Giáo án 4 tuổi - Vũ Thị Như Tuyết - Chủ đề: Bản thân

- Góc phân vai: Chơi và thể hiện các vai chơi trong trò chơi: “Gia đình”, “Phòng khám bệnh”, “Cửa hàng ăn uống/Cửa hàng thực phẩm/Siêu thị”

- Góc tạo hình: Cắt dán “Bé tập thể dục”, “Người máy”, “Thêm vào những bộ phận còn thiếu”, Chơi “Xưởng sản xuất đồ chơi búp bê”, “Thiết kế thời trang”

- Góc âm nhạc: Biểu diễn văn nghệ: ôn lại các bài hát và sử dụng dụng cụ gõ đệm, sử dụng rối/đóng kịch.

- Góc học tập: Xem tranh truyện về giữ gìn vệ sinh cơ thể, kể lại các truyện đã nghe, tìm các chữ còn thiếu, xếp đúng tên của tôi

- Góc xây dựng/lắp ghép: Xây dựng “Khu công viên vui chơi, giải trí”, “Công viên”, “Ngôi nhà của bé”

 

doc73 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 5388 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án 4 tuổi - Vũ Thị Như Tuyết - Chủ đề: Bản thân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 cầu
Kiến thức: Trẻ nhận biết, gọi đúng các đồ chơi của bé trai và bé gái
	Nêu đặc điểm đồ chơi của bé trai, bé gái và biết cách sử sụng
Kỷ năng: Trẻ chơi đúng luật chơi và tham gia tốt các trò chơi
	 Trẻ biết phân loại các trò chơi
Thái độ: Giữ gìn các đồ chơi
Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động.
II) Chuẩn bị
Đồ chơi của bé trai và bé gái
Địa điểm hoạt động
Các trò chơi
III) Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của bé
1)Quan sát: Đồ chơi của bé trai và bé gái
Tập trung trẻ
Giới thiệu hoạt động quan sát, và giao nhiệm vụ quan sát cụ thể
Hát bài: Đi chơi đi chơi
*Quan sát-đàm thoại
-Cái gì đây?
-Dùng để làm gì?
-Con quan sát được gì?
-Có đặc điểm ra sao?
-Dùng cho ai chơi?
Cho một số trẻ lên phân loại đồ chơi
-Để bảo vệ đồ chơi cho các bạn thì phải làm sao?
*Giáo dục: Giữ gìn các đồ dùng, đồ chơi.
2)Các trò chơi
*Chơi động: Đổi đò chơi
*Chơi tỉnh: Đốt cây dừa
*Chơi ôn luyện: Vẽ trên cát
*Chơi tự do
Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi.
Trẻ đứng quanh cô
Trẻ vừa hát và đến nơi quan sát
Trẻ trả lời
Nêu công dụng
Nêu bô phán quan sát
Nhận xét đặc điểm
Trẻ trả lời
Trẻ lên phân loại theo yêu cầu của cô
Trẻ trả lời
Chia làm nhiều nhóm để chơi và đổi đồ chơi theo yêu cầu
Chơi theo yêu cầu
Chơi 3-4 lần
…………….*********…………….
C-HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1)Nội dung: Biểu diễn văn nghệ
*Yêu cầu
Trẻ hát thuộc các bài hát
Tham gia biểu diễn tốt
*100% trẻ tham gia tốt các hoạt động
*Chuẩn bị
Băng nhạc, máy hát
Các bài hát, thơ, câu đố
Mũ và nhạc cụ
*Tổ chức
Cô làm người điều khiển chương trình và tổ chức cho trẻ tham gia biểu diễn
2)Nêu gương
Cô gợi ý, trẻ nêu gương những bạn ngoan, tiêu biểu nhất trong tuần, cô khuyến khích động viên trẻ
3)Trả trẻ
Chuẩn bị áo quần, tóc tai gọn gàng để trả trẻ.
Chủ đề nhánh
CƠ THỂ CỦA TÔI 
(Thời gian  : 08/10 – 12/10)
-----*****-----
Hoạt động
Thời gian
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
Đón trẻ
Trao đổi với phụ huynh về sở thích, khả năng của trẻ có thể làm được.
Cho trẻ thực hiện nhiệm vụ trực nhật ở góc thiên nhiên.
Trẻ chơi tự do theo ý thích, xem tranh truyện liên quan đến chủ đề. 
Thể dục sáng
1. Khởi động:Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối.
2. Trọng động:
+ Hô hấp: Hai tay ra trước gập trước ngực.
+ Tay: Hai tay đưa lên cao, gập vào vai.
+ Lườn: Hai tay chống hông, xoay người 90 độ.
+ Chân: Hai tay chống hông đưa một chân ra trước.
+ Bật: Chụm tách chân, kết hợp đưa 2 tay sang ngang và lên cao.
3. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa.
Hoạt động có chủ đích
Phát triển thể chất.
Phát triển nhận thức.
Phát triển
thẩm mỹ 
nhận thức.
Phát triển ngôn ngữ.
Phát triển thẩm mỹ.
TDGH
Ném xa bằng 2 tay.
KPKH
Trò chuyện về các bộ phận trên cơ thể bé
Tạo hình
Nặn kính đeo mắt 
LQVT
Đếm và so sánh đến 3
LQVH
Truyện : Cậu bé mũi dài
ÂM NHẠC
- Dạy hát: 
Nào chúng ta cùng tập thể dục .
- Nghe hát: 
Ăn bánh đánh răng 
- TC: Tai ai nhanh.
Chơi, hoạt động ở các góc.
- Góc phân vai: Chơi và thể hiện các vai chơi trong trò chơi: “Gia đình”, “Phòng khám bệnh”, “Cửa hàng ăn uống/Cửa hàng thực phẩm/Siêu thị”
- Góc tạo hình: Cắt dán “Bé tập thể dục”, “Người máy”, “Thêm vào những bộ phận còn thiếu”, Chơi “Xưởng sản xuất đồ chơi búp bê”, “Thiết kế thời trang” 
- Góc âm nhạc: Biểu diễn văn nghệ: ôn lại các bài hát và sử dụng dụng cụ gõ đệm, sử dụng rối/đóng kịch.
- Góc học tập: Xem tranh truyện về giữ gìn vệ sinh cơ thể, kể lại các truyện đã nghe, tìm các chữ còn thiếu, xếp đúng tên của tôi …
- Góc xây dựng/lắp ghép: Xây dựng “Khu công viên vui chơi, giải trí”, “Công viên”, “Ngôi nhà của bé”…
Hoạt động ngoài trời.
- Dạo chơi và phát hiện các âm thanh khác nhau ở sân chơi.
- Quan sát sự thay đổi của thời tiết, trao đổi về thời tiết và những vấn đề liên quan đến thời tiết, sức khỏe.Mặc quần áo phù hợp với thời tiết.
- Chơi các trò chơi vận động: “Mèo đuổi chuột”, “Chó sói xấu tính”, “Bịt mắt bắt dê”…
- Chơi với cát, nước và chơi với các đồ chơi thiết bị ngoài trời.
- Hát và nghe đọc thơ, truyện có nội dung về bản thân.
Hoạt động chiều.
- Ôn các bài thơ, câu chuyện, bài hát về chủ điểm Bản thân.
- Vận động nhẹ, ăn quà chiều.
- Chơi, hoạt động theo ý thích ở các góc/ xem vô tuyến, băng hình/ nghe kể chuyện có nội dung về giữ gìn vệ sinh cơ thể và các bộ phân cơ thể/ biểu diễn văn nghệ: cùng nhau hát, vận động theo bài hát đã được học.
- Chiều thứ 6: Biểu diễn văn nghệ, nêu gương cuối tuần.
Thứ 2(08/10)
A - HOẠT ĐỘNG CHUNG
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Đề tài: NÉM XA BẰNG 2 TAY
I/ MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU: 
- Trẻ biết dùng lực của cánh tay để ném túi cát đi xa
- Trẻ biết ném và định hướng ném. 
- Trẻ mạnh dạn tham gia tập luyện. 
II/ CHUẨN BỊ :
- 4- 5 túi cát. 
- Sân rộng, sạch và an toàn cho trẻ. 
- Đội hình: Vòng tròn, hàng ngang
*NDBT: -Âm nhạc: Thật đáng yêu?
	 -MTXQ: Trò chuyện về bé
 -Toán: Đếm số lượng vòng
III) Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Ổn định
Hát: Thật đáng yêu
Trò chuyện:
-Hát bài gì?
-Bài hát nói lên điều gì?
-Tập thể dục để làm gì?
-Ngoài tập thể dục ra chúng ta cần phải làm gì để cơ thể luôn được khỏe mạnh?
*Giáo dục trẻ, giới thiệu bài thông qua cuộc thi “Những chú ếch tài giỏi”
1-Khởi động: 
Hoạt động 1: Khởi động
- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân trở về 3 hàng ngang tập bài phát triển chung
Hoạt động 2: Trọng động
* Bài tập phát triển chung
Tay vai 3: Hai tay đưa ngang gập bàn tay sau gáy. 
Chân 1: Ngồi xổm đứng lên ngồi xuống liên tục.
Bụng 1: Đứng quay thân sang bên 90. 
Bật 4: Bật luân phiên chân trước chân sau. 
* Vận động cơ bản
- Cô giới thiệu bài vận động “ Ném xa bằng hai tay” 
- Cô làm mẫu lần 1 không giải thích. 
- Cô làm mẫu lần 2 giải thích từng động tác. 
- Khi nghe hiệu lệnh cô đi đến vạch xuất phát, hai tay cầm túi cát đưa lên cao. Khi có hiệu lệnh ném cô đưa tay từ trước mặt lên cao, dùng lực của hai cánh tay ném túi cát ra xa. Sau đó cô đi về cuối hàng.
- Cô mời hai cháu khá lên làm mẫu, lớp nhân xét. 
- Cả lớp thực hiện, cô quan sát sửa sai cho trẻ
- Cho hai tổ thi đua: Cô bao quát nhắc nhở trẻ thực hiện cho đúng. 
T/ C “ tìm bạn thân” 
Hoạt động 3: Hồi tĩnh
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 – 3 vòng
Vận động theo bài hát
Ngồi quanh cô
Nêu tên bài hát
Trẻ trả lời
Đi vòng tròn phối hợp các kiểu chân theo bài hát: đoàn tàu tí xíu
Đứng thành 3 hàng ngang và thực hiện các động tác
Tay Chân
 Bụng-lườn
……………….**********………………..
B - HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Tay của bé
Trò chơi vận động: Về đúng nhà
Trò chơi dân gian: Bóng xì hơi
Chơi tự do
I) Mục đích - Yêu cầu:
-Trẻ gọi tên và nêu nhận xét các đặc điểm của đôi bàn tay và tác dụng của nó.
-Biết giữ sạch đôi bàn tay.
II) Chuẩn bị:
-Tranh đôi bàn tay, cánh tay
-Địa điểm hoạt động
-Các trò chơi
III) Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1)Quan sát: Tay của bé
Đọc thơ “Tay ngoan”
Cô giới thiệu hoạt động quan sát và giao nhiệm vụ cụ thể
Trẻ vừa đi chơi và cùng quan sát
*Quan sát-đàm thoại
-Các con quan sát gì?
-Có những bộ phận nào?
-Con quan sát được gì?
-Có đặc điểm ra sao?
-Dùng để làm gì?
-Để giữ cho tay sạch đẹp thì phải làm sao?
*Giáo dục: Giữ sạch đôi bàn tay
2)Trò chơi
*Chơi động: Về đúng nhà
*Chơi tỉnh: Bóng xì hơi
*Chơi tự do
Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi
Đọc và đứng vòng quanh
Trẻ cùng quan sát
Nêu hoạt động quan sát
Kể tên các bộ phận
Trẻ nêu bộ phận quan sát
Nhận xét đặc điểm
Nêu công dụng
Trẻ trả lời
Chơi 3-4 lần
Chơi theo yêu cầu
……………….***********…………………..
	C-HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1-Nội dung: BTLNT: Làm bánh dẻo
*Yêu cầu:
-Trẻ nêu tên các thực phẩm để tạo nên bánh dẻo
-Hình thành và phát triển khả năng tự phục vụ
-Phát triển tư duy tự sáng tạo và biết tự tạo ra 1 sản phẩm theo qui trình
-Biết các chất dinh dưỡng có trong các loại bánh
-Thực hiện vai chơi
*Chuẩn bị:
-Bột nếp chín, đường nước, khăn khuộn tranh, giấy, bút màu và sách bé tập làm nội trợ
*Hướng dẫn:
-Cô cùng trẻ nêu chủ đề hoạt động
-Giới thiệu các nguyên vật liệu
-Nhắc lại các qui trình làm bánh dẻo
-Trẻ mô phỏng lên không
-Cho trẻ thực hiện
Sau khi trẻ làm xong cho trẻ thưởng thức và nêu các chất dinh dưỡng có trong bánh dẻo
2-Nêu gương
Thông qua các hoạt động nêu gương những trẻ tốt, động viên khuyến khích những trẻ chưa thực hiện tốt theo yêu cầu của cô đề ra
3-Trả trẻ
Chuẩn bị quần áo, tóc tai gọn gàng cho trẻ để trả trẻ.
Thứ 3(09/10) 	
A - HOẠT ĐỘNG CHUNG
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
KPKH: TRÒ CHUYỆN CÁC BỘ PHẬN TRÊN CƠ THỂ BÉ
I) Mục đích-Yêu cầu:
Kiến thức: Giúp trẻ nhận biết về:
	-Các bộ phận trên cơ thể và tác dụng của từng bộ phận
	-Biết lợi ích của việc giữ sạch cơ thể
Kỷ năng: Dạy trẻ biết:
	-Trẻ biết đánh răng, xúc miệng, rửa mặt…
	-Biết sử dụng ngôn ngữ phù hợp để diễn tả tác dụng của từng bộ phận
Thái độ: Hình thành ở trẻ:
	-Biết yêu thương và quí trọng bản thân
	-Biết chăm sóc bản thân và bảo vệ môi trường
II) Chuẩn bị:
-Tranh về các bộ phận trên cơ thể
-Các bộ phận rời
-Giấy, bút màu, bảng…
*NDBT: -Âm nhạc: Ô sao bé không lắc
 -Văn học: Miệng xinh
 -Toán: Đếm, so sánh
 -Thể dục: bật xa
III) Tổ chức hoạt động
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Ổn định
Hát bài: Ô sao bé không lắc
1)Trò chuyện-giới thiệu bài
-Hát bài gì?
-Trong bài hát có những bộ phận nào?
-Ngoài ra trên cơ thể con còn có những bộ phận nào nữa?
2)Các bộ phận trên cơ thể bé
a)Tác dụng và cách chăm sóc
-Mắt dùng để làm gì?
-Không có mắt thì điều gì sẽ xảy ra?
-Bảo vệ mắt thì phải làm sao?
(Tương tự với các bộ phận khác)
b)Luyện tập
-Lấy bộ phận để nghe
-Lấy bộ phận để nhìn
-Lấy bộ phận để ăn…
c)So sánh
Tai với miệng, mắt với mũi
d)Liên hệ thực tế: Tìm các bộ phận trên cơ thể
Cô nêu tên bộ phận và cho trẻ đi tìm
3)Trò chơi: Gắn bộ phận còn thiếu
Cô hướng dẫn cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi
Sau mỗi lần chơi cho cả lớp cùng kiểm tra
*Kết thúc: Hát bài
Vận động minh họa
Ngồi tự do quanh cô
Nêu tên bài hát
Trẻ trả lời
Trẻ kể
Nhận xét
Đọc thơ và ngồi thành hình chữ u
Nêu tác dụng của mắt (để nhìn…)
Trẻ trả lời (không thấy gì…)
Trẻ trả lời (tránh bụi bẩn…)
Lấy bộ phận theo yêu cầu của cô
Trẻ so sánh đặc điểm, tác dụng và cách chăm sóc
Một số trẻ đi tìm, cả lớp cùng kiểm tra
Chia làm 2 đội để chơi
Hát và đi ra ngoài
………………***********………………..
B - HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Khuôn mặt của bé
Trò chơi vận động : Về đúng nhà
Trò chơi dân gian : Xỉa cá mè
Chơi tự do
I) Mục đích - Yêu cầu:
Kiến thức: Trẻ nhận biết các bộ phận trên cơ thể, nêu đặc điểm khuôn mặt và cách bảo vệ
Kỷ năng: Trẻ chơi đúng luật chơi và biết phối hợp các nét để vẽ sản phẩm theo ý thích của mình
Thái độ: Chăm sóc và bảo vệ các bộ phận trên cơ thể
II) Chuẩn bị:
Khuôn mặt bé (tranh hoặc thật)
Địa điểm hoạt động
Các trò chơi
III) Tổ chức trò chơi:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1)Quan sát: Khuôn mặt bé
Tập trung trẻ
Giới thiệu hoạt động quan sát, và giao nhiệm vụ quan sát cụ thể
Đọc thơ: Bé nặn đồ chơi
*Quan sát-đàm thoại
-Gì đây?
-Có những bộ phận nào?
-Con quan sát được gì?
-Có đặc điểm ra sao?
-Dùng để làm gì?
-Để chăm sóc mặt, mũi, tai, mắt…sạch đẹp thì phải làm sao?
*Giáo dục: Đánh răng, xúc miệng, rửa mặt…
2)Các trò chơi
*Chơi động: Về đúng nhà
*Chơi tỉnh: Xỉa cá mè
*Ôn luyện: Vẽ tự do
*Chơi tự do
Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi
Trẻ đứng quanh cô
Trẻ vừa đọc và đến nơi quan sát
Trẻ trả lời
Kể tên các bộ phận
Nêu bộ phận quan sát
Nhận xét đặc điểm
Nêu công dụng của các bộ phận
Trẻ trả lời
Chia làm 4 nhóm để chơi
Chơi theo yêu cầu
Chơi 3-4 lần
……………….************………………..
C-HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1)Rèn xếp chiếu
-Trẻ đứng thành 3 tổ
-Cô làm mẫu (hướng dẫn động tác)
-Trẻ thực hiện
-Cô nhắc nhở sửa sai
2)Nêu gương cuối ngày
Cô nhắc lại các tiêu chuẩn đạt bé ngoan
Nêu gương người tố, việc tốt
3)Trả trẻ
Chuẩn bị quần áo, tóc tai gọn gàng để trả trẻ
Thứ 4(10/10) 	
A - HOẠT ĐỘNG CHUNG
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
LQVT: Đếm và so sánh đến 3 
I-MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU:	
Trẻ biết đếm đến 3 tạo nhóm có 3 đối tượng
Rèn luyện và phát triển các giác quan cho trẻ
Trẻ hứng thú tham gia hoạt động
II. CHUẨN BỊ: 
Rổ đựng 3 cái bánh, 3 cái kẹo, bảng cho cô và trẻ. 
Các nhóm đồ dùng có số lượng là 1,2,3 đặt ở xung quanh lớp
Các hình tròn vuông tam giác chữ nhật, dán ở trên nền nhà
*NDBT: Âm nhạc: Ô sao bé không lắc
 Văn học: Bé đến trường
 Tạo hình: Tô màu
 Thể dục: Bật xa
III) Tổ chức hoạt động:
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
Cô cho trẻ tìm và đếm
+ Các con thấy các nhóm này có đặc điểm gì gi* Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú
Hát “ mừng sinh nhật” 
+ Các con vừa hát bài hát gì? 
Hoạt động 2: Nội dung
* Ôn số lượng 1-2
+ Các con nhìn xem lớp mình có những gì? , 
+ Những gì có số lượng là 1?
+ Những gì có số lượng là 2? 
* Tạo nhóm có số lượng là 3, đếm đến 3
Cho trẻ về góc lấy đồ dùng và xếp những chiếc bánh thành hàng ngang trước mặt. Cô nhắc trẻ xếp từ trái sang phải và xếp cùng trẻ.
Bây giờ các con hãy lấy 2 cái kẹo và xếp dười mỗi cái kẹo một chiếc bánh một cái kẹo. 
Các con hãy đếm lại số kẹo
+ Số bánh và số kẹo như thế nào với nhau? 
+ Số bánh và số kẹo số nào nhiều hơn?
+ Số bánh nhiều hơn số kẹo là mấy? 
+ Vì sao cháu biết? 
+ Số bánh và số kẹo số nào ít hơn? 
+ Số kẹo ít hơn số bánh là mấy? Vì sao con biết? 
+ Muốn cho số bánh bằng số kẹo thì làm thế nào? 
Đúng rồi phải thêm một cái kẹo nữa. các cháu hãy lấy 1 cái kẹo nữa và xếp dưới chiếc bánh còn lại
Bây giờ chúng mình cùng đếm số kẹo nhé! 
+ Hai cái kẹo thêm một cái kẹo là mấy? 
Hai cái kẹo thêm một cái kẹo là ba cái kẹo. 2 thêm một là 3
Cô cho trẻ đếm lại
Cho trẻ đếm số bánh
+ Bây giờ số bánh và số kẹo như thế nào với nhau? ( bằng nhau)
+ Số bánh và số kẹo bằng nhau và cùng là mấy? 
Chúng mình cùng đếm lại một lần nữa nhé! 
+ Các con nhìn xem xung quanh lớp chúng mình có nhóm gì có số lượng là 3 không? 
+ Đúng rồi, bằng nhau và cùng bằng mấy? 
Tất cả các nhóm cây, bánh kẹo bằng nhau và cùng bằng 3 số 3 để chỉ tất cả các nhóm có số lượng 3. 
Cho trẻ cất đồ dùng
* Luyện kĩ năng đếm và nhận biết nhóm có số lượng là 3: 
T/c “ Tìm nhà” 
T/C “ chiếc nón kì diệu
3. Kết thúc
Vận động minh họa theo bài hát
Nêu tên bài hát
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
-Không bằng nhau
-Số bánh nhiều hơn 
-Nhiều hơn 1
-Dư ra một cái bánh 
-Số kẹo ít hơn
Trẻ trả lời
Trẻ trả lời
-Là 3 cái
-Bằng nhau
Trẻ trả lời
-Bằng nhau
-Bằng 3
-Cho trẻ chơi 3-4 lần 
……………..***********………………
B - HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Quan sát: Đôi chân của bé
Trò chơi vận động: Bật qua suối.
Trò chơi dân gian: Trồng nụ trồng hoa.
Chơi tự do
I) Mục đích - Yêu cầu
a)Kiến thức:
-Trẻ nhận biết các đặt điểm của đôi bàn chân bé và chức năng của chúng
b)Kỹ năng:
-Trẻ chơi đúng luật và hứng thú trong khi chơi
-Có kỹ năng so sánh lá xanh với lá vàng.
c)Thái độ.
-Giaó dục trẻ giữ sạch đôi bàn tay , chân
II) Chuẩn bị
-Đôi bàn chân của bé
Địa điểm hoạt động
Các trò chơi
III-Tổ chức hoạt động
 Hoạt động của cô
 Hoạt động của trẻ
1)Quan sát: Đôi bàn chân của bé
Tập trung trẻ lại
Giowis thiệu hoạt động quan sát, và giao nhiệm vụ quan sát cụ thể.
Hát bài: Đường và chân.
*Đàm thoại:
-Tranh vẽ gì?
-Gồm có những bộ phận nào?
-Dùng để làm gì?
-Nếu không có chân thì điều gì sẽ xảy ra nhỉ? 
-Con quan sát được những gì?
-Có đặc điểm ra sao?
-Các con lươn làm gì để đôi chân luôn sạch đẹp.
2)Các trò chơi
*Chơi vận động: Bật qua suối
*Chơi dân gian: Trồng nụ trồng hoa.
*Ôn luyện Nhặt lá vàng và so sánh
*Chơi tự do
Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi
Trẻ đứng quanh cô
Trẻ vừa đi vừa hát đến nơi quan sát
Trẻ trả lời
Kể tên các bộ phận
Nêu công dụng
Nêu bộ phận quan sát
Nhận xét đặc điểm
Trẻ trả lời
Chia trẻ làm 2 nhóm để chơi
Chơi theo yêu cầu 
Chơi 3-4 lần
………………************………………
C - HOẠT ĐỘNG CHIỀU
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
Tạo hình:NẶN KÍNH ĐEO MẮT
I) Mục đích-Yêu cầu
1. Kiến thức : 
 - Trẻ biết tác dung cuả kính đeo mắt ,đeo vào bảo vệ mắt khỏi bụi . Ngoaì ra còn giúp cho người bị bệnh về mắt dễ nhìn thấy rõ hơn.
2. Kĩ năng :
	- Trẻ biết xoay tròn ,lăn dọc làm kính đeo mắt
 - Khuyến khích trẻ sáng tạo
3. Thaùi ñoä : 
 - Trẻ hứng thú với tiết học
 * YEÂU CAÀU TÍCH HÔÏP : 
 AN : Vì sao con meò rửa mặt 
 Thơ : Đôi mắt 
 Lồng ghép : Giaó dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể , BVMT 
II – Chuẩn bị:
Đất nặn, bảng, dĩa đựng sản phẩm
Kính thật
Mẫu nặn của cô
III) Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Ổn định
- Hát: “ vì sao con mèo rửa mặt”
- C/c vừa hát bài hát nói về điều gì/
- Để đôi mắt khỏe mạnh, c/c phải thường xuyên rửa mặt thật sạch, không đưa tay bẩn lên dụi mắt. để tránh bụi các con phải đeo gì?
- Nhìn xem ! nhìn xem
- Cô có cái gì đây?
- Mắt kính giống hình gì?
- Kính đeo mắt có mấy vòng tròn?
- Còn đây là phần gì?
- Người ta đeo mắt kính để làm gì?
- Có các loại kính nào?
* Có rất nhiều loại kính: kính mát dùng để đeo kính khi chạy xe, đi đường. kính làn dùng cho người già, mắt mờ, yếu. Còn kính ận dùng cho người bị cận thị, viễn thị cũng có kính đeo riêng…
- Để mắt kính sử dụng được lâu con phải làm gì?
* Cô dựa vào gợi ý trả lời của trẻ mà gợi ý dẫn dắt thêm
* Gợi ý cách làm:
- Hôm nay, cô sẽ cho các con nặn kính đeo mắt, các con có thích không nè?
- Con sẽ nặn kính đeo mắt như thế nào?
- Bạn nào có cách làm khác không ?
(Dựa vào gợi ý trả lời của trẻ mà cô gợi mở để trẻ thể hiện ý tưởng của mình)
* Cho trẻ xem tranh nữa:
- Các con nói làm của mình rất hay. Bây giờ cô có mẫu nặn cho các con xem nè!
- Cô sẽ nặn phần gì trước?
- Bây giờ các con hãy về nhóm nặn kính đeo mắt cho thật đẹp nhé!
- Cô theo dõi gợi ý
- trưng bày sản phẩm
- Hỏi lại đề tài
- Chọn sản phẩm đẹp
- Mời tác giả nêu ý tưởng 
- Động viên và gợi ý sản phẩm chưa hoàn chỉnh
* GDTT + GD bảo vệ môi trường:
Để coi đôi mắt đẹp và khỏe mạnh, c/c không được đưa tay bẩn lên dụi mắt. Để tránh bụi khi ra đường nên đeo kính để bảo vệ mắt, khi ngồi viết,vẽ không cúi gần để tránh cận thị. Còn khi sử dụng mắt kính con phải thường xuyên lau chùi kính, bảo quản kính trong bao.
 Nhận xét - Cắm hoa
- Cả lớp hát 
- Mèo sợ đau mắt nên rửa thật sạch
- Đeo kính
- xem gì, xem gì
- kính đeo mắt
- hình tròn
- 2 vòng tròn
- gọng kính
- để bảo vệ mắt
- kính cận, kính mát…
- thường xuyên lau chùi, để kính trong hộp
- con dùng viên đất xoay tròn, lăn dọc…
- trẻ trả lời theo suy nghĩ
- cô xoay tròn rồi lăn dọc làm gọng…
- hát: “cái mũi” trẻ về nhóm thực hiện
Thứ 5(11/10) 
A - HOẠT ĐỘNG CHUNG
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
LQVH: TRUYỆN “CẬU BÉ MŨI DÀI”
I) Mục đích-Yêu cầu:
I Yêu cầu:
1. Kiến thức : 
	- Trẻ hiểu nội dung câu truyện
2. Kĩ năng: 
 - Rèn luyện khả năng chú ý câu chuyện: biết lắng nghe vaò tham gia vaò câu chuyện của cô.
3. Thaí độ : 
	- Cháu biết tác dụng và sự cần thiết của các giác quan 
 - Giáo dục cháu biết giữ vệ sinh thân thể 
II – Chuẩn bị:
	- Tranh minh họa bài thơ.
	- 3 bộ tranh nhỏ
 - Băng giấy tên câu chuyện
III – Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
- TC: “Bạn cùng vui”
- Cô: Bé có vui không nào?
- Bạn mà vui thì hãy tỏ ra gật đầu đi?
- Bạn mà vui thì hãy tỏ ra bóp mũi đi?
- C/c có thở được không?
- Thế mũi dùng để làm gì? Cô có một câu chuyện rất hay nói về một cậu bé có chiếc mũi rất lạ. Để xem mũi của cậu bé lạ như thế nào thì hãy lắng nghe cô kể câu chuyện: “Cậu bé mũi dài” nhé!
- Cô kể lời 1 + xem tranh
- Cô kể lời 2
* Đàm thoại:
- C/c ơi! Cậu bé trong truyện có chiếc mũi như thế nào?
- Nên mọi người đặt tên cậu là gì?
- Cậu bé mũi dài đi đâu?
- C/c xem trong vườn có các loại hoa gì? Và còn tiếng hót của ai?
- C/c xem trong vườn có các loại hoa gì? Cậu đã làm gì?
- Thế cậu có hái được không? Tại sao cậu không hái được táo?
- Cậu đã nói những gì?
- Nghe cậu bé nói: ong, chim, họa mi, bông hoa đã nói thế nào?
- Từ đó, cậu bé mũi dài đã biết làm gì?
* Qua câu chuyện cho thấy các giác quan trên cơ thể rất quan trọng không thể thiếu đối với chúng ta. Vì vậy để giữ gìn các giác quan cũng như cơ thể ta phải làm sao?
* Trẻ kể chuyện:
 Ở mỗi nhóm cô có chuẫn bị sẵ

File đính kèm:

  • docgiao an ban than lop 4 tuoi.doc