn kiểm tra 4, Củng cố : - GV nhận xột ý thức của HS trong tiết kiểm tra học kỡ . 5, Dặn dũ : - Về nhà cỏc em xem trước bài hỏt Niềm vui của em. Câu 1 Hát: (4 điểm) HS bốc thăm và trình bày một trong 4 bài hát của chương trình lớp 6. Hát kết múa phụ họa. - Tiếng chuông và ngọn cờ. - Vui bước trên đường xa. - Hành khúc tới trường. - Đi cấy. Câu 2: Tập đọc nhạc (4 điểm) HS chọn và trình bày một trong 5 bài TĐN trong chương trình lớp 6. TĐN số 1 ,2,3,4,5. Đọc nhạc kết hợp gõ đệm theo nhịp ,phách. Câu 3 : ( 2 điểm) GV chấm vở ghi chép bộ môn Âm nhạc của học sinh. ĐÁP ÁN Giỏo viờn kiểm tra thực hành theo nhúm( 4-5 học sinh).Điểm của học sinh được đỏnh giỏ theo hai loại: Loại thứ nhất đạt(Đ) học sinh cú điểm số từ 5 trở lờn.Loại thứ hai là chưa đạt(Cđ) học sinh cú điểm số từ 4 trở xuống. Câu 1: (4 điểm) HS thuộc bài hát đúng giai điệu và lời ca. Thể hiện được sắc thái tình cảm của bài hát, biểu diễn tự nhiên hát to rõ ràng.. động tác phụ họa phù hợp với nội dung của bài hát. Câu 2: (4 điểm) HS đọc thuộc TĐN, to rõ ràng, chính xác cao độ, trường độ. Gõ đệm theo nhịp phách đúng tính chất của bài, biểu diễn tự nhiên. Câu 3: (2 điểm) GV chấm vở ghi chép bộ môn Âm nhạc của HS. Yêu cầu ghi chép đủ nội dung, bài tập đầy đủ. Chữ viết sạch đẹp, có nhãn vở ghi rõ họ tên IV.Nhận xột giờ kiểm tra :Cuối giờ giỏo viờn nhận xột ưu điểm,và tồn tại của học sinh . V.Dặn dũ:Về nhà cỏc em chuẩn bị bài mới ******************************** Ngày soạn:25/12/2013 Tiết 19: Bài 5 HỌC HÁT BÀI: NIỀM VUI CỦA EM I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Qua bài học giúp cho học sinh biết nhạc sĩ Nguyễn Huy Hựng là tác giả của bài Niềm vui của em. Biết bài hỏt cú 2 lời, nội dung núi về niềm vui của cỏc bạn nhỏ miền nỳi được học hành để vươn tới những ước mơ tươi đẹp. HS hỏt đỳng giai điệu, lời ca bài hỏt, biết cỏch lấy hơi, hỏt rừ lời, biết hỏt theo cỏc hỡnh thức tốp ca, song ca, đơn ca. 2. Kỹ năng: - Qua bài học hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát. Biết cách lấy hơi, hát rõ lời, diễn cảm; tập hát theo hình thức đơn ca, song ca, tốp ca. 3. Thái độ: - Qua bài học hướng học sinh thêm yêu thích các môn học khác. II. Chuẩn bị của GV&HS. 1. GV:Nhạc cụ quen dùng, bảng phụ lời ca Bài hát Niềm vui của em 2. Học sinh: Vở, bút ghi, SGK âm nhạc 6 . III. Tiến trình bài dạy: 1.Ổn dịnh tổ chức: 2. KTBC :Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Nội dung bài mới: HĐ của GV Nội dung bài học HĐ của HS GV ghi bảng * Hoạt động 1: GV thuyết trỡnh GV yờu cầu GV hỏi GV thực hiện * Hoạt động 2: GV đàn GVđàn và h/dẫn GV hướng dẫn * Hoạt động 3: GV đệm đàn GV yờu cầu GV h/dẫn Học hỏt: Niềm vui của em Nhạc và lời: Ngyuễn Huy Hựng 1. Giới thiệu tỏc giả, bài hỏt. a. Tỏc giả: - Nhạc sĩ Nguyễn Huy Hựng sinh năm 1954, quờ ở huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam - Hiện ụng đang làm việc tại đài phỏt thanh tỉnh Quảng Nam, phụ trỏch về phần õm nhạc. ễng đó viết một số bài hỏt cho thiếu nhi và đõy là một bài hỏt được nhiều người yờu thớch. b. Bài hỏt: - HS đọc sgk/ 39 - Đọc lời ca và tỡm hiểu nội dung bài hỏt ? Nội dung bài hỏt núi lờn điều gỡ? 2. Nghe hỏt mẫu: 3. Chia đoạn, chia cõu: (3 cõu và cú 2 lời) 4. Luyện thanh: 5. Tập hỏt từng cõu: (Dịch giọmg -3) - Đàn chậm giai điệu cõu 1 từ 2-3 lần, yờu cầu hs hỏt nhẩm theo và sau đú gọi một vài cỏ nhõn hỏt lại => Cả lớp hỏt theo đàn - Tập cõu 2 tương tự cõu 1 => Nối cõu 1 với cõu 2 - Tập cõu 3 tương tự cõu 1 và cõu 2 cho hết bài - Hỏt thuần thục lời 1. - Gọi 1-2 hs hỏt tốt hỏt lời 2 - Cả lớp hỏt lời 2 6. Hỏt đầy đủ cả bài: - Chia ẵ lớp hỏt lời 1, ẵ lớp hỏt lời 2 sau đú đổi ngược lại. - Hướng dẫn hs trỡnh bày theo nhúm 7. Hỏt hoàn chỉnh cả bài: - Chọn tiết tấu Cha chaTP 110 đệm đàn cho hs hỏt. - Trỡnh bày theo nhúm, GV nhận xột và sửa sai (nếu cú) - Gọi một vài cỏ nhõn trỡnh bày bài hỏt. - Hướng dẫn hs hỏt lĩnh xướng và hoà giọng. - Cả lớp trỡnh bày bài hỏt một vài lần theo tay chỉ huy của GV HS ghi bài HS nghe và ghi nhớ HS đọc sgk HS trả lời HS nghe- cảm nhận HS luyện thanh HS thực hiện HS trỡnh bày HS trỡnh bày HS trỡnh bày HS thực hiện 4. Củng cố: - Nêu nội dung của bài hát? - Nêu cảm nhận sâu sắc nhất sau khi học bài hát? - Nghe và hát một bài hát mang âm hưởng dân ca miền núi phía bắc: bài hát Đi học, một sáng tác của nhạc sĩ Bùi Đình Thảo. 5. Dặn dò: - Học bài và làm bài tập SGK. - Chép trước bài TĐN số 6. ********************************* Ngày soạn:25/12/2013 Tiết 20 :Bài 5 ễN TẬP BÀI HÁT: NIỀM VUI CỦA EM TẬP ĐỌC NHẠC :TĐN SỐ 6 I. Mục tiờu bài học 1. Kiến thức - Qua bài học giỳp học sinh hỏt thuộc giai điệu bài hỏt, biết hỏt theo cỏc hỡnh thức đơn ca, song ca, tốp ca, biết TĐN số 6 là bài Dõn ca Phỏp, đọc đỳng cao độ, trường độ, tờn nốt nhạc, kết hợp gừ đệm phỏch hoặc đỏnh nhịp TĐN số 6. 2. Kỹ năng: - Qua bài học rốn luyện cho học sinh kỹ năng nghe, hỏt, đọc nhạc, trỡnh bày 3. Thỏi độ - Taọp theồ hieọn baứi haựt vụựi tớnh chaỏt nheù nhaứng II. Chuẩn bị của GV và HS 1.GV: Nhạc cụ quen dựng, bảng phụ TĐN số 6, G/ỏn, sổ điểm. 2.HS : Vở, bỳt ghi, sgk, phỏch tre. III. Tiến trỡnh bài dạy. 1.Ổn định tổ chức. 2. KTBC. ?Em hóy lờn bảng hỏt thuộc lũng bài hỏt Niềm vui của em? Giỏo viờn nhận xột, sửa sai và cho điểm. 3. Nội dung bài mới. HĐ của GV Nội dung bài học HĐ của HS * Hoạt động 1: GV ghi bảng GV đàn GV đàn GV yờu cầu GV yờu cầu * Hoạt động 2: GV ghi bảng GV hỏi GV yờu cầu GV hỏi GV đàn GV đàn và hướng dẫn GV hưỡng dẫn * Hoạt động 3: I. ễn hỏt: Niềm vui của em Nhạc và lời: Nguyễn huy Hựng 1. Luyện thanh: 2. ễn tập: - GV cho hs nghe lại giai điệu của bài hỏt - Cả lớp trỡnh bày theo phần đệm trong đàn => GV nghe và sửa sai cho cỏc em - Trỡnh bày theo nhúm , Yờu cầu cỏc em hỏt thể hiện được tớnh chất vui tươi, nhẹ nhàng của bài hỏt. 3. Kiểm tra: - Gọi nhúm 2-3 em lờn bảng trỡnh bày bài hỏt => Gv nhận xột và cho điểm III. Tập đọc nhạc: Trời đó sỏng rồi Dõn ca Phỏp 1. Nhận xột: ? Bài TĐN được viết ở nhịp gỡ, nờu khỏi niệm về nhịp đú? (Nhịp 2/4 ) ? Về cao độ bài cú sử dụng độ cao của những nốt nhạc nào? (Đồ, rờ, mi, fa, son, la) ? Trong bài cú nốt nào mới? (Nốt son nằm dưới dũng kẻ phụ thứ 2) ? Về trường độ cú những hỡnh nốt nào? (Nốt đen, trắng, nốt múc đơn) 2. Đọc tờn nốt nhạc: 3.Chia cõu: ? Bài cú thể chia làm bao nhiờu cõu? ( 4 cõu) 4. Đọc gam C 7õm: 5. Tập đọc từng cõu: (Dịch giọng +1) - Cho hs nghe giai điệu của cả bài 1 lần để cỏc em cảm nhận. - Đàn chậm giai điệu cõu 1 khoảng 3 lần , hs nghe, đọc nhẩm theo sau đú đọc theo đàn. - Tập cõu 2 tương tự như cõu 1=> Nối cõu 1 và cõu 2. - Tập cõu 3 và cõu 4 tương tự cõu 1 và 2 sau đú nối cả bài - Yờu cầu từng dóy bàn đọc nhạc và gừ phỏch sau đú tập gừ vào cỏc phỏch mạnh. - Hướng dẫn hs đọc nhạc và đỏnh nhịp. 6. Ghộp lời ca: - Gv đàn giai điệu cho hs hỏt lời và gừ phỏch => Gv chỳ ý nghe và sửa sai. - Chia 2 nửa lớp: 1 nửa hỏt lời nửa kia đọc nhạc sau đú đổi lại cú kết hợp đỏnh nhịp. 7. Trỡnh bày hoàn chỉnh cả bài: - GV đệm đàn tiết tấu Pop, TP 110 cho hs trỡnh bày cả bài và kết hợp đỏnh nhịp. - Luyện tập như vậy theo từng nhúm và chỳ ý sửa sai. - Gọi 1 vài cỏ nhõn đọc bài và đỏnh nhịp * Trũ chơi õm nhạc: - Đàn cao độ một vài nốt nhạc cho hs nghe và yờu cầu cỏc em cho biết đú là cỏc nốt nào đồng thời đọc lại cao độ cảu những nốt nhạc đú... HS ghi bài HS luyện thanh HS nghe HS thực hiện HS lờn ktra HS ghi bài HS trả lời HS đọc nốt HS trả lời HS đọc gam C HS nghe và cảm nhận HS nghe và đọc nhạc HS thực hiện Hs luyện tập HS trỡnh bày HS trỡnh bày HS trỡnh bày HS tham gia trũ chơi 3. Củng cố: - Kiểm tra một số cá nhân trình bày hoàn chỉnh bài TĐN. 4. Dặn dò: - Học bài và làm bài tập SGK. - Sưu tầm một số bài hát của nhạc sĩ Phong Nhã. ********************************* Ngày soạn:8/01/2014 Tiết 21 : NHẠC LÍ: NHỊP 3/4 – CÁCH ĐÁNH NHỊP 3/4 ANTT: NHẠC SĨ PHONG NHÃ VÀ BÀI HÁT- AI YấU BÁC HỒ CHÍ MINH HƠN THIẾU NIấN NHI ĐỒNG I .Mục tiờu bài học. 1.Kiến thức: - Giỳp hs biết được khỏi niệm nhịp ắ, phõn biệt được nhịp 2/4 và ắ , tập đỏnh nhịp ắ , hs kể được tờn một số bài hỏt của Nhạc sĩ Phong Nhó, hỏt đỳng 1,2 cõu trong bài hỏt đú, biết vài nột về Nhạc sĩ Phong Nhó và nội dung bài hỏt Ai yờu Bỏc Hồ Chớ Minh hơn thiếu niờn nhi đồng. 2. Kỹ năng: - Qua bài học rốn luyện cho học sinh cỏch đỏnh nhịp, phõn biệt, trỡnh bày, kỹ năng nghe, hỏt. 3. Thỏi độ: - Hướng cho học sinh thờm yờu thớch cỏc mụn học khỏc. II. Chuẩn bị của GV và HS 1. GV: Nhạc cụ quen dung, bảng phụ về nhịp 2/4, cỏch đỏnh nhịp 2/4, tranh ảnh về nhạc sĩ Phong Nhó, băng đĩa về bài hỏt Ai yờu Bỏc Hồ Chớ Minh hơn thiếu niờn nhi đồng. 2 .Học sinh: Vở, bỳt ghi, sgk, phỏch tre III. Tiến trỡnh bài dạy. 1.ễn định tổ chức: 2.KTBC:? Em hóy lờn bảng hỏt thuộc lũng bài hỏt Niềm vui của em? 3 . Nội dung bài mới HĐ của GV Nội dung bài học HĐ của HS * Hoạt động 1: GV ghi bảng GV hỏi GV kết luận GV h/dẫn hs viết vớ dụ GV h/dẫn đỏnh nhịp GV thuyết trỡnh * Hoạt động 2: GV ghi bảng GV yờu cầu GV hỏi GV thuyết trỡnh và ghi bảng GV thực hiện GV ghi bảng * Hoạt động 3: GV giới thiệu GV thực hiện GV hỏi GV chốt ý I. Nhạc lớ: Nhịp ắ - Cỏch đỏnh nhịp ắ . 1. Nhịp ắ . ? SCN là gỡ, SCN cho biết điều gỡ? ? Vậy nhịp ắ cú bao nhiờu phỏch, trường độ mỗi phỏch bằng hỡnh nốt nào? * Khỏi niệm: Nhịp ắ cú 3 phỏch, trường độ mỗi phỏch bằng một nốt đen. Phỏch 1 là phỏch mạnh, phỏch 2 và phỏch 3 là phỏch nhẹ. * Vớ dụ: 2. Cỏch đỏnh nhịp ắ 3 2 1 3. Ứng dụng nhịp ắ . Nhịp ắ thường phự hợp với những bài hỏt cú giai điệu nhịp nhàng, uyển chuyển. III. Âm nhạc thường thức: 1.Nhạc sĩ Phong Nhó - Gọi 2 em đọc sgk/20 ? Em hóy nờu đụi nột về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Phong Nhó? - ễng sinh năm 1924, quờ ở Duy Tiờn –Hà Nam. - ễng được ghi nhận là nhạc sĩ của tuổi thơ . - Một số tỏc phẩm tiờu biểu: Ai yờu Bỏc Hồ Chớ Minh hơn thiếu niờn nhi đụng, Đi ta đi lờn, Cựng nhau ta đi lờn, Nhanh bước nhanh nhi đồng, Kim Đồng, - Cho hs nghe một số trớch đoạn cỏc bài hỏt như: Đi ta đi lờn, Kim Đồng. 2. Bài hỏt “Ai yờu Bỏc Hồ Chớ Minh hơn thiếu niờn nhi đồng” - Bài hỏt được nhạc sĩ sỏng tỏc năm 1945 là một trong những bài hỏt hay nhất viết về dề tài Bỏc Hồ với thiếu nhi. - Cho hs nghe bài hỏt 2 lần qua đĩa CD ? Nờu cảm nhận của em về bài hỏt “Làng tụi” ? (Bài hỏt núi về tỡnh cảm của thiếu nhi đối với Bỏc Hồ. Cỏc em mong Bỏc sống lõu và hỡnh ảnh Bỏc Hồ đó sống mói cựng non sụng đất nước ta).. HS ghi bài HS trả lời HS ghi khỏi niệm HS viết vdụ HS tập đỏnh nhịp HS ghi bài HS đọc sgk HS trả lời HS nghe và ghi bài HS nghe và cảm nhận HS ghi bài HS nghe HS nghe HS nờu cảm nhận 4. Củng cố: - Nêu những suy nghĩ và cảm nhận sâu sắc nhất của em sau khi nghe giới thiệu về nhạc sĩ Phong Nhã và bài hát: Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn TNNĐ? 5. Dặn dò: - Học bài và làm bài tập SGK. - Sưu tầm một số bài hát viết ở nhịp 3/4. ********************************* Ngày soạn: / /2014 Tiết 22: Bài 6 HỌC HÁT BÀI: NGÀY ĐẦU TIấN ĐI HỌC Nhạc :Nguyễn Ngọc Thiện Thơ:Viễn Phương I. Mục tiờu bài học. 1. Kiến thức: - Giỳp cho học sinh biết bài Ngày đầu tiờn đi học do nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện phổ nhạc từ bài thơ của Viễn Phương, biết nội dung núi về kỉ niệm khụng thể nào quờn của ngày đầu tiờn đi học, biết bài hỏt viết ở nhịp ắ. 2. Kỹ năng: - Qua bài học rốn luyện cho học sinh kỹ năng nghe, hỏt, giỳp cho học sinh hỏt đỳng giai điệu, lời ca bài hỏt, biết cỏch lấy hơi, hỏt rừ lời, diễn cảm. Biết hỏt kết hợp gừ đệm, tập hỏt theo hỡnh thức đơn ca, song ca, tốp ca. 3. Thỏi độ: - Hướng cho học sinh thờm yờu thớch cỏc mụn học khỏc. II .Chuẩn bị của GV và HS 1.GV. Nhạc cụ quen dựng, bảng phụ lời ca bài hỏt Ngày đầu tiờn đi học, G/ỏn 2.HS: Vở, bỳt ghi, sgk, phỏch tre. III.Tiến trỡnh bài dạy. 1.ễn định tổ chức. 2.KTBC.? Nhịp 3/4 là gỡ? Cỏch đỏnh nhịp 3/4 ? 3.Nội dung bài mới. GV giới thiệu vào nội dung bài học: Cú rất nhiều bài hỏt viết về HS với thầy cụ giỏo, tuổi học trũ và mỏi trường, những kỉ niệm của thời cắp sỏchTrong số đú cú bài hỏt núi về những ngày đầu tiờn đến lớp khi cỏc em đang cũn bộ thơ. Cũng tương tự như vậy “Mẹ dắt em đến trường, em vừa đi vừa khúc” là hỡnh ảnh em nhỏ trong Ngày đầu tiờn đi học, bài hỏt của nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện, phổ nhạc theo lời thơ của nhà thơ Viễn
File đính kèm:
- Giao an lop 6 huong.doc