Giáo án Âm nhạc 6 - Năm học 2015-2016 (Bản đẹp)

TIẾT 9:

 - HỌC BÀI HÁT: HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- Hát đúng cao độ, tr¬ường độ, tiết tấu và lời ca bài hát. Xử lí tốt tiết tấu, lấy hơi ở cuối câu : xa, ca, hương, trường, la . Biết sử dụng dấu nhắc lại ở 2 câu cuối của bài, hát quay lại ở lần 2.

2. Kỹ năng:- Luyện tập kĩ năng hát đồng đều hoà giọng, hát lĩnh x¬ướng, hát ca-nông.

3. Thái độ: - Qua bài hát học sinh hiểu sơ lược về thể loại hành khúc, với tính chất mạnh mẽ, hùng tráng, trang nghiêm, có khí thế sôi nổi. Bài hát là niềm tự hào về quê hương đất nước, niềm vui của học sinh khi được đến trường.

4. Năng lực HS cần đạt : Học xong bài hát HS có thể vận dụng để biểu diễn hát múa tập thể hoặc cá nhân trước lớp, trước trường.

II. Phần chuẩn bị :

1. Chuẩn bị của GV : - Đàn Organ, thanh phách, đĩa nhạc.

- Máy nghe, bảng phụ bài hát.

2. Chuẩn bị của HS : - Học thuộc bài cũ, xem trước bài mới.

- Thực hiện theo hướng dẫn của gv.

 

doc62 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 1015 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Âm nhạc 6 - Năm học 2015-2016 (Bản đẹp), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à cho hs nghe đĩa nhạc bài hát mẫu.
- Gv chia bài hát làm 5 câu. Hướng dẫn hs chú ý trong bài có sử dụng dấu nhắc lại ở câu.
 - Gv hướng dẫn hs luyện thanh theo mẫu : 
 Nô.......na.
- Gv tiến hành dạy từng câu theo lối móc xích.
- Gv đàn và hát mẫu 1 – 2 lần.
- Gv gọi 1 hs hát. Gọi 1 hs nhận xét. Gv nhận xét.
- Gv bắt nhịp cho cả lớp hát 1 – 2 lần. Hướng dẫn hs hát đúng tiết tấu và ngân từ xa 2 phách.
- Tiến hành tương tự với các câu còn lại. Gv hướng dẫn hs lấy hơi ở cuối câu : xa, ca, hương, trường, la . Biết sử dụng dấu nhắc lại ở 2 câu cuối của bài, hát quay lại ở lần 2 và kết ở “dưới mái trường”.
- Hs hát câu 1 	câu 2 	câu 1 + 2.
 câu 3 câu 4 câu 3 + 4.
 câu 5 	câu 6 	câu 5 + 6.
- Hs hát toàn bộ bài hát.
b. Nội dung 2 : Tập hát kết hợp gõ phách. 
- Gv thực hiện mẫu vỗ tay theo phách, nhịp .
- Cả lớp hát kết hợp gõ phách, nhịp.
+ Gv hướng dẫn hs hát theo lối ca-nông (hát đuổi) 
Chia lớp làm 2 dãy, dãy 1 hát trước. Dãy 2 hát sau 1 nhịp.
- Gọi 1 nhóm hs lên hát. 
5. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét :
- Gv cho hs nghe lại đĩa nhạc bài hát mẫu.
- Gv bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát trên nền nhạc đệm.
? Em hãy nêu nội dung của bài hát ?
- Gv dặn dò hs về nhà tập hát thuộc bài hát và xem trước tiết 10.
- Gv nhận xét ưu, khuyết điểm của tiết học.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- Lớp thực hiện.
- Cá nhân hs thực hiện.
- Hs chú ý.
- Hs ghi vở.
- Hs nghe bài hát mẫu.
- Hs chú ý.
- Hs luyện thanh theo mẫu.
- Hs nghe và nhẩm theo.
- Cá nhân hs thực hiện. Hs nhận xét hs.
- Cả lớp thực hiện.
- Hs chú ý.
- Hs hát theo câu.
- Hs hát theo đoạn.
- Hs hát cả bài.
- Hs chú ý và quan sát.
- Hs thực hiện.
- Hs chú ý.
- Hs thực hiện theo hướng dẫn
- Nhóm hs thực hiện.
- Hs nghe bài hát.
- Cả lớp thực hiện.
- Hs trả lời.
- Hs ghi nhớ.
- Hs chú ý.
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy.
 Ngày soạn: 18/10/2015
 Ngày giảng:...../10./2015
TIẾT 10:
-TẬP ĐỌC NHẠC:TĐN SỐ 4
- ÂM NHẠC THƯỞNG THỨC: NHẠC SĨ LƯU HỮU PHƯỚC
VÀ BÀI HÁT LÊN ĐÀNG
- TÍCH HỢP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
I. Mục tiêu :	
1. Kiến thức:
- Đọc đúng nhạc, ghép lời tốt bài TĐN số 4. Biết cách đánh nhịp . Có thêm hiểu biết về một nhạc sĩ đã có đóng góp lớn cho nền âm nhạc Việt Nam, đoa là nhạc sĩ Lưu Hữu Phước với bài hát Lên đàng.
2. Kỹ năng:	
- Có kĩ năng đánh nhịp kết hợp với đọc nhạc. 
3. Thái độ:
- Qua bài âm nhạc thường thức, giáo dục hs có thái độ tôn trọng những nhạc sĩ đã có nhiều đóng góp cho sự nghiệp âm nhạc của đất nước.
4. Năng lực HS cần đạt
	HS có thể tự đặt lời mới cho bài TĐN số 4
II. Phần chuẩn bị : 
1. Chuẩn bị của GV : 
- Đàn Organ, thanh phách, đĩa nhạc.
- Máy nghe, bảng phụ TĐN số 4. Tranh ảnh nhạc sĩ.
2. Chuẩn bị của HS : 
- Học thuộc bài cũ, xem trớc bài mới.
- Thực hiện theo hướng dẫn của gv.
III. Tiến trình bài dạy : 
 Nội dung và hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức : (3’)	
- Gv kiểm tra sĩ số lớp.
- Quản ca bắt hát bài : Hành khúc tới trường.
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Gv gọi 2 – 3 hs lên bảng, yêu cầu :
? Em hãy trình bày hoàn chỉnh bài hát : Hành khúc tới trường
 Gv nhận xét – Ghi điểm.
3. Giới thiệu bài : (2’)
Tiết học này , các em sẽ được tập bài TĐN số 4 và luyện tập cách đánh nhịp . Cuối cùng là phần giới thiệu sơ lược về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước với bài hát Lên đàng..
 Gv ghi bảng .
4. Bài mới :
a. Nội dung 1 : (20’) Tập đọc nhạc : TĐN số 4. 
- Gv treo bảng phụ và phát vấn : 
? Bài TĐN đã sử dụng nhịp nào ? nhắc lại định nghĩa của nhịp đó.
? Bài TĐN đã sử dụng những cao độ AN nào ? 
?Bài TĐN đã sử dụng những hình nốt AN nào ?
- Gv chia bài TĐN thành 4 câu.
- Gv chỉ định hs đọc tên nốt nhạc từng câu.
- Cho hs đọc thang âm C dur.
 - Gv đàn câu 1 : 2 – 3 lần, hướng dẫn hs nghe ở lần 1, nhẩm theo ở lần 2 và lần 3.
- Gọi 1 hs đọc cao độ. Gọi 1 hs khác nhận xét – Gv nhận xét – sửa sai. Sau đó cho cả lớp đọc theo.
- Tiến hành tương tự với các câu còn lại.
 Hs đọc câu 1 	câu 2 	câu 1 + 2.
 câu 3 	câu 4 	câu 3 + 4.
- Gv cho hs đọc nhạc cả bài.
- Hướng dẫn hs đọc cao độ kết hợp gõ phách toàn bài.
- Gv chia hs làm 2 nhóm : Nhóm đọc cao độ – Nhóm ghép lời. (ngược lại)
- Gv hướng dẫn hs đọc nhạc kết hợp đánh nhịp .
- Cho cả lớp đọc nhạc – ghép lời trên nền nhạc đệm.
- Gv cho cả lớp vừa đọc bài TĐN vừa đánh nhịp . Gọi 1 – 2 hs lên bảng chỉ huy cho cả lớp đọc nhạc.
b. Nội dung 2 : (10’) Âm nhạc thường thức.
Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước và bài hát 
Lên đàng
- Gv chỉ định hs đọc bài sgk. Cho Hs xem ảnh nhạc sĩ.
? Nhạc sĩ Lưu Hữu Phước sinh
 và mất năm nào ? ở đâu ?
? Ông bắt đầu sáng tác từ năm 
ông mấy tuổi ?
? Hãy cho biết các bài hát tiêu 
biểu của ông ?
- Gv chốt lại : Lưu Hữu Phước sinh năm 1921 tại Ômôn – Cần Thơ, nhưng mất tại thành phố Hồ Chí Minh năm 1989.
 Ông biết soạn nhạc từ khi mới 15, 16 tuổi.
 Các tác phẩm tiêu biểu của ông là : Lên đàng, Khải hoàn ca, Ca ngợi Hồ Chủ tịch, Giải phóng miền Nam, Tiến về Sài Gòn Ông còn là nhạc sĩ của tuổi thơ với nhiều ca khúc như : Reo vang bình minh, Thiếu nhi thế giới liên hoan, Múa vui
- Gv cho hs nghe bài hát Lên đàng.
? Bài hát được ông sáng tác vào năm nào ?
? Em hãy nêu cảm nhận của mình về bài hát?
- Sáng tác năm 1944, là lời kêu gọi mạnh mẽ, thức giục thế hệ trẻ tham gia cách mạng cứu nước.
 Ông đã được nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn học – Nghệ thuật.
- Gv cho hs nghe lại bài hát Lên đàng.
5. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét (4’)
- Cho hs đọc bài TĐN số 4 trên nền nhạc đệm.
- Gv dặn dò hs về nhà làm bài tập sgk, xem trước tiết 11.
- Gv nhận xét ưu, khuyết điểm của tiết học.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- Cả lớp thực hiện
- Cá nhân hs thực hiện.
- Hs chú ý.
- Hs ghi vở.
- nhịp . 
- C D E F G A B
- đen, đơn, lặng đen.
- Hs chú ý.
- Hs đọc tên nốt nhạc.
- Hs đọc thang âm.
- Hs nghe và nhẩm theo.
- Cá nhân hs thực hiện.
- Hs nhận xét. Cả lớp thực hiện.
- Hs đọc từng câu.
- Hs đọc cả bài.
- Hs thực hiện.
- Hs ghép lời.
- Hs thực hiện.
- Hs thực hiện.
- Hs thực hiện.
- Cá nhân hs đọc bài.
- Hs xem ảnh nhạc sĩ.
- Hs trả lời 
- Hs chú ý – ghi vở.
- Hs nghe bài hát.
- Hs trả lời.
- Hs nghe bài hát.
- Cả lớp thực hiện.
- Hs ghi nhớ.
- Hs chú ý.
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy.
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. 
Ngày soạn: 25 /10/2015
 Ngày giảng:...../10/2015 
TIẾT 11:
 - ÔN BÀI HÁT: HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG
 - ÔN TẬP ĐỌC NHẠC:TĐN SỐ 4
 	 - ÂM NHẠC THƯỞNG THỨC: SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT NAM
I. Mục tiêu :	
1. Kiến thức:
	- Đọc ôn tập để hát thuần thục bài hát Hành khúc tới trường. Giúp hs hiểu nguồn gốc của dân ca. Đọc nhạc và ghép lời tốt bài TĐN số 4.
2. Kỹ năng:
	- Có kĩ năng hát đồng đều hoà giọng, hát đuổi. 
3. Thái độ:
	- Hiểu tác dụng của dân ca và biết trân trọng, giữ gìn, học tập và tiếp tục phát triển vốn quý ấy. 
4. Năng lực HS cần đạt:
 Thông qua bài học HS có khả năng cảm thụ một số làn điệu dân ca Việt Nam
II. Phần chuẩn bị : 
1. Chuẩn bị của GV : 
- Đàn Organ, thanh phách, đĩa nhạc một số bài dân ca
- Máy chiếu, tranh ảnh một số hoạt động sinh hoạt của địa phương.
2. Chuẩn bị của HS : 
- Học thuộc bài cũ, xem trước bài mới.
- Thực hiện theo hướng dẫn của gv.
III. Tiến trình bài dạy : 
 Nội dung và hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức : 
- Giới thiệu.	
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra xen kẽ trong giờ học
3. Giới thiệu bài : 
Tiết học này gồm có 3 nội dung : 
- Ôn tập bài hát : Hành khúc tới trường.
- Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 4.
- Âm nhạc thường thức : Sơ lược về dân ca Việt Nam.
 Gv ghi bảng .
4. Bài mới :
a. Nội dung 1 : Ôn tập bài hát 
Hành khúc tới trường.
- Gv cho hs nghe bài hát mẫu.
- Gv hướng dẫn hs luyện thanh.
 Nô.......na.
- Gv cho cả lớp hát bài 1 – 2 lần. Gv lưu ý sửa sai.
- Hs hát có gõ phách, hát theo lối hát đuổi (canông)
- Chỉ định 2 hs lên hát. Hs hát tốt – Gv ghi điểm.
b. Nội dung 2 : Ôn tập tập đọc nhạc 
TĐN số 4.
- Cho hs đọc thang âm C dur.
- Hướng dẫn hs đọc cao độ kết hợp gõ phách toàn bài.
- Gv chia hs làm 2 nhóm : Nhóm đọc cao độ – Nhóm ghép lời. (ngược lại)
- Cho cả lớp đọc nhạc – ghép lời trên nền nhạc đệm
- Gv đàn giai điệu câu 2 và phát vấn : 
? Đây là câu nào trong bài, hãy đọc lại cả câu ?
- Gọi 1 hs đọc nhạc – 1 hs ghép lời để kiểm tra.
lớp đọc nhạc.
c. Nội dung 3 : Âm nhạc thường thức.
Sơ lược về dân ca Việt Nam.
- Gv cho hs nghe đoạn trích của một số bài dân ca.
? Dân ca do ai sáng tác ?
- Gv cho hs xem một số tranh ảnh về các hình thức sinh hoạt văn hoá địa phương : Hát quan họ Bắc Ninh, chèo, tuồng, cải lương
- Gv giảng : Dân ca là sản phẩm tinh thần quý giá của cha ông để lại, cần trân trọng, giữ gìn, học tập và tiếp tục phát triển vốn quý ấy.
- Gv cho hs nghe trích đoạn dân ca 3 miền.
5. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét 
- Cho hs đọc bài TĐN số 4 trên nền nhạc đệm.
- Gv dặn dò hs về nhà làm bài tập sgk, xem trước tiết 12.
- Gv nhận xét ưu, khuyết điểm của tiết học.
- Hs chú ý.
- Hs ghi vở.
- Hs nghe bài hát.
- Hs luyện thanh.
- Cả lớp thực hiện.
- Hs chú ý thực hiện.
- Cá nhân hs thực hiện.
- Hs đọc thang âm.
- Cả lớp thực hiện.
- Hs thực hiện theo nhóm.
- Hs ghép lời
- Hs trả lời.
- Cá nhân hs thực hiện.
- Hs nghe.
- Nhân dân.
- Hs xem tranh.
- Hs chú ý, ghi vở.
- Hs nghe nhạc.
- Hs thực hiện.
- Hs ghi nhớ
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy.
Ngày soạn: 8/11/2015
 Ngày dạy:.......11/2015
 Tiết 12 : HỌC HÁT: BÀI “ ĐI CẤY ”	
 Dân ca Thanh Hóa
I. Mục tiêu :	
1. Kiến thức:
	- Hát đúng cao độ, trường độ, tiết tấu và lời ca của bài dân ca nổi tiếng Thanh Hoá. Biết hát mềm mại, có luyến các từ : bẻ, bẻ, đi, bạn, thắp, ta, chơi, ngoài, chơi, ngoài, ấm, êm, lại; Lấy hơi ở cuối câu: sen, sen, trăng, chăng, trăng, thềm, thềm, cho, ấm. Ngắt câu ở những chỗ có dấu lặng đơn. 
2. Kỹ năng:
	- Luyện tập kĩ năng hát đồng đều hoà giọng, hát lĩnh xướng. 
3. Thái độ:
	- Giúp hs hiểu biết thêm vài nét về quê hương Thanh Hoá qua bài dân ca.
4. Năng lực HS cần đạt: Qua bài hát HS có khả năng tự đặt lời mới cho bài hát dân ca Đi cấy
II. Phần chuẩn bị : 
1. Chuẩn bị của GV : 
- Đàn Organ, thanh phách, đĩa nhạc.
- Máy nghe, bảng phụ bài hát, tranh ảnh về Thanh Hoá.
2. Chuẩn bị của HS : 
- Học thuộc bài cũ, xem trước bài mới.
- Thực hiện theo hướng dẫn của gv.
III. Tiến trình bài dạy : 
 Nội dung và hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức :	
- Gv kiểm tra sĩ số lớp.
- Quản ca bắt nhịp bài hát Hành khúc tới trường.
3. Giới thiệu bài : 	
 Đi cấy là công việc lao động của những người nông dân. Họ phảỉ thức khuya, dậy sớm để cấy háí cho kịp thời vụ. Tuy vất vả, nhưng với bản chất lạc quan, yêu đời, yêu người lao động, yêu ca hát, người nông dân đã sáng tác ra những điệu múa đẹp, những bài hát hay. Đi cấy là một trong những bài hát đó.
 Gv ghi bảng.
4. Bài mới :
a. Hoạt động 1 : Học hát bài 
Đi cấy.
- Gv hát và cho hát mẫu .
- Gv chia lời 1 bài hát làm 4 câu. 
Câu 1 : Từ đầu đến “ Sáng trăng”
Câu 2 : Tiếp theo đến “ Cùng trăng”
Câu 3 : Tiếp theo đến “ Cầu cho “
Câu 4 : Phần còn lại.
 - Gv hướng dẫn hs luyện thanh theo mẫu : 
 Nô.......na.
- Gv tiến hành dạy từng câu theo lối móc xích.
Câu 1: Lên chùa bẻ một cành sen ăn cơm bằng đèn đi cấy sáng trăng
Câu 2: Ba bốn cô có hẹn cùng trăng có bạn cùng trăng.
Câu 3: Thắp đèn ta sẽ chơi trăng ngoài thềm, chơi trăng ngoài thềm ý rằng cầu cho.
Câu 4: Cầu cho trong ấm êm, êm lại ngoài êm
- Gv gọi 1 hs hát. gọi 1hs khác nhận xét. Gv nxét.
- Gv bắt nhịp cho cả lớp hát 1 – 2 lần. Hướng dẫn hs hát luyến : bẻ, bẻ, đi, sáng. Lấy hơi sau : sen, sen
- Tiến hành tương tự với các câu còn lại. Gv hướng dẫn hs hát luyến các từ: đi, bạn, thắp, ta, chơi, ngoài, chơi, ngoài, ấm, êm, lại; Lấy hơi ở cuối câu: sen, sen, trăng, chăng, trăng, thềm, thềm, cho, ấm. Ngắt câu ở những chỗ có dấu lặng đơn.
- Hs hát câu 1 	câu 2 	câu 1 + 2.
 câu 3 câu 4 	 câu 3 + 4 .
- Hs hát toàn bộ bài hát.
b. Hoạt động 2 : Tập hát kết hợp gõ phách. 
- Gv thực hiện mẫu vỗ tay theo phách, nhịp. Hướng dẫn hs gõ phách với ô nhịp lấy đà.
 - + - + - + - + - +
- Cả lớp hát kết hợp gõ phách, nhịp.
+ Gv cho hs hát theo nền nhạc đệm.
- Gọi 1 nhóm hs lên hát. Chỉ định 1 hs hát lĩnh sướng câu 1+2. Cả nhóm hát phần còn lại.
- Gv hướng dẫn hs nhí nhảnh, vui tươi.
5. Củng cố - Dặn dò - Nhận xét :
- Gv cho hs nghe lại đĩa nhạc bài hát mẫu.
- Gv bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát trên nền nhạc đệm.
- Gv dặn dò hs về nhà tập hát thuộc bài hát và xem trước tiết 13
- Gv nhận xét ưu, khuyết điểm của tiết học.
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
- Lớp thực hiện.
- Cá nhân hs thực hiện.
- Hs chú ý.
- Hs ghi vở.
- Hs nghe bài hát mẫu.
- Hs chú ý.
- Hs luyện thanh theo mẫu.
- Hs nghe và nhẩm theo.
- Cá nhân hs thực hiện.
- Cả lớp thực hiện.
- Hs chú ý.
- Hs hát theo câu.
- Hs hát theo đoạn.
- Hs hát cả bài.
- Hs chú ý và quan sát.
- Hs thực hiện.
- Hs thực hiện.
- Nhóm hs thực hiện.
- Hs chú ý.
- Hs nghe bài hát.
- Cả lớp thực hiện.
- Hs ghi nhớ.
- Hs chú ý.
IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy.
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 15/11/2015
 Ngày giảng:...../11/2015 
TIẾT 13:
	- ÔN TẬP BÀI HÁT: ĐI CẤY
	- TẬP ĐỌC NHẠC- TĐN SỐ 5
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - HS ôn tập để hát bài hát Đi cấy thuần thục hơn.
 - HS đọc đúng nhạc và hát lời bài TĐN Vào rừng hoa.
2. Kĩ năng.
 - Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.
 - HS được luyện tập cách hát đuổi.
3. Thái độ.
 - HS thêm yêu thích môn học.
4. Năng lực HS cần đạt
HS hiểu và có thể đặt lời cho một số bài dân ca Việt Nam yêu thích. Tập đặt lời mới cho bài TĐN số 5
II/ Chuẩn bị:
 - GV đàn oóc gan, băng nhạc, máy cát sét. 
 - HS thuộc lời bài hát Đi cấy và đọc thuộc tên nốt bài TĐN số 5.
III/ Tiến trình dạy học:
1/ Ổn định lớp:
 - Kiểm tra sĩ số, ổn định lớp.
 - Cho lớp hát một bài hát tập thể
2/ Kiểm tra bài cũ:
 - Lồng ghép trong giờ dạy.
3/ Bài mới:
NỘI DUNG VÀ HĐ CỦAGV
HĐHS
HĐ1 - GV ghi bảng.
I/ Nội dung 1: Ôn bài hát Đi cấy.
 Dân ca: Thanh Hóa
- Nghe mẫu bài hát Đi cấy.
- GV điều khiển.
- GV đàn.
- Luyện thanh (1-2 phút).
- GV đàn.
Hát ôn bài hát Đi cấy.
- GV điều khiển. Sửa chỗ còn sai và yêu cầu các em hát với sắc thái nhịp nhàng, sôi nổi. Yêu cầu HS học thuộc bài hát.
- GV chỉ định bốn HS lên bảng kiểm tra.
GV đánh giá, lấy điểm.
HĐ2 - GV ghi bảng.
I/ Nội dung 2 Tập đọc nhạc
 vào rừng hoa
- GV đánh đàn và hướng dẫn.
- Luyện đọc cao độ gam đô trưởng.
- GV đặt câu hỏi: Bài TĐN được chia thành mấy câu? 
- Chia câu và tập đọc tên nốt nhạc bài TĐN.
- Luyện âm hình tiết tấu: Đơn, đơn, đơn, đơn, đơn ,đen, đen, trắng.
- Tập đọc nhạc từng câu
- GV chỉ định.
- GV đàn giai điệu từng câu ở tốc độ chậm, yêu cầu HS nghe và đọc nhẩm theo. GV bắt nhịp cho các em đọc hoà theo tiếng đàn.
- GV đàn giai điệu từng câu ở tốc độ chậm, yêu cầu HS nghe và đọc nhẩm theo. GV bắt nhịp cho các em đọc hoà theo tiếng đàn.
- Hát lời ca.
- GV giải thích đây là tiết tấu chính trong bài TĐN, nó xuất hiện trong cả bốn câu. Hướng dẫn tập gõ tiết tấu này nhiều lần để đọc nhạc đúng trường độ.
- GV đàn giai điệu 
- GV làm mẫu yêu cầu đọc nhạc và gõ theo phách. Nối tiếp các câu tới hết bài.
- GV đàn và đọc nhạc, HS tự nhẩm hát cho đúng giai điệu, - - GV bắt nhịp để các em tự hát lời.
- GV điều khiển 
- Đọc nhạc và hát lời hoàn chỉnh. 
- HS đọc nhạc và hát lời hoàn chỉnh.
GV chỉ định các em trình bày theo thứ tự từng tổ ,từng bàn, cá nhân. 
- GV yêu cầu
- HS ghi vở.
- HS nghe và hát nhẩm theo.
- HS luyện thanh theo mẫu âm la.
- HS hát hai lần cả bài.
- HS cả bốn em lên bảng cùng hát, sau đó từng em hát riêng.
- HS ghi vở.
- HS luyện đọc gam đô trưởng theo đàn.
- HS trả lời bài được chia thành bốn câu, trong đó một câu được nhắc lại.
- HS đọc tên nốt cả bài TĐN.
- HS theo dõi và thực hiện.
- HS theo dõi và tập từng câu.
- HS thực hiện
- HS đọc nhạc và gõ theo phách.
- HS hát lời dựa trên nền giai điệu.
- HS trình bày một vài lần.
- Thực hiện
4/ Củng cố bài:
 - GV tổ chức để tạo không khí thi đua học tập, tổ chức cuộc thi hát giữa HS nam và HS nữ.
 + Tất cả HS nam trình bày bài hát sau đó đến HS nữ.
 + Một nhóm HS nam sau đó đến nhóm HS nữ.
 - GV nhận xét, sửa những chỗ hát còn sai tập lại cho các em. Cho điểm tượng trưng.
5/ Dặn dò:
 - Tập trình diển bài hát Đi cấy kèm một số động tác phụ hoạ, hát có diển cảm, phát biểu cảm nghĩ khi nghe bài hát.
 - Học thuộc giai điệu và lời ca bài TĐN Vào rừng hoa, kết hợp vỗ phách.
6/Rút kinh nghiệm giờ dạy:
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 22/11/2015
Ngày dạy:../11/2015
 Tiết 14: ÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 5
ÂM NHẠC THƯỜNG THƯC : SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN
I. Mục tiêu :	
1. Kiến thức:- Ôn tập, đọc đúng nhạc và ghép lời tốt bài TĐN số 5. Có hiểu biết sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến, như sáo, đàn bầu, đàn tranh, đàn nhị, đàn nguyệt.
2. Kỹ năng:	- Có kĩ năng hát đồng đều hoà giọng, hát đơn ca.
3. Thái độ:	- Hiểu tác dụng của các loại nhạc cụ dân tộc trong dân ca, cùng với dân ca góp phần giữ gìn bản sắc dân tộc.
4. Năng lực HS cần đạt:	- Qua bài học HS hiểu và có thể tự vận dụng để học một loại nhạc cụ dân tộc mà em yêu thích khi có điều kiện.
II. Phần chuẩn bị : 
1. Chuẩn bị của GV : 
- Đàn Organ, thanh phách, đĩa nhạc một số bài dân ca, bảng phụ TĐN số 5,
- Máy nghe, tranh ảnh minh hoạ các hình thức độc tấu, hoà tấu nhạc cụ dân tộc.
2. Chuẩn bị của HS : 
- Học thuộc bài cũ, xem trước bài mới.
- Thực hiện theo hướng dẫn của gv.
III. Tiến trình bài dạy : 
 Nội dung và hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức : - Gv kiểm tra sĩ số lớp.
- Quản ca bắt hát bài : Đi cấy.
2. Kiểm tra bài cũ : Đan xen trong tiết dạy
3. Giới thiệu bài : 
Tiết học này gồm có 2 nội dung : 
- Ôn tập tập đọc nhạc : TĐN số 5.
- Âm nhạc thường thức : Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến.
 Gv ghi bảng .4. Bài mới :
a. Nội dung 1 : Ôn tập tập đọc nhạc 
TĐN số 5 - Vào rừng hoa..
- Cho hs đọc thang âm C dur.
- Hướng dẫn hs đọc cao độ kết hợp gõ phách toàn bài.
- Gv chia hs làm 2 nhóm : Nhóm đọc cao độ – Nhóm ghép lời. (ngược lại)
- Cho cả lớp đọc nhạc – ghép lời trên nền nhạc đệm
- Gv đàn giai điệu câu 2 và phát vấn : 
? Đây là câu nào trong bài, hãy đọc lại cả câu ?
- Gọi 1 hs đọc nhạc – 1 hs ghép lời để kiểm tra.
lớp đọc nhạc.
b. Nội dung 2 : Âm nhạc thường thức.
Sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc phổ biến.
- Gv cho hs xem tranh ảnh về các nhạc cụ dân tộc, phát vấn : 
? Nhìn lên tranh và miêu tả một loại nhạc cụ mà em biết ?
- Gv chốt lại, giới thiệu : 
* Sáo : được làm bằng thân cây trúc hoặc nứadùng hơi để thổi. Có 2 loại : sáo dọc và sáo ngang.
- Gv cho hs nghe tiếng sáo trên đàn điện tử.
- Tương tự, gv giới thiệu và cho hs nghe âm thanh của các loại : đàn bầu, đàn tranh, đàn nhị, đàn nguyệt, trống
- Gv cho hs nghe một bản độc tấu sáo trúc.
? Nêu cảm nhận về âm sắc của từng loại nhạc cụ.
- Gv cho hs xem một số tranh ảnh về các buổi diễn t

File đính kèm:

  • docGIAO AN 6 14-15.doc