Giáo án 5 tuổi - Các cô trong nhóm lớp của bé

* ĐT1: “Thổi nơ (Tập 3 - 4 lần)

TTCB: Đứng tự nhiờn, 2 tay cầm nơ giơ cao phía trước miệng

-Tập: Cô nói:Thổi nơ. Trẻ hít vào thật sâu rồi thở mạnh vào nơ.

 Cô động viên khen trẻ: Thổi nơ bay cao nào.

* ĐT 2: “ Giơ nơ lên cao (Tập 3- 4 lần)

TTCB: Đứng tự nhiờn, 2 tay cầm nơ thả xuụi .

- Cô nói: Giơ nơ lên cao. Trẻ giơ 2 tay lên cao

- Cô nói: Đưa nơ xuống thấp. Trẻ đưa 2 tayvề tư thế ban đầu.

* ĐT 3: “Chạm nơ xuống sàn(Tập 2-3 lần)

TTCB: Đứng tự nhiờn, 2 tay cầm nơ thả xuụi .

- Cô nói: Giơ nơ lên cao.Trẻ giơ 2 tay lên cao.

- Cô nói: Chạm nơ xuống sàn. Trẻ cúi gập người 2 tay cầm nơ chạm xuống sàn.

 * ĐT 4: “Bật tại chổ(Tập 4-5 lần)

TTCB: Đứng tự nhiờn, 2 tay cầm nơ thả xuụi .

-Tập: Trẻ nhảy bật tại chổ tay vẩy nơ,vừa nhảy vừa nói: nhảy cao

 

doc15 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2917 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án 5 tuổi - Các cô trong nhóm lớp của bé, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
như mẹ hiền chăm sóc dạy dỗ các con.Vì vậy các con phải vâng lời cô giáo.
1.Thỏa thuận trước khi chơi:
- Cô giới thiệu các góc chơi: Đến giờ chơi rồi ,xung quanh lớp mình có rất nhiều đồ chơi đẹp.
Hôm nay cô cho các con chơi góc nghệ thuật, góc bé vui với lắp ghép, góc bé tập làm người lớn.
+ở góc nghệ thuật: Cô có đất nặn,bảng con ,các con dùng các ngón tay của 2 bàn tay nhào đất,bóp đất.
. Cô có nhiều tranh vẽ về công việc của cô giáo,các con xem và nói đúng tên nhé.
+ở góc Bé vui lắp ghép: Cô có nhiều khối gỗ vuông ,tam giác màu xanh, đỏ,vàng,các con dùng kĩ năng xếp chồng nhau để xếp thành lớp học nhé!
.Cô có nhiều hoa, dây.Vậy muốn xâu vòng tặng bạn đẹp thì xâu như thế nào?(Tay phải cầm dây,tay trái cầm hạt,xâu lần lượt từng hoa 1,xâu 5-6 hoa, sau đó buộc dây lại thành vòng)
+ở góc bé tập làm người lớn: Các con đóng vai cô giáo
.Vởy cô giáo làm những công việc gì?(Dạy hát,đọc thơ)
Cô dặn trẻ: Các con khi chơi không tranh giành đồ chơi của bạn, chơi cùng bạn nhé!
- Cô chỉ góc chơi cho trẻ.
.Bạn nào thích chơi với búp bê thì chơi ở góc này(Cô chỉ).Tương tự cô chỉ các góc khác.
2- Quá trình chơi:
-Trẻ về các góc chơi. Cô đi đến từng góc quan sát trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ chơi cô giúp đỡ trẻ khi cần thiết. Cô gợi hỏi:
+Nhóm Bé vui lắp ghép:
*Xếp hình:
- Con đang làm gì?(Xếp lớp học)
- Con Xếp lớp học như thế nào?(tay phải cầm khối gỗ vuông đặt sát sàn, sau đó lấy khối tam giác xếp chồng lên khối vuông thành lớp học)
Lớp học có màu gì?(Xanh,vàng)Mái ngói có màu gì?(Đỏ)
*Xâu hạt:
- Con đang làm gì?(Xâu vòng)
- Con cầm dây bằng tay nào?Tay phải
- Con cầm hoa bằng tay nào?(Tay trái cầm hoa,chừa lỗ để xâu)
- Vòng có màu gì?(Xanh,đỏ ,vàng)
- Con xâu vòng tặng ai? (Tặng bạn)
+Nhóm chơi cô giáo:
- Con đang làm gì đấy? (Con đang dạy hát, đọc thơ)
(Nếu trẻ chơi chưa được thì cô cùng chơi với trẻ)
+Nhóm chơi góc nghệ thuật:
 - Con đang làm gì? (Chơi với đất nặn)
- Con chơi với đất nặn như thế nào?(Nhào đất,bóp đất)
*Con đang làm gì?(Xem tranh).Tranh vẽ gì đây? Các cô trong trường mầm non? Cô đang làm gì?.
3-Nhận xét sau khi chơi
- Cô nhận xét các góc chơi và động viên khen trẻ.
-Nhận xét chung, tuyên dương Tập thể, cá nhân trẻ.
- Giáo dục trẻ giữ gìn đồ chơi, không tranh giành đồ chơi của bạn.
Động viên khuyến khích trẻ chơi lần sau tốt hơn.
- Cho trẻ hát bài: Bạn ơi hết giờ rồi và cho trẻ thu dọn đồ dùng.
Sinh hoạt chiều
Dạy trẻ biết vật, hành động nguy hiểm: Lửa, nước, xụ đẩy,cào cấu, trốo
 Cho trẻ chơi các góc chơi
Cho trẻ chơi với đất nặn
Ôn bài thơ :
Bập bờnh
Làm quenVĐTN bài hát: Cô và mẹ
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
NỘI DUNG
MỤC TIấU
CÁCH TIẾN HÀNH
Thứ 2 
Ngày 20/10/2014
Dạo chơi ngoài trời :
-HĐCĐ: Làm quen:Dạy trẻ biết công việc của cô giáo
-TCVĐ:
Trời nắng trời mưa
- Chơi tự do
- Trẻ biết công việc của cô giáo: Chăm sóc dạy dỗ các cháu.
-Hứng thú tham gia chơi trò chơi Trời nắng trời mưa.
- Giáo dục trẻ đến lớp vâng lời cô giáo không khóc nhè.
- 100% trẻ tham gia vào hoạt động 90- 93%trẻ đạt yêu cầu
I-Chuẩn bị:
Sân bãi sạch sẽ,chiếu trẻ ngồi,bóng,búp bê.
II- Cách tiến hành :
*HĐ1: Ổn định tổ chức: Cho trẻ đọc bài thơ: Bạn mới
* HĐ2: Nội dung:
 1.HĐCĐ: Dạy trẻ biết công việc của cô giáo.
- Cô hỏi trẻ: 
 . Cô giáo đến lớp làm những công việc gì? (Gọi vài trẻ trả lời) Cho cả lớp,cá nhân nhắc lại.
 .Cô nói cho trẻ biết. Cô đến lớp dạy các cháu hát, đọc thơ,kể chuyện...Cô chăm sôc các cháu, cho các cháu ăn, ru các cháu ngủ...
- Giáo dục trẻ đến lớp phải ngoan, vâng lời cô giáo,chơi cùng bạn, không tranh giành đồ chơi, không cào cấu bạn... 
 2.TCVĐ: Trời nắng trời mưa:
(Cô nói luật chơi, cách chơi).Cô làm thỏ mẹ còn các con làm thỏ con.Trời nắng đẹp thỏ mẹ và thỏ con cùng đi tắm nắng nào.Cô và trẻ vừa đi vừa hát.Đến câu: Mưa to rồi,mau chạy thôi.Thì tất cả các con chạy nhanh về nhà .Bạn nào không chạy bị mưa ướt thì sẽ bị phạt chạy 1 vòng quanh lớp.Cho trẻ chơi 2-3 lần.
(Cô chú ý động viên,khen trẻ) 
 3.Chơi tự do:
Cho trẻ chơi vẽ nét xiên trên sân bằng phấn, búp bê.
Trẻ chơi, Cô bao quát trẻ.
* HĐ3:Nhận xét,tuyên dương.
Tuyên dương tập thể ,cá nhân.
VậN ĐộNG
BTPTC: Tập với nơ
VĐCB:Bò có mang vật trên lưng (L1) 
TCVĐ:Nu na nu nống
* Trẻ biết bò có mang vật trên lưng, khi bò phối hợp chân tay nhịp nhàng, không làm rơi vật trên lưng.
* Phát triển cơ chân, phối hợp tay mắt, khả năng định 
hướng khi vận động.
 - Rèn cho trẻ tính mạnh dạn tự tin khi vận động 
- Giáo dục trẻ phải thường xuyên tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh
- 100% trẻ tham gia vào hoạt động 90- 93%trẻ đạt yêu cầu
I- Chuẩn bị: Sân bãi bằng phẳng, ngụi nhà, búp bê túi cát . 
II-Cách tiến hành:
*HĐ1: Khởi động: 
*ổn định: Cho trẻ đứng thành vòng tròn.
-Trò chuyện với trẻ về các cô các bác trong trường mầm non.
- Giới thiệu bài: Hôm nay cô cho các con vận động : Bò có mang vật trên lưng.(Cho trẻ nhắc lại)
- Cho trẻ đi theo bài hát: Đoàn tàu nhỏ xíu” kết hợp đi,chạy.Sau đó đứng lại vòng tròn.
*HĐ2: Trọng động:
a.BTPTC: Bài: Tập với nơ
* ĐT1: “Thổi nơ’’ (Tập 3 - 4 lần)
TTCB: Đứng tự nhiờn, 2 tay cầm nơ giơ cao phía trước miệng
-Tập: Cô nói:Thổi nơ. Trẻ hít vào thật sâu rồi thở mạnh vào nơ.
 Cô động viên khen trẻ: Thổi nơ bay cao nào.
* ĐT 2: “ Giơ nơ lên cao’’ (Tập 3- 4 lần) 
TTCB: Đứng tự nhiờn, 2 tay cầm nơ thả xuụi .
- Cô nói: Giơ nơ lên cao. Trẻ giơ 2 tay lên cao
- Cô nói: Đưa nơ xuống thấp. Trẻ đưa 2 tayvề tư thế ban đầu.
* ĐT 3: “Chạm nơ xuống sàn’’(Tập 2-3 lần)
TTCB: Đứng tự nhiờn, 2 tay cầm nơ thả xuụi .
- Cô nói: Giơ nơ lên cao.Trẻ giơ 2 tay lên cao.
- Cô nói: Chạm nơ xuống sàn. Trẻ cúi gập người 2 tay cầm nơ chạm xuống sàn.
 * ĐT 4: “Bật tại chổ’’(Tập 4-5 lần)
TTCB: Đứng tự nhiờn, 2 tay cầm nơ thả xuụi .
-Tập: Trẻ nhảy bật tại chổ tay vẩy nơ,vừa nhảy vừa nói: nhảy cao
b- V ĐCB: Bũ cú mang vật trờn lưng 
- Giới thiệu: Hôm nay cô cho các con đến chơi nhà bạn búp bê.Đường đến nhà bạn búp bê phải bò có mang vật trên lưng. (Cho trẻ nhắc lại).Muốn bò đẹp bây giờ các con nhìn xem cô bò trước nhé !
- Cô làm mẫu 2-3 lần: 
+Lần 1: Không giải thích
+Lần 2,lần 3: Kết hợp giải thích :
*TTCB: Cô quỳ gối trước vật chuẩn,mang vật ở trên lưng, lòng bàn tay sát sàn nhà, khi có hiệu lệnh bò thì cô bò phối hợp chận nọ tay kia nhịp nhàng ,giữ thăng bằng không làm rơi vật trên lưng. đến nhà bạn búp bê,cô tặng quà cho búp bê.Sau đó cô về dứng ở cuối hàng. 
- Trẻ thưc hiện: Mỗi lần gọi 2 trẻ lên bò. Lần lượt đến hết lớp. Sau đó cho trẻ bò theo tốp. Mỗi trẻ bò 3- 4 lần.
(Cô giúp trẻ khi cần thiết. Cô chú ý sữa sai, động viên khen trẻ kịp thời)
- Củng cố: Cô vừa cho các con vận động gì ? Bò có mang vật trên lưng (Trẻ nhắc lại)
c.TCVĐ: Nu na nu nống
-Cô giới thiệu tên trò chơi ,cách chơi, luật chơi: Cho trẻ ngồi vòng tròn ,cô làm cái ngồi ở giữa,cô cùng trẻ đọc theo lời ca,mỗi từ cô vỗ vài 1 chân của trẻ:
 Nu na nu nống
 Thấy động ma rào
 Rủ nhau chạy vào 
 Chạy mau kẻo ớt
 Chạy ,chạy,chạy,chạy.
Đến câu chạy thì tất cả trẻ phải chạy nhanh về nhà kẻo bị ma ớt.Bạn nào không chạy bị ma ớt bị phạt chạy 1 vòng quanh lớp.
-Cho trẻ chơi cùng cô 2-3 lần .(cô chú ý động viên khen trẻ) 
*HĐ3: Hồi tĩnh:- Cô và trẻ đi bộ nhẹ nhàng kết hợp thở sâu.
* Nhận xét: Tuyên dương trẻ.
Tuyên dương tập thể,cá nhân
CHƠI BuổI CHIềU:
Dạy trẻ nhận biết những vật dụng, hành động nguy hiểm: Lửa, nước núng, xụ đẩy, cào cấu
- Trẻ biết được sự nguy hiểm cỏc vật dụng, hành động nguy hiểm xụ đẩy,cào cấu nhau.
- Giáo dục trẻ khụng được đến gần vật nguy hiểm, chơi cùng nhau, không chen lấn xô đẩy bạn .
- 100% trẻ tham gia vào hoạt động 90- 93%trẻ đạt yêu cầu
I- Chuẩn bị: 
Chiếu trẻ ngồi.
II-Cách tiến hành :
*HĐ1: Ổn định gây hứng thú: Cho trẻ đọc thơ : Yêu mẹ.
Các con vừa đọc bài thơ nói về ai?(Mẹ)
Mẹ các con rất vất vả,thức khuya, dậy sớm lo cho các con .Vì vậy các con phải ngoan, vâng lời mẹ....
Bây giờ cô cho các con nhận biết vật dụng,hành động nguy hiểm :Lửa, nước nóng,xụ đẩy,cào cấu.
*HĐ2: Hướng dẫn dạy trẻ:
Cô nói cho trẻ biết những vật dụng nguy hiểm :
- Thức ăn,nước uống đang còn nóng.
- Bếp ga,bếp củi,nồi canh hoặc phích nước còn nóng.
- Diêm,bật lửa,nến,đèn dầu,bàn là...
- ống bô của xe máy khi vừa mới dừng.
Đó là những vật dụng gây cháy bỏng rất nguy hiểm.Vì vậy các con phải tránh xa, không đến gần nhé !
Cụ núi cho trẻ biết những hành động nguy hiểm : Xụ đẩy, cào cấu.
Cỏc con khụng được xụ, khụng được cào bạn kẻo ban đau.....
*HĐ3: Củng cố: Cô vừa cho các con nhận biết gì?(Vật dụng nguy hiểm:Nước nóng ,lữa) Cho trẻ nhắc lại
- Giáo dục trẻ: Không đến gần những vật dụng nguy hiểm kẻo bị bỏng.
* Nhận xét tuyên dương: 
 Tuyên dương tập thể,cá nhân 
Thứ 3 ngày
21/10/2014
Dạo chơi ngoài trời :
HĐCĐ:
ễn bài thơ: Bập bờnh
TCV Đ: Nu na nu nống
- Chơi tự do.
-Trẻ nhớ tên bài thơ, đọc cùng cô được cả bài thơ: 
Mẹ và cô
-Trẻ hứng thú tham gia chơi trò chơi.
- Giáo dục trẻ yêu quí,vâng lời cô giáo .
- 100% trẻ tham gia vào hoạt động 90- 93%trẻ đạt yêu cầu
I-Chuẩn bị: Chiếu trẻ ngồi,Sân bãi sạch sẽ.
II-Cách tiến hành:
*HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú hát bài:
 “ Cô và mẹ” 
*HĐ2: Nội dung:
1.HĐCĐ: ễn bài thơ : Bập bờnh
- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
- Cô đọc cho trẻ nghe 2-3 lần
- Cả lớp đọc cùng cô 1-2 lần.(Cô chú ý sữa sai)
2.TCVĐ: Nu na nu nống.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi:
Cho trẻ ngồi vòng tròn, cô làm cái ngồi ở giữa, cô cùng trẻ đọc theo lời ca, mỗi từ cô vỗ vài 1 chân của trẻ: Nu na nu nống
 Thấy động mưa rào
 Rủ nhau chạy vào
 Chạy mau kẻo ướt
 Chạy, chạy, chạy, chạy.
Đến câu chạy thì tất cả trẻ phải chạy nhanh về nhà kẻo bị mưa ướt. Bạn nào không chạy bị mưa ướt bị phạt chạy 1 vòng quanh lớp.
- Cho trẻ chơi cùng cô 2-3 lần. (Cô chú ý động viên, khen trẻ) 
3.Chơi tự do: Cho trẻ chơi bóng, ô tô.
-Trẻ chơi cô bao quát trẻ.
 * HĐ3: Nhận xét,tuyên dương
Tuyờn dương tập thể,cỏ nhõn.
NBTN:
Nhận biết công việc của cô giáo
- Trẻ biết công việc của cô giáo: Chăm sóc dạy dỗ các cháu.
- Phát triển ngôn ngữ và trí nhớ cho trẻ.
- Giáo dục trẻ đến lớp vâng lời cô giáo không khóc nhè.
- 100% trẻ tham gia vào hoạt động 90- 93%trẻ đạt yêu cầu
I-Chuẩn bị: Tranh ảnh về trường mầm non,cô đang dạy các cháu, cô cho trẻ ngủ...
II- Cách tiến hành :
*HĐ1: ổn định tổ chức, gây hứng thú: 
 - Cho trẻ hát bài: “Cô và mẹ”
 - Con vừa hát bài hát nói về ai? (Cô và mẹ)
 Cụ núi: Bài hát nói về cô và mẹ đấy. Để xem cô đến trường làm những công việc gì. Bây giờ cô cho các con nhận biết công việc của cô nhé! (Cho trẻ nhắc lại)
*HĐ2: Nội dung :
- Cô hỏi trẻ: 
 . Cô giáo đến lớp làm những công việc gì? (Gọi vài trẻ trả lời) Cho cả lớp,cá nhân nhắc lại.
 .Cô nói cho trẻ biết. Cô đến lớp dạy các cháu hát, đọc thơ,kể chuyện...Cô chăm súc các cháu, cho các cháu ăn, ru các cháu ngủ...
- Cho trẻ xem tranh: Cô gợi hỏi:
 + Các con nhìn xem trong tranh cô giáo đang làm gì? (Cô đang dạy các cháu học hát, đọc thơ, kể chuyện.) (Cho trẻ tập nói)
 +Trong tranh cô giáo đang làm gì nữa đây? (Cô đang cho các cháu ngủ) (Cho trẻ tập nói)
(Tương tự cô cho trẻ xem tranh ảnh về 1 số công việc của cô giáo)
* HĐ3: Củng cố: Hụm nay cụ cho cỏc con nhận biết gì?(Nhận biết công việc của cô giáo) Cho trẻ nhắc lại)
- Giáo dục trẻ đến lớp vâng lời cô giáo không khóc nhè.
*Nhận xét,tuyên dương:
Tuyên dương tập thể,cá nhân
CHƠI BuổI CHIềU:
Cho trẻ chơi các góc chơi
Hoạt động góc
* Góc bé vui với lắp ghép: 
- Xếp lớp học.
-Xâu vòng tặng cô, bạn
* Góc bé tập làm 
người lớn: Cô giáo,đọc thơ: em đi nhà trẻ,mẹ và cô.
* Góc nghệ thuật: 
. Cho trẻ chơi với đất nặn
.Xem tranh công việc các cô trong trường mầm non
- Cụ hướng dẫn trẻ chơi ở cỏc gúc.
- Trẻ biết chơi ở cỏc gúc, khụng tranh giành đồ chơi của bạn
- Trẻ cất đồ chơi gọn gàng sa khi chơi
Cách tiến hành.
I-Chuẩn bị:
-Trẻ vui lắp ghép : Khối gỗ vuông,tam giác màu xanh,đỏ ,vàng, hoa, dây.
-Trẻ đóng vai cô giáo.
- Góc nghệ thuật: Bảng con,đất nặn . Tranh vẽ về công việc các cô trong trường.
II- Cách tiến hành :
*Ổn định,trò chuyện , giới thiệu bài:
Cho trẻ hát bài: Cô và mẹ
Các con vừa hát bài hát gì?(Cô và mẹ)
Cô nói: à! đúng rồi bài hát nói về Cô và mẹ đấy!
Cô giáo như mẹ hiền chăm sóc dạy dỗ các con.Vì vậy các con phải vâng lời cô giáo.
1.Thỏa thuận trước khi chơi:
- Cô giới thiệu các góc chơi: Đến giờ chơi rồi , xung quanh lớp mình có rất nhiều đồ chơi đẹp.
Hôm nay cô cho các con chơi góc nghệ thuật, góc bé vui với lắp ghép, góc bé tập làm người lớn.
+ở góc nghệ thuật: Cô có đất nặn, bảng con, các con dùng các ngón tay của 2 bàn tay nhào đất, bóp đất.
. Cô có nhiều tranh vẽ về công việc của cô giáo, các con xem và nói đúng tên nhé.
+ở góc Bé vui lắp ghép: Cô có nhiều khối gỗ vuông, tam giác màu xanh, đỏ, vàng, các con dùng kĩ năng xếp chồng nhau để xếp thành lớp học nhé!
.Cô có nhiều hoa, dây.Vậy muốn xâu vòng tặng bạn đẹp thì xâu như thế nào?(Tay phải cầm dây,tay trái cầm hạt,xâu lần lượt từng hoa 1, xâu 5-6 hoa, sau đó buộc dây lại thành vòng)
+ở góc bé tập làm người lớn: Các con đóng vai cô giáo
.Vậyy cô giáo làm những công việc gì?(Dạy hát,đọc thơ)
Cô dặn trẻ: Các con khi chơi không tranh giành đồ chơi của bạn, chơi cùng bạn nhé!
- Cô chỉ góc chơi cho trẻ.
.Bạn nào thích chơi với búp bê thì chơi ở góc này(Cô chỉ).Tương tự cô chỉ các góc khác.
2: Quỏ trỡnh chơi. 
- Cho trẻ về gúc chơi, và lấy đồ chơi.
- Cụ bao quỏt, gợi mờ, hướng dẫn cho trẻ chơi. 
- Hướng cho trẻ thực hiện đỳng vai đó nhận và chơi ở gúc mà trẻ đó chọn. 
- Bao quỏt xử lý tỡnh huống khi chơi, cụ cựng chơi với trẻ.
3. Kết thỳc:
* Nhận xột gúc chơi: 
 - Cho trẻ tham quan gúc chơi nhận xột từng
Thứ 4 ngày 22/10/2014
Dạo chơi ngoài trời :
-HĐCĐ: Ôn bài thơ: Em đi nhà trẻ
- TCVĐ: Trời nắng, trời mưa. 
- Chơi tự do
-Trẻ nhớ tên bài thơ,đọc thuộc bài thơ: Em đi nhà trẻ
-Phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
-Trẻ hứng thú tham gia chơi trò chơi.
- 100% trẻ tham gia vào hoạt động 90- 93%trẻ đạt yêu cầu
I-Chuẩn bị:
Chiếu trẻ ngồi, Sân bãi sạch sẽ.
II-Cách tiến hành:
*HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú hát bài:
 “ Em đi nhà trẻ” 
*HĐ2: Nội dung:
1.HĐCĐ: Ôn bài thơ: Em đi nhà trẻ
- Cô giới thiệu tên bài thơ.
- Cả lớp đọc cùng cô 2-3 lần
-Từng tổ,nhóm,cá nhân đọc.(Cô chú ý sữa sai)
- Cả lớp đọc lại 1 lần.
2.TCVĐ: Trời nắng trời mưa:
(Cô nói luật chơi, cách chơi).Cô làm thỏ mẹ còn các con làm thỏ con.Trời nắng đẹp thỏ mẹ và thỏ con cùng đi tắm nắng nào.Cô và trẻ vừa đi vừa hát.Đến câu: Mưa to rồi,mau chạy thôi.Thì tất cả các con chạy nhanh về nhà .Bạn nào không chạy bị mưa ướt thì sẽ bị phạt chạy 1 vòng quanh lớp.Cho trẻ chơi 2-3 lần.
(Cô chú ý động viên,khen trẻ) .
3.Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi bóng, Búp bê, ô tô.
-Trẻ chơi cô bao quát trẻ.
 * HĐ3: Nhận xét, tuyên dương
Tuyờn dương tập thể, cỏ nhõn.
TạO HìNH :
Làm quen với đất nặn : 
Nặn, nhào đất, bóp đất.
-Trẻ biết đất nặn.
 Núi tờn đất nặn. Biết Nặn, nhào đất, bóp đất 
 - Phát triển ngôn ngữ và trí nhớ cho trẻ.
-Phỏt triển cơ bàn tay, cỏc ngún tay.
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động
I-Chuẩn bị:
Đất nặn , bảng con, chiếu ngồi.
II- Cách tiến hành:
*HĐ1 :ổn định tổ chức, gây hứng thú:
Cho trẻ hát bài: Tập tầm vông.
Các con vừa hát bài hát gì? (Tập tầm vông)
- Cho trẻ chơi trời tối, trời sáng. Cô để viên đất nặn lên bàn và đố trẻ cô có gì?(Đất nặn)
Bây giờ cô cho các con chơi với đất nặn: Nặn, nhào đất, bóp đất nhé!(Cho trẻ nói)
*HĐ2: Quan sát,nhận xét về mẫu.
- Cô có gì đây?(Đất nặn) Cho trẻ nói
- Đất nặn có màu gì? (Màu đỏ) Cho trẻ nói
*HĐ3: Cô làm mẫu và dạy trẻ cách làm: 
- Cô làm mẫu 1-2 lần
Vừa làm cô vừa nói: Cô để viên đất nặn lên bảng,cô dùng các ngón tay của 2 bàn tay cô nhào đất. Sau đó cô véo đất ra từng miếng nhỏ, sau đó gộp lại... 
*HĐ4: Trẻ thực hiện tạo ra sản phẩm: 
 - Trẻ thực hiện,cô đi về từng cá nhân.
Cụ gợi hỏi:Con đang làm gỡ?
 Đất nặn cú màu gỡ?(Cho trẻ nói)
*HĐ5: Nhận xét sản phẩm:
Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên bàn ,cô nhận xét.
Động viên những trẻ làm tốt ,khuyến khích những trẻ còn rụt rè.
*Củng cố: Cô vừa cho các con làm quen gì? (Làm quen với đất nặn: Nặn, nhào đất, bóp đất ) Cho trẻ nhắc lại
* Nhận xét,tuyên dương
Tuyên dương tập thể, cá nhân. 
CHƠI BuổI CHIềU:
Cho trẻ chơi với đất nặn
-Trẻ biết đất nặn.
-Phỏt triển cơ bàn tay,cỏc ngún tay.
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
- 100% trẻ tham gia vào hoạt động 90- 93%trẻ đạt yêu cầu
I-Chuẩn bị:
Đất nặn , bảng con, chiếu ngồi
II- Cách tiến hành:
*HĐ1 :ổn định tổ chức, gây hứng thú:
Cho trẻ hát bài:Tập tầm vông.
Các con vừa hát bài hát gì? (Tập tầm vông)
- Cho trẻ chơi trời tối, trời sáng. Cô để viên đất nặn lên bàn và đố trẻ cô có gì?(Đất nặn)
Bây giờ cô cho các con chơi với đất nặn: Nặn, nhào đất, bóp đất nhé!(Cho trẻ nói)
*HĐ2: Hướng dẫn trẻ làm quen với đất nặn
Vừa làm cô vừa nói: Cô để viên đất nặn lên bảng,cô dùng các ngón tay của 2 bàn tay cô nhào đất. Sau đó cô véo đất ra từng miếng nhỏ, sau đó gộp lại... 
*Củng cố: Cô vừa cho các con làm quen gì? (Làm quen với đất nặn: Nặn, nhào đất, bóp đất ) Cho trẻ nhắc lại
* Nhận xét,tuyên dương
Tuyên dương tập thể,cá nhân. 
Thứ 5 ngày 23/10/2014
Dạo chơi ngoài trời :
HĐCĐ: 
Làm quen VĐTN:Cô và mẹ
- TCV Đ: 
Nu na nu nống
- Chơi tự do
-Trẻ hát vận động cùng cô được cả bài:
Cô và mẹ
-Trẻ hứng thú tham gia chơi trò chơi.
- Giáo dục trẻ
 đi học ngoan, đến lớp vâng lời cô giáo không khóc nhè.
- 100% trẻ tham gia vào hoạt động 90- 93%trẻ đạt yêu cầu
I-Chuẩn bị: 
Xắc xô,mũ âm nhạc,chiếu trẻ ngồi,sân bãi sạch sẽ.
II-Cách tiến hành :
*HĐ1: Ổn định tổ chức: Cho trẻ đọc thơ: Cô và mẹ
Các con vừa đọc bài thơ nói về ai ?
Bây giờ cô cho các con làm quen VĐTN bài hát: Cô và mẹ. N-L: Phạm Tuyên
*HĐ2: Nội dung:
1.HĐCĐ: Làm quen VĐTN bài hát: Cô và mẹ
- Cô vận động mẫu cho trẻ xem 2 lần
- Cả lớp vận động cùng cô 2 lần
- Từng tổ vận động cùng cô
- Mời cá nhân trẻ vận động cùng cô (Cô chú ý sữa sai)
- Cả lớp vận cùng cô lại 1 lần
+ Các con vừa vận động bài hát gì ?(Cô và mẹ) Cho trẻ nhắc lại
2.TCVĐ: Nu na nu nống.
 - Cô giới thiệu tên trò chơi,cách chơi,
luật chơi:Cho trẻ ngồi vòng tròn,cô làm cái ngồi ở giữa,cô cùng trẻ đọc theo lời ca,mỗi từ cô vỗ vài 1 chân của trẻ: Nu na nu nống
 Thấy động mưa rào
 Rủ nhau chạy vào
 Chạy mau kẻo ướt
 Chạy, chạy, chạy, chạy.
Đến câu chạy thì tất cả trẻ phải chạy nhanh về nhà kẻo bị mưa ướt.Bạn nào không chạy bị mưa ướt bị phạt chạy 1 vòng quanh lớp.
- Cho trẻ chơi cùng cô 2-3 lần.(Cô chú ý động viên,khen trẻ) 
3.Chơi tự do: Cho trẻ chơi bóng, vẽ tự do.
Trẻ chơi, Cô bao quát trẻ.
*HĐ3: Nhận xét,tuyên dương
 Tuyên dương tập thể,cá nhân. 
Phát triển ngôn ngữ
Thơ:
Bập bênh (L2)
- Trẻ biết tên bài thơ, hiểu được nội dung bài thơ: Bập bênh
-Trẻ cảm thụ được nhịp điệu bài thơ, đọc cùng cô thuộc bài thơ: Bập bênh
- Phát triển ngôn ngữ và trí nhớ cho trẻ, tập cho trẻ phát âm từ : Ngã kềnh,
quần áo lấm.
-Rèn cho trẻ kĩ năng đọc thơ,tính mạnh dạn.
-Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
- Giáo dục trẻ
khi ngồi bập bênh cầm cho chắc.
I- Chuẩn bị :
- Chiếu ngồi, tranh vẽ Bởp bênh,sa bàn , que chỉ.
II-Cách tiến hành:
HĐ1:ổn định tổ chức :
 Cho trẻ chơi trò chơi: Con muỗi.
Cô hỏi:Bạn nào đã được ngồi bập bênh chưa nào?(Trẻ kể) Các con được ngồi bập bênh có thích không nào?
Hôm nay cô cho các con đọc bài thơ : “ Bập bênh”.ST:Trần Nguyên Đào
HĐ2 : Hướng dẫn dạy trẻ :
- Cô đọc mẫu 2 lần : 
 +L1 : Đọc diễn cảm.
- Cô nói nội dung bài thơ:Chơi bập bênh rất vui .Các con phải ngồi và cầm cho chắc, bập bênh lên cao, xuống thấp, khéo ngã kềnh bẩn áo quần đấy.
 +L2: Đọc thơ kết hợp xem tranh.
Đàm thoại: 
 + Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? (Bập bênh) Cho trẻ nói
 + Khi ngồi bập bênh phải như thế nào?(Ngồi cho chắc,bám cho chắc)
Các con ngồi cho chắc kẽo ngã đấy.
+ Bập bênh như thế nào?(Lên cao nào,lại xuống thấp)
Cho trẻ nói
+L3: Đọc thơ kết hợp sa bàn.
- Trẻ đọc theo cô cả lớp (2 lần)
- Trẻ đọc theo cô theo tổ, nhóm.
- Cho 1- 2 cá nhân trẻ đọc theo cô.(Cô chú ý sữa sai)
- Cả lớp đọc lại bài thơ một lần.
HĐ3:Củng cố: 
- Các con vừa đọc bài thơ gì? (Bập bênh)
Cho trẻ nói
- Giáo dục trẻ:Khi ngồi chơi bập bênh phải ngồi và cầm cho chắc kẽo ngã đấy,
*

File đính kèm:

  • docGiao an nha tre.doc