Giáo án 5 tuổi - Chủ đề: Bản thân

* Hoạt động 3:Khái quát, mở rộng

Cô cho trẻ chơi trò chơi:

Cô cho trẻ tự phát hiện và chỉ ra những bộ phận nào trên cơ thể của bé có số lượng là 1, 2, 3 và nêu lên những chức năng của từng bộ phận đó.

→ Mỗi cơ thể chúng ta đều có đầy đủ các bộ phận, mỗi bộ phận trên cơ thể đều có chức năng hoạt động riêng, nếu thiếu đi 1 trong các bộ phận đó thỡ cơ thể chúng ta không thể hoạt động và học tập được.

Hoạt động 2: Cho trẻ quan sát và đàm thoại

Quan sát tranh: Cô cho trẻ xem tranh về bạn gái

- Cháu có nhận xét gì về bức tranh này?

- Cơ thể của bạn giá này có những bộ phận nào? (Đầu, mình, chân)

- Trên phần đầu (mình, chân) có những gì?

- Bộ phận đó để làm gì?

Cô cho trẻ quan sát bức tranh vẽ bạn trai và đàm thoại tương tự như bức tranh vẽ bạn gái.

 

docx60 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2015 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án 5 tuổi - Chủ đề: Bản thân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hõn: Đưa một chõn ra phớa trước lờn cao. (2 lần/ 8 nhịp)
- ĐT bụng: Cỳi người về trước. (2 lần/ 8 nhịp)
- Đt bật nhảy: bật tại chỗ: (2 lần/ 8 nhịp)
 Vận động cơ bản : Nộm xa bằng 1 tay
- Cho trẻ hỏt đi vũng trũn chia thành hai hàng dọc .
- Chỳng mỡnh sẽ cựng luyện tập để cho cơ thể chỳng ta được khỏe mạnh, vúc dỏng được cõn đối là một động viờn thể thao khỏe mạnh nhộ .
- Cỏc con nhỡn xem trước mặt cỏc con cú gỡ?
- Cỏc con sẽ tập gỡ với những tỳi cỏt này? '( Hỏi 1- 2 trẻ)
Cụ giới thiệu tờn bài tập và tập mẫu lần 1
Cụ tập mẫu lần 2: Phõn tớch cỏc động tỏc- đứng chõn rộng bằng vai, chõn trước chõn sau, tay phải cầm tỳi cỏt đưa cao lờn đầu, thõn người trờn hơi ngả ra sau. Cẳng tay hơi gập ra sau, dựng sức của tay, vai và thõn người nộm mạnh tỳi cỏt về phớa trước...
+ Hỏi trẻ tờn bài tập?
- Mời 2 trẻ mạnh dạn lờn tập cho cả lớp quan sỏt và nhận xột.
Cụ nhận xột, động viờn trẻ.
Cho cả lớp thực hiện bài tập 3- 4 lần.
Cụ chỳ ý quan sỏt, sửa sai và động viờn trẻ kịp thời.
- Mời 2 trẻ mạnh dạn lờn tập cho cả lớp quan sỏt và nhận xột.
Cho trẻ nhắc lại tờn bài tập.
-TC: Nhảy lũ cũ bằng chõn phải và chõn trỏi
Cụ giới thiệu cỏch chơi, cho trẻ chơi 2-3 lần. cụ chơi cựng trẻ.
* HĐ 4: Hồi tĩnh. 
Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh sõn tập với bài hỏt “cỏi mũi”.
Trẻ hỏt cựng cụ.
Trẻ trả lời.
Trẻ đi vũng trũn, đi thường kết hợp với đi cỏc kiểu chõn.
Tập cựng cụ.
Trẻ đi vũng trũn
Trẻ trả lời.
Trẻ trả lời.
Trẻ thực hiện.
Trẻ thực hiện.
Trẻ trả lời.
Trẻ chơi trũ chơi.
Trẻ hỏt cựng cụ.
II. Hoạt động ngoài trời
Quan Sát Chân Dung Bạn Trai, Bạn Gái
 TCVĐ: Ô tô - chim sẻ
 Chơi tự do: Chơi với vòng, bóng và phấn
1. Yêu cầu: 
- Trẻ quan sát và nhận xét đặc điểm của bạn trai, bạn gái. 
- Rèn kỹ năng quan sát cho trẻ. 
2. Chuẩn bị: 
- Tranh chân dung bạn trai, bạn gái. 
3. Hình thức tổ chức:
 a.Gõy hứng thỳ
Cho trẻ xúm xít bên cô.
b. Nội dung
Đàm thoại với trẻ về 2 bức tranh: 
- Bức tranh này vẽ gì? 
- Là bạn trai hay bạn gái? 
- Bạn trai (gái) có đặc điểm gì? (trang phục, tóc, ý thích)
- Con là bạn trai hay bạn gai? 
* Trò chơi vận động: Gieo hạt
Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi, cho trẻ chơi 4 - 5 lần 
* Chơi tự do: Chơi với vòng, bóng và phấn cô bao quát chung đảm bảo an toàn cho trẻ
III. Hoạt động CHIỀU:
- Hướng dẫn kĩ năng đánh răng, lau mặt
 - Chơi tự chọn
1. Yêu cầu:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
- Biết xếp một số đồ chơi đơn giản để tặng cho các bạn.
- Trẻ chơi ngoan có nề nếp, biết giữ gìn đồ chơi, biết cất dọn đồ chơi.
2. Chuẩn bị: 
Mỗi trẻ 1 bàn chải đánh răng, 1 cái khăn lau mặt.
3. Tiến hành:
Hướng dẫn kĩ năng đánh răng, lau mặt
- Cô hướng dẫn cho trẻ cách đánh răng: đánh mặt ngoài từ trên xuống dưới, đến đánh mặt nhai và đánh mặt trong hàm.
- Cách lau mặt: trải khăn lên lòng bàn tay, lau hai mắt trước, dịch khăn rồi lau trán, dịch tiếp khăn đẻ lau má, dịch khăn lau mũi và miệng, gấp khăn lại và lau cổ.
- Cho trẻ thực hành đánh răng và lau mặt. Cô quan sát và hướng dẫn lại cho cháu nào còn lúng túng. 
	 Giáo dục trẻ có thói quen đánh răng, và lau mặt sạch sẽ để khỏi đau răng và đau mắt.
IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 3 ngày 07 tháng 10 năm 2014
Lĩnh Vực: Khỏm phỏ khoa học
Đề Tài : Trò Chuyện Về Chức Năng Của Các Bộ Phận Trên Cơ Thể
1. Yêu cầu:
- Trẻ biết và phân biệt được các chức năng của từng bộ phận trên cơ thể. 
- Trẻ có kỹ năng so sánh và nhận biết số lượng của các bộ phận trên cơ thể. 
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân sạch sẽ. 
2. Chuẩn bị
- Tranh vẽ các bộ phận của cơ thể. 
- Hồ dán, khăn lau.
- Tranh vẽ cơ thể người còn thiếu 
3. Hình thức tổ chức
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1:Gây hứng thú
Cô cùng trẻ hát bài hát “Tập đếm”
Trò chuyện với trẻ: Chúng mình vừa hát bài hát gì?
Trong bài hát có bộ phận nào trên cơ thể? 
Trên cơ thể của chúng mình còn có những bộ phận nào nữa? 
Các con ạ! Trên cơ thể của chúng mình có rất nhiều bộ phận khác nhau, mỗi bộ phận giữ các chức năng khác nhau đấy. Hôm nay cô cháu mình cùng khám phá xem các bộ phận đó có chức năng gì nhé!
*Hoạt động 2: Cho trẻ quan sát và đàm thoại
Quan sát tranh: Cô cho trẻ xem tranh về bạn gái
Cháu có nhận xét gì về bức tranh này? 
Cơ thể của bạn giá này có những bộ phận nào? (Đầu, mình, chân) 
Trên phần đầu (mình, chân) có những gì? 
Bộ phận đó để làm gì? 
Cô cho trẻ quan sát bức tranh vẽ bạn trai và đàm thoại tương tự như bức tranh vẽ bạn gái. 
→ Các con ạ! Dù là bạn trai hay bạn gái, dù lớn hay nhỏ cơ thể chúng ta đều có các bộ phận: đầu, mình và chân, các bộ phận đó không thể thiếu và mỗi bộ phận đều có chức năng riêng đối với cơ thể của chúng mình đấy! 
* Hoạt động 3:Khái quát, mở rộng 
Cô cho trẻ chơi trò chơi: 
Cô cho trẻ tự phát hiện và chỉ ra những bộ phận nào trên cơ thể của bé có số lượng là 1, 2, 3 và nêu lên những chức năng của từng bộ phận đó. 
→ Mỗi cơ thể chúng ta đều có đầy đủ các bộ phận, mỗi bộ phận trên cơ thể đều có chức năng hoạt động riêng, nếu thiếu đi 1 trong cỏc bộ phận đú thỡ cơ thể chỳng ta khụng thể hoạt động và học tập được.
Hoạt động 2: Cho trẻ quan sát và đàm thoại
Quan sát tranh: Cô cho trẻ xem tranh về bạn gái
- Cháu có nhận xét gì về bức tranh này? 
- Cơ thể của bạn giá này có những bộ phận nào? (Đầu, mình, chân) 
- Trên phần đầu (mình, chân) có những gì? 
- Bộ phận đó để làm gì? 
Cô cho trẻ quan sát bức tranh vẽ bạn trai và đàm thoại tương tự như bức tranh vẽ bạn gái. 
→ Các con ạ! Dù là bạn trai hay bạn gái, dù lớn hay nhỏ cơ thể chúng ta đều có các bộ phận: đầu, mình và chân, các bộ phận đó không thể thiếu và mỗi bộ phận đều có chức năng riêng đối với cơ thể của chúng mình đấy! 
* Hoạt động 3:Khái quát, mở rộng 
Cô cho trẻ chơi trò chơi: 
Cô cho trẻ tự phát hiện và chỉ ra những bộ phận nào trên cơ thể của bé có số lượng là 1, 2, 5 và nêu lên những chức năng của từng bộ phận đó. 
→ Mỗi cơ thể chúng ta đều có đầy đủ các bộ phận, mỗi bộ phận trên cơ thể đều có chức năng hoạt động riêng, nếu thiếu các bộ phận đó thì hoạt động của con người sẽ rất khó khăn. 
ng các bộ phận đó thì hoạt động của con người sẽ rất khó khăn. 
Cô giáo dục trẻ: Chúng ta phải biết giữ gìn cơ thể, vệ sinh, ăn uống đầy đủ, nghỉ ngơi hợp lý, luyện tập thể dục thể thao để có cơ thể khoẻ mạnh.
*Hoạt động 4: Luyện tập
Cô cho trẻ chơi trò chơi:
- TC1: Ai đoán giỏi: Cô nói tên bộ phận trên cơ thể, trẻ nói chức năng và ngược lại. 
- TC2: Vẽ các bộ phận trên cơ thể (Cho trẻ về góc vẽ) 
* Kết thúc: Cô và trẻ hát bài “ Cái mũi” và cùng ra ngoài
Trẻ hát cùng cô 
Trẻ trò chuyện cùng cô. 
Vâng ạ!
Trẻ quan sát và đàm thoại cùng cô. 
2 - 3 trẻ 
Trẻ lắng nghe. 
Trẻ chơi trò chơi. 
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời.
Trẻ chơi trò chơi.
2 - 3 trẻ 
Trẻ chơi trò chơi. 
Trẻ lắng nghe. 
Trẻ chơi trò chơi. 
Trẻ hát cùng cô 
II/ Hoạt động ngoài trời
Quan Sát Chân Dung Bạn Trai, Bạn Gái
 TCVĐ: Ô tô - chim sẻ
 Chơi tự do: Chơi với vòng, bóng và phấn
III. Hoạt động CHIỀU
Lĩnh Vực: Phỏt Triển Thẩm Mỹ 
môn: tạo hình
đề tài : In bàn tay trên giấy.( tiết đề tài)
1. yêu cầu :
 - Trẻ ngồi đúng tư thế, biết cách cắt đặt bàn tay lên trang giấy dùng bút vạch viền xung quanh hình bàn tay.biết sử dụng màu sắc để tô bàn tay
 - Rèn luyện kỹ năng cầm bút vẽ các nét cong làm móng tay và tô màu.
- Giáo dục trẻ biết được tác dụng của đôi bàn tay
- Giáo dục trẻ tính cẩn thận,hứng thú trong học tập,biết giữ gìn sản phẩm.
2.Chuẩn bị :
- Vở tạo hình cho trẻ
- 2 Tranh vẽ tô màu gợi ý
- Giấy A3
- Bút màu
3. Tiến hành :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức 
- Cho trẻ hát bài "Đôi bàn tay" theo đàn
- Bài hát nói về điều gì?
- Đôi bàn tay em như thế nào?
Đôi bàn tay làm được những việc gì? Các cháu sẽ làm gì để bảo vệ đôi bàn tay?
Hôm nay các cháu sẽ in bàn tay trên giấy để xem bàn tay các cháu đẹp như thế nào nhé.
* Hoạt động 2: Quan sát mẫu và nhận xét vật mẫu 
- Cô nói: dấu tay dấu tay
- Các cháu có mấy bàn tay?
- Mỗi bàn tay có mấy ngón?
- Cháu có nhận xét gì về bàn tay và ngón tay? Trên ngón tay các con còn phát hiện ra cái gì nữa?
- Cô gắn tranh hỏi bức tranh vẽ gì?
- Cháu có nhận xét gì về bàn tay này?
- Các cháu có muốn in hình bàn tay của mình lên giấy không?
* Hoạt động 3 : Trẻ thực hiện
- Cô bao quát các nhóm,sửa tư thế cách cầm bút cho trẻ.
* Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm
- Cô gợi hỏi trẻ cháu thích sản phẩm nào? Vì sao?
- Mời trẻ có tranh vẽ đẹp lên giới thiệu sản phẩm.
- Kết thúc: Cô nhận xét khen trẻ 
Hỏt bài (mỳa cho mẹ xem)
- Trẻ hát vui vẻ.
- Trẻ tự trả lời.
- Cầm thìa xúc cơm,quét nhà.
- Rửa tay thường xuyên,không chơi vật sắc nhọn.
- Trẻ đưa tay ra.
- 2 bàn tay
- 5 ngón.
- Ngón cao,ngón to,ngón nhỏ.
- Móng tay,vân tay
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhận xét
- Trẻ thực hiện
- Trẻ trưng bày sản phẩm.
3,4 trẻ.
- Trẻ hỏt và ra ngoài.
IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 08 tháng 10 năm 2014
Hoạt động học
Lĩnh Vực: Phỏt Triển Nhận Thức.
Đề Tài: Nhận Biết Phõn Biệt Được Hỡnh Tam Giỏc, Hỡnh Chữ Nhật
1. YấU CẦU
- Nhận biết và phõn biệt được hỡnh tam giỏc, hỡnh chử nhật qua cỏc đặc điểm cơ bản của chỳng.
- Nắm được cỏch chơi và chơi tốt trũ chơi củng cố.
2. CHUẨN BỊ
- Mỗi trẻ cú cỏc hỡnh tam giỏc, hỡnh chữ nhật.
3. THỰC HIỆN
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động1: Cho cả lớp vừa đi vừa hỏt và đến gúc hoạt động “ Bộ vui học toỏn” cựng cụ quan sỏt xem ở gúc học toỏn hụm nay cú gỡ ?
* Hoạt động 2: Bộ nào tinh mắt?
- Cho trẻ 3-4 trẻ lờn tỡm hỡnh theo yờu cầu của cụ và gọi tờn cỏc hỡnh đú.
- Cho trẻ về ngồi thành 3 tổ và xem hỡnh trờn mỏy chiếu. Nhận xột đặc điểm của 1 cơ thể con người được vẽ bởi những hỡnh học nào?( Đầu là hỡnh trũn, tay cú dạng hỡnh tam giỏc...). Cho cả lớp và cỏ nhõn trẻ nhắc lại nhiều lần.
*Hoạt động 3: Bộ thụng minh?
- Cụ đố trẻ hỡnh gỡ qua mỏy chiếu và yờu cầu trẻ chọn hỡnh giống cụ đưa lờn. Cho cả lớp, cỏ nhõn trẻ nhắc lại tờn hỡnh Cả lớp đếm xem hỡnh tam giỏc cú mấy cạnh nào?
Cho trẻ kiểm tra lại kết quả cựng cụ qua mỏy chiếu.
Cụ khỏi quỏt lại: Hỡnh tam giỏc cú 3 cạnh.
- Cho trẻ chọn hỡnh chữ nhật tương tự.
- Cho trẻ cầm 2 hỡnh trờn tay và lăn xem 2 hỡnh đú cú lăn được khụng? Vỡ sao khụng lăn được?
- Cho trẻ chỉ vào đường bao và cụ khỏi quỏt lại cho trẻ biết: Hỡnh tam giỏc và hỡnh chữ nhật đều khụng lăn được vỡ chỳng đều cú cỏc cạnh, cỏc gúc.
*Hoạt động 4: TC: Bộ nào nhanh nhất
- Chọn theo yờu cầu của cụ: Chọn hỡnh theo cụ đưa lờn và nhắc lại tờn hỡnh. Sau đú cụ núi đặc điểm của hỡnh, trẻ chọn hỡnh đưa lờn, nhắc lại tờn hỡnh đú.
-Thi xem ai nhanh: Cụ vẽ giữa lớp cỏc hỡnh tam giỏc và hỡnh chữ nhật. Cho trẻ vừa đi vừa hỏt :
“ ễng sảo ụng sao
ễng vào cửa sổ
ễng ở với tụi
ễng ngồi trờn chiếu”
Cụ núi: Chiếu hỡnh chữ nhật ( Tam giỏc). Trẻ nhảy vào và chiếu hỡnh chữ nhật (Tam giỏc).
Cho trẻ chơi vài lần. Cụ nhận xột.
*Hoạt động 1: Quan sỏt cỏc bạn trai.
- Cụ dặn dũ và cho trẻ xuống sõn.
- Cho trẻ quan sỏt 2 bạn trai trong lớp. Cụ gợi ý cho trẻ quan sỏt.
- Cho trẻ núi những gỡ mỡnh đó được quan sỏt. 
- Cụ khỏi quỏt lại, mỡ rộng nội dung giỏo dục.
* Hoạt động 2: TCVĐ: 
-TC1: Bạn cú gỡ khỏc.
-TC2: Đổi đồ chơi cho bạn.
Hướng dẫn cỏch chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 2-3 lần.
Nhận xột trẻ chơi.
*Hoạt động 3: Nhặt lỏ.
- Cho trẻ nhặt lỏ vàng ở sõn trường và bỏ vào sọt rỏc.
- Giỏo dục trẻ bảo vệ mụi trường xanh, sạch, đẹp.
- Cụ ổn định lớp. 
- Cho trẻ nhận khăn của mỡnh và quan sỏt ký hiệu trờn khăn, núi lờn những ký hiệu trờn khăn của mỡnh cho cụ và cỏc bạn biết. 
Cụ giỏo dục trẻ: Dựng đỳng khăn của mỡnh, lau mặt khi mặt bẩn.
- Cho trẻ vẽ theo ý thớch về bản thõn mà trẻ thớch. Cụ bao quỏt hướng dẫn trẻ vẽ.
Cả lớp vừa đi vừa hỏt
3-4 trẻ lờn tỡm hỡnh
Hỡnh tam giỏc
- Cả lớp đếm
Trẻ trả lời.
Trẻ vừa đi vừa hỏt
Trẻ chơi trũ chơi
Trẻ trả lời.
Trẻ chơi trũ chơi
Trẻ nhặt lỏ vàng ở sõn trường và bỏ vào sọt rỏc.
Trẻ vẽ theo ý thớch 
II. Hoạt động ngoài trời:
Trũ chuyện, đàm thoại về cỏc giỏc quan trờn cơ thể.
TCVĐ: Tỡm bạn thõn
 Chơi tự do: Chơi theo ý thớch
1.Yờu cầu: 
- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xỳc với thiờn nhiờn, thỏa món nhu cầu vui chơi của trẻ.
- Trẻ nhận biết tờn gọi, đặc điểm chức năng của cỏc giỏc quan trờn cơ thể. Thụng qua đú giỏo dục trẻ biết cỏch chăm súc, bảo vệ cỏc giỏc quan.
- Trẻ biết bạn trai, bạn gỏi để tham gia trũ chơi
- Trẻ đoàn kết, hứng thỳ tham gia trũ chơi.
2. Chuẩn bị:
 Sõn sạch sẽ an toàn
3. Tiến hành:
a. Ổn định tổ chức 
Trũ chuyện, đàm thoại về cỏc giỏc quan trờn cơ thể
Cụ cho trẻ hỏt bài “ hóy xoay nào?, cụ hỏi trẻ:
+ Bài hỏt núi về những bộ phận gỡ?
b. Nội dung
Cụ gọi 1 trẻ lờn, lấy khăn bịt mắt trẻ rồi hỏi:
+ Con cú thấy gỡ khụng?
Cụ kết luận: mắt để nhỡn.
 Cụ gọi 1 trẻ khỏc lờn bịt tai lại, sau đú bỏ ra, cụ hỏi trẻ:
+ Lỳc bịt tai, con cảm thấy như thế nào? (Khụng nghe được)
Cụ kết luận: Tai để nghe
Cụ gọi 1 trẻ khỏc lờn, bịt mũi khảng 1 giõy, cụ hỏi:
+ Bị bịt mũi lại con cảm thấy như thế nào? (Khụng thở, ngửi được)
Cụ KL: Mũi để thở, ngửi.
Cụ núi tờn từng bộ phận và yờu cầu trẻ làm động tỏc để trẻ nắm được vai trũ của cỏc giỏc quan.
 Cụ khỏi quỏt và giỏo dục trẻ biết cỏch chăm súc, bảo vệ, giữ gỡn vệ sinh cỏc giỏc quan.
- TCVĐ: cụ giới thiệu trũ chơi “ Tỡm bạn thõn”, phổ biến cỏch chơi, luật chơi.
Tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần. Sau mỗi lần chơi cụ nhận xột động viờn, khen ngợi trẻ
- CTD: Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời
Cụ chỳ ý bao quỏt đảm bảo an toàn cho trẻ chơi
III. hoạt động chiều.
 Trũ chơi: Chạy tiếp cờ”
1. Yờu cầu
- Thoả món nhu cầu vui chơi rốn luyện sức khoẻ cho trẻ
- Rốn luyện sức khoẻ, tớnh nhanh nhạy của trẻ.
- Trẻ biết cỏch chơi trũ chơi, hứng thỳ chơi cựng bạn
2. Chuẩn bị:
- Sõn sạch sẽ, hai lỏ cờ, 2 ghế học sinh.
3. Tiến hành: 
- Luật chơi: Phải tỡm được cờ và chạy vũng quanh ghế.
-Cỏch chơi:Chia trẻ thành hai nhúm băng nhau,trẻ xếp thành 2 hàng dọc,hai chỏu ở đầu hàng cầm cờ đặt ghế cỏch chỗ cỏc chỏu đứng 2m,Khi cụ hụ"hai,ba"trẻ phải chạy nhanh về phớa ghế,vũng qua ghế rồi chạy về chuyển cờ cho bạn thứ 2 và đứng về cuối hàng.Khi nhận cờ chỏu thứ 2 phải chạy nhanh lờn và phải vũng qua ghế rồi về chỗ đưa cho bạn thứ 3 cứ như vậy.Nhúm nào hết trước là thắng cuộc.Ai khụng vũng qua ghế hoặc chưa cú cờ phải chạy quay trở lại từ đầu.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần, sau mỗi lần chơi cụ khuyến khớch động viờn trẻ chơi.
IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 09 tháng 10 năm 2014
I.Hoạt động học 
Lĩnh Vực: Phỏt Triển Ngụn Ngữ.
 môn : Làm Quen Văn Học.
Đề tài : Thơ “ Đôi mắt của em”
1. yêu cầu :
- Trẻ hiểu được nội dung của bài thơ,nhớ được tên bài thơ,tên tác giả.
- Luyện cách đọc bài thơ diễn cảm,biết trả lời các câu hỏi.
- Trẻ biết giữ gìn vệ sinh đôi mắt.
2. Chuẩn bị :
- Tranh nội dung bài thơ “ Đôi mắt”
- Cô thuộc nội dung bài thơ
3. Tiến hành :
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: Trò chuyện 
- Cho trẻ chơi trò chơi: mũi cằm tai.
- Cô hỏi: các con vừa chơi trò chơi gì?
- Ngoài những bộ phận đó trên khuôn mặt của chúng ta còn có những bộ phận gì nữa?
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “trời tối,trời sáng”
Khi nhắm mắt lại thì chúng mình có thấy gì không?
- Chị Mĩ Phương đã sáng tác một bài thơ rất hay nói về đôi mắt các con hãy cùng lắng nghe nhé.
+ *Hoạt động 2: Đọc thơ cho trẻ nghe.
- - Cô đọc diễn cảm lần 1.
- Cô giới thiệu tác giả,tác phẩm 
 Lần 2 : kết hợp xem tranh 
* Hoạt động 3: Trích dẫn đàm thoại,làm rõ ý:
- Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì?
- Ai sáng tác?
- Trên khuôn mặt có những bộ phận gì?
- Cô đọc trích dẫn: “ Đôi mắt xinh xinh,đôi mắt tròn tròn “
- Đôi mắt của em như thế nào?
- Đôi mắt giúp em nhìn thấy gì?
Ai có ý kiến khác cụ thể hơn nào?
Trích: “ Giúp em nhìn thấy,mọi vật xung quanh”
Em yêu quý đôi mắt như thế nào?
Em làm gì để bảo vệ đôi mắt?
Trích: đoạn cuối.
* Giáo dục: đôi mắt rất quan trọng,nó giúp chúng ta nhìn thấy mọi vật xung quanh,vì vậy các con cần bảo vệ đôi mắt như vệ sinh sạch sẽ,không được dụi bụi bẩn vào mắt.
+ Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ :
- Cho trẻ đọc theo cô.
- Mời tổ đọc, cô sửa sai.
- Nhóm.cá nhân.
Cho trẻ đọc cả lớp.
* Kết thúc :Cho trẻ hát bài cái mũi ra ngoài.
- Trẻ chơi vui vẻ.
- Trò chơi mũi,cằm,tai
- Có mắt a.
- Trẻ nhắm mắt lại và mở mắt
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ quan sát hình ảnh và lắng nghe.
- Đôi mắt.
- Trẻ tự trả lời.
- Xinh xinh,tròn tròn.
- Mọi vật xung quanh.
- Em yêu em quý
- Vệ sinh sạch sẽ hàng ngày.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ đọc thơ.
- Trẻ hát vui vẻ.
II. Hoạt động ngoài trời:
Trũ chuyện, đàm thoại về cỏc giỏc quan trờn cơ thể.
TCVĐ: Tỡm bạn thõn
 Chơi tự do
III. Hoạt động chiều
Cho trẻ tập nhận biết 1 số bộ phận trên cơ thể
- Cô hướng dẫn trẻ nhận biết 1 số bộ phận trên cơ thể
- Hỏi trẻ : Trên cơ thể các con có những bộ phận gì?
- Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh sạch sẽ
Chơi tự chọn 
IV. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docxchu diem ban than.docx