Giáo án 4 tuổi - Trần Thị Lan Anh

HS nêu kết quả GV nhận xét tuyên dương .

4. Củng cố:

- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó.

- GV giáo dục HS cần cẩn thận khi làm toán và ham thích học toán.

5Dặn dò

- Dặn HS về học bài. Chuẩn bị bài sau: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt.

- Nhận xét tiết học.

 

doc40 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1843 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án 4 tuổi - Trần Thị Lan Anh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iày ôm sát chân. Thân giày làm bằng vải cứng, dáng thon thả, màu vải như màu da trời những ngày thu. Phần thân gần sát cổ có hai hàng khuy dập, luồn một sợi dây trắng nhỏ vắt ngang.
-Không thể đạt được.Chị chỉ tưởng tượng mang đôi giày thì bước đi sẽ nhẹ nhàng và nhanh hơn, các bạn sẽ nhìn thèm muốn.
- Đại diện nhóm trình bày; nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Ý đoạn 1: Vẻ đẹp của đôi giày ba ta màu xanh
- HS đọc thầm và đọc lướt.
-… Vận động Lái, một cậu bé nghèo sống lang thang trên đường phố đi học.
- Lái ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba ta màu xanh của một cậu bé đang dạo chơi.
- Vì chị đi theo Lái trên khắp cả các đường phố.
- Chị quyết định thưởng cho Lái đôi giày ba ta trong buổi đầu cậu đến lớp.
 - Vì ngày nhỏ chị mơ ước có một đôi giày ba ta màu xanh như Lái.
- Tay Lái run, môi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đôi giày lại nhìn xuống đôi bàn chân …ra khỏi lớp, Lái cột hai chiếc giày vào nhau, đeo vào cổ nhảy tưng tưng.
Ý đoạn 2: Niềm vui và xúc động của Lái khi được tặng giày.
Nội dung: Niềm vui và sự xúc động của lái khi được chị Tổng Phụ trách tặng đôi giày mới trong ngày đầu tiên đến lớp.
- 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài.
- HS theo dõi
- HS luyện đọc diễn cảm
- Hai HS thi đọc diễn cảm.
- HS thi đọc cả bài.
- HS tự trả lời
- HS theo dõi
……………………………………………………….
Tiết 3: Toán:
LUYỆN TẬP
I .Mục tiêu:
- HS biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó .
- HS yêu thích học toán.
II.Đồ dùng dạy học 
Bảng phụ ,sgk
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
T-G 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
3’
1’
9’
8
8’
2’
2’
3’
2’
1’
1. Ổn định: Hát
2. Bài cũ: Tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó.
- Nêu cách tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó.
GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: Luyện tập
Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập 1a ,b : Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của chúng lần lượt là:
HS nêu lại cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu. 
- Cho HS làm bài theo 6 nhóm (3 nhóm làm cùng một bài )
- Cho HS các nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, sửa sai.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng, khuyến khích HS làm nhiều cách.
Bài tập 2:
Cho HS làm bài theo nhóm bàn 
GV cho HS trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, sửa sai.
GV nhận xét, tuyên dương.
Bài tập 4:
- GV cho HS làm vào vở.
- GV lưu ý HS thực hiện đổi đơn vị đo đúng yêu cầu đề bài cho .
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
GV chấm, chữa bài.
Bài 1 c : ( Dành HS khá giỏi ) 
 Bài 3 ; ( Dành HS khá giỏi ) 
GV nhận xét cá nhân . 
Bài tập 5: ( Dành HS khá giỏi ) 
HS nêu kết quả GV nhận xét tuyên dương .
4. Củng cố:
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó.
- GV giáo dục HS cần cẩn thận khi làm toán và ham thích học toán.
5Dặn dò 
- Dặn HS về học bài. Chuẩn bị bài sau: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- Nhận xét tiết học. 
HS hát, nêu kết quả truy bài đầu giờ
- HS nêu
- HS khác nhận xét
- HS theo dõi, nhắc lại tựa bài.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
Cách 1: Bước 1: Số bé =(tổng – hiệu):2
Bước 2: Số lớn = tổng – số bé (hoặc: số bé + hiệu)
Cách 2:Bước 1:Số lớn =(tổng + hiệu):2
Bước 2: Số bé = tổng – số lớn 
 (hoặc: số lớn - hiệu)
a) Số lớn là: b) Số lớn là:
( 24 + 6 ) :2 = 15 ( 60 + 12 ): 2 = 36
Số bé là: Số bé là:
15 – 6 = 9 36 – 12 = 24
Đáp số: Đáp số:
Số lớn: 15 Số lớn: 36
Số bé: 9 Số bé: 24
- HS đọc đề
- HS làm bài theo nhóm bàn .
Tóm tắt
 ? tuổi
Chị 
 ? tuổi 8 tuổi 36 tuổi
Em 
Bài giải ( Cách 1 ) Bài giải ( Cách 2 )
Số tuổi của chị là: Số tuổi của em là: 
(36+8):2 = 22 (tuổi) (36–8):2 =14(tuổi)
Số tuổi của em là: Số tuổi của chị là:
22 - 8 = 14 ( tuổi ) 14+8 = 22 (tuổi) 
Đáp số: Chị:22 tuổi Đáp số: Em:14 tuổi
 Em:14 tuổi Chị:22 tuổi
- HS đọc đề.
- HS làm vào vở.
- HS trình bày bài làm
-Cả lớp nhận xét
Tóm tắt
 ? sản phẩm
P. xưởng 2
 ? sản phẩm 120 sp 1200 sp
P. xưởng 1
Bài giải ( Cách 1)
Số sản phẩm phân xưởng một làm được là:
( 1200 – 120 ) : 2 = 540 ( sản phẩm )
Số sản phẩm phân xưởng hai làm được là:
540 + 120 = 660 ( sản phẩm )
Đáp số: phân xưởng một: 540 sản phẩm
 phân xưởng hai: 660 sản phẩm
Bài giải ( Cách 2)
Số sản phẩm phân xưởng hai làm được là:
( 1200 + 120 ) : 2 = 660 (sản phẩm )
Số sản phẩm phân xưởng một làm được là:
660 – 120 = 540 (sản phẩm )
Đáp số: phân xưởng hai: 660 sản phẩm
 phân xưởng một: 540 sản phẩm
HS suy nghĩ làm bài .
1c) Số lớn là:
 ( 325 + 99 ) : 2 = 212
 Số bé là:
212 – 99 = 113
Đáp số: Số lớn:212
 Số bé:113
HS tự suy nghĩ làm bài . Nêu kết quả .
 Bài giải 
 Số sách giáo khoa có là :
 ( 65 + 17 ) : 2 = 41 (quyển ) 
 Số sách đọc thêm có là : 
 41 – 17 = 24 ( quyển ) 
 Đáp số : 41 quyển 
 24 quyển 
HS làm bài , trình bày kết quả .
Tóm tắt
 ? kg
Ruộng 1: 
 ?kg 8 tạ 5 tấn 2 tạ
Ruộng 2: 
Bài giải ( Cách 1)
Đổi 8 tạ = 800 kg
5 tấn 2 tạ = 5200 kg
Số kg thóc thu hoạch được ở thửa ruộng thứ nhất là: 
( 5200 + 800 ) : 2 = 3000 ( kg )
Số kg thóc thu hoạch được ở thửa ruộng thứ hai là: 
3000 – 800 = 2200 ( kg )
Đáp số: Thửa ruộng thứ nhất: 3000 kg
 Thửa ruộng thứ hai: 2200 kg
Bài giải ( Cách 2)
Đổi 8 tạ = 800 kg
5 tấn 2 tạ = 5200 kg
Số kg thóc thu hoạch được ở thửa ruộng thứ hai là: 
( 5200 – 800 ) : 2 = 2200 ( kg )
Số kg thóc thu hoạch được ở thửa ruộng thứ nhất là: 
2200 + 800 = 3000 ( kg )
Đáp số: Thửa ruộng thứ hai : 2200 kg
 Thửa ruộng thứ nhất: 3000 kg
-HS nhắc lại quy tắc.
-HS lắng nghe.
……………………………………………………….
Tiết 4: Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I .Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý(SGK) biết chọn và kể được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc, nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viển vông, phi lí.
- HS hiểu câu chuyện trao và nêu được nội dung chính của truyện .
- HS biết nhận xét, đánh giá câu truyện, lời kể của bạn.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện Lời ước mơ dưới trăng để GV kiểm tra bài cũ.Một số báo, sách, truyện viết về ước mơ , sách Truyện đọc lớp 4 (nếu có).Bảng lớp viết Đề bài.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
T-G
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4 phút
1 phút
12phút
18phút
3phút
1 phút
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Lời ước dưới trăng
GV cho 4 HS nối tiếp kể từng đoạn của câu chuyện Lời ước dưới trăng ( kết hợp chỉ tranh)
GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
B. Hướng dẫn hs kể chuyện:
*Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài
-Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới những từ quan trọng.
-Yêu cầu HS đọc 3 gợi ý.
-Yêu cầu hs đọc gợi ý 1 và giới thiệu câu chuyện muốn kể. 
- Những câu chuyện kể về ước mơ có những loại nào? Cho ví dụ.
- GV gợi ý các ước mơ về: cuộc sống no đủ, hạnh phúc; chinh phục thiên nhiên; cuộc sống tương lai, hoà bình; …
-Yêu cầu hs đọc thầm gợi ý 2, 3
- GV nhắc nhở HS kể chuyện phải đủ 3 phần:
 -Kể xong cần trao đổi về ý nghĩa, nội dung câu chuyện. Với chuyện khá dài chỉ cần kể 1, 2 đoạn.
*Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
-Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm, cá nhân.
-Tổ chức cho HS bình chọn những HS kể tốt.
- GV nhận xét, tuyên dương bạn kể chuyện hay nhất, bạn tìm câu chuyện hấp dẫn nhất, bạn đặt câu hỏi đúng nội dung nhất.
 4.Củng cố,:
GV giáo dục HS có những ước mơ cao đẹp và cố gắng học thật giỏi để thực hiện được ước mơ đó.
5.Dặn dò 
-Yêu cầu về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung tiết sau. Khen ngợi những HS kể tốt và cả những HS chăm chú nghe bạn kể, nêu nhận xét chính xác.
- GV nhận xét tiết học.
HS hát
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS khác nhận xét
- HS theo dõi, nhắc lại tựa bài.
-Đọc và gạch dưới những từ quan trọng: 
Đề: Hãy kể một câu chuyện mà em được nghe, đọc về những ước mơ đẹp và những ước mơ viển vông phi lí.
-Đọc thầm các gợi ý và giới thiệu câu chuyện mình muốn kể (có thể là câu chuyện trong SGK hoặc các câu chuyện ngoài)
- Có hai loại: Ước mơ cao đẹp và ước mơ viễn vông, phi lí.
+ Ước mơ cao đẹp: Đôi giày ba ta màu xanh; Bông hoa cúc trắng, Cô bé bán diêm, …
+ Ước mơ viễn vông, phi lí: Ba điều ước; Ông lão đánh cá và con cá vàng; …
- HS theo dõi
-Đọc thầm gợi ý 2, 3 và chuẩn bị nội dung câu chuyện.
+ Tên truyện
+ Nội dung
+ Ý nghĩa truyện
-Thực hành kể chuyện. Trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện 
- HS bình chọn những HS kể tốt.
- HS theo dõi.
……………………………………………………….
Tiết 5: Tiếng Anh:
( Giáo viên chuyên trách dạy)
……………………………………………………….
Thứ 5 ngày 30 tháng 10 năm 2014
Tiết 1: Tập làm văn:
LUYỆN TẬP TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I .Mục tiêu:
- HS nhận biết được cách sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian ( BT 3 ) 
- Kể câu chuyện theo trình tự thời gian.
- Yêu thích làm văn.
*KNS:Thể hiện sự tự tin
 II.Đồ dùng dạy học 
- Giáo án trình chiếu.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
T-G 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4phút
1 phút
30 phút
2 phút
1 phút
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Luyện tập phát triển câu chuyện.
Cho HS kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian từ đề tài tiết trước.
-GV nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
- Nếu kể chuyện không theo một 
trình tự hợp lí, nhớ đến đâu kể đến đó thì có tác hại gì?
- Trong tiết học này các em sẽ luyện phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian và cùng thi xem ai kể hay nhất. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 3: 
* KN: Thể hiện sự tự tin
* Thảo luận nhóm/ trình bày ý kiến cá nhân
-Yêu cầu HS đọc đề
-Em chọn câu chuyện nào đã học để kể?
-Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
-GV HS lưu ý kể xem câu văn HS kể có đúng theo trình tự thời gian không. 
GV nhận xét, ghi điểm, tuyên dương.
4. Củng cố,:
- Phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian nghĩa là thế nào?
-GV giáo dục HS vận dụng cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian để làm văn.
5 Dặn dò 
- Dặn HS về xem lại câu chuyện BT3
- Chuẩn bị kể lại câu chuyện: Ở Vương quốc Tương Lai. Nhận xét tiết học.
HS hát 
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS khác nhận xét.
-Khi kể chuyện mà không theo một trình tự hợp lí thì sẽ làm cho người nghe không hiểu được và câu chuyện sẽ không còn hấp dẫn nữa
-HS đọc yêu cầu của đề. 
-HS kể một câu chuyện đã học.VD:
+ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
+ Lời ước dưới trăng 
 + Ba lưỡi rìu
+ Sự tích hồ Ba Bể 
+ Người ăn xin
+ Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca…
-HS kể chuyện trong nhóm
-HS thi kể chuyện trước lớp.
-HS nhận xét về nội dung bạn kể có đúng theo trình tự thời gian không? Câu từ có đúng không? Cách diễn đạt ra sao?
-HS trả lời
-HS khác nhận xét
-HS theo dõi
……………………………………………………….
Tiết 2: Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG 
I .Mục tiêu:
 - HS có kĩ năng thực hiện phép cộng , phép trừ ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số .
-Giải được bài toán liên quan quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó 
- HS yêu thích môn học .
II.Đồ dùng dạy học 
Bảng phụ, sgk
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
T-G 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
3phút
1 phút
7phút
1 phút
7 phút
1 phút
6 phút
7 phút
2 phút
3phút
1 phút
1. Ổn định: Hát
2. Bài cũ: luyện tập 
Hslàm lại bài tiết trước chưa đạt .
GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới: 
Giới thiệu bài: Luyện tập chung .
Hướng dẫn làm bài .
Bài tập 1a , Tính rồi thử lại .
YC HS nhắc lại cách thực hiện phép cộng và phép trừ .
- Cho HS làm bài vào nháp
- Cho HS trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét, sửa sai.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng, khuyến khích HS làm nhiều cách.
Bài 1b ( Dành HS khá giỏi ) 
Bài tập 2 ( dòng 1 ) 
 Tính giá trị của biểu thức : 
Cho HS làm bài vào phiếu học tập . 
GV nhận xét, tuyên dương.
Bài tập 2(dòng 2) Danh HS khá giỏi ) 
Bài 3 : Tính bằng cách thuận tiện nhất . 
GV nhận xét – chốt kết ủa đúng . 
Bài tập 4:
- GV cho HS làm vào vở.
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
GV thu vở chấm , chữa bài . 
Bài 5 : ( Dành HS khá , giỏi ) 
HS nêu kết quả GV nhận xét tuyên dương .
4. Củng cố:
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó.
- GV giáo dục HS cần cẩn thận khi làm toán và ham thích học toán.
5.Dặn dò 
- Dặn HS về học bài, xem lại các BT. Chuẩn bị bài sau: Góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
- Nhận xét tiết học.
HS hát, nêu kết quả truy bài đầu giờ
HS lên bảng làm lại bài .
- HS khác nhận xét
- HS theo dõi, nhắc lại tựa bài.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Muốn thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số còn lại thì phép tính đúng. 
-Muốn thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ ,nếu được kết quả là số bị trừ thì phép tính làm đúng .
35 269 thử lại 62754
27 485 27 485
 62 754 35269
+
 80326 thử lại 34607 
 45719 45719 
 34607 80326
HS tự làm bài rồi nêu kết quả .
 48796 thử lại 112380 
 63584 63584 
112380 48796
 108
 5901 thử lại 5263 
 638 638 
 5263 5901 
- HS đọc đề
- HS làm bài .
a)570 - 225 -167 + 67 = 345-167 + 67
 = 178 + 67 
 = 245
b) 468 : 6 + 61 x 2 = 78 + 122 
 = 200
HS tự làm bài rồi nêu KQ : 
a)168 x 2 : 6 x 4 =336: 6 x4 = 56 x 4
 = 224
b) 5625-5000 : (726: 6 – 113)
 = 5625- 5000 : ( 121 – 113 ) 
= 5625 – 5000 : 8 
= 5625 – 625
= 5000
- HS làm bài theo nhóm 6, trình bày KQ
a) 98 + 3 + 97+2 =( 98 + 2 )+(97 + 3) 
 = 100 + 100 = 200
56 + 399 + 1+ 4 =( 56 + 4 )+( 399 +1) 
 = 60 + 400 = 460 
b) 364 + 136 + 219 + 181 
 = ( 364 + 136 ) + ( 219 + 181) 
 = 500 + 400 
= 900
Nhóm khác nhận xét . 
HS đọc yêu cầu , làm bài vào vở . 
 Bài giải 
Số lít nước chứa trong thùng to là : 
 ( 600 + 120 ) : 2 = 360 ( lít ) 
Số lít nước chứa trong thùng bé là : 
 360 - 120 = 240 ( lít ) 
 Đáp số : 360 lít 
 240lít . 
HS tự làm bài rồi nêu KQ : 
a) X x 2 = 10 b) X : 6 = 5
 X = 10 : 2 X = 5 x 6
 X = 5 X = 30
HS nêu
……………………………………………………….
Tiết 3: Mĩ thuật:
TẬP NẶN TẠO DÁNG
NẶN CON VẬT QUEN THUỘC
I. Môc tiªu
- Häc sinh nhËn biÕt h×nh d¸ng ®Æc ®iÓm con vËt.
- Häc sinh biÕt c¸ch nÆn vµ nÆn ®­îc con vËt theo ý thÝch
- Häc sinh yªu mÕn c¸c con vËt.
II. ChuÈn bÞ 
 * GV chuÈn bÞ:
+ Tranh, ¶nh mét sè con vËt quen thuéc
+S¶n phÈm nÆn con vËt cña häc sinh
 + §Êt nÆn hoÆc giÊy mµu, hå d¸n.
 * HS chuÈn bÞ:
+ S­u tÇm tranh,¶nh vÒ ®Ò tµi c¸c con vËt. 
+ SGK, vë thùc hµnh, ®Êt nÆn
 III. Ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu
*KiÓm tra ®å dïng häc tËp cña häc sinh
*Bµi míi, giíi thiÖu bµi, ghi b¶ng
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
*Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t nhËn xÐt
- GV treo tranh mÉu,®Æt c©u hái:
+ §©y lµ con vËt g×? 
+ H×nh d¸ng c¸c bé phËn cña con vËt ?
+ NhËn xÐt ®Æc ®iÓm cña con vËt?
+ Mµu s¾c cña nã nh­ thÕ nµo?
+ H×nh d¸ng cña con vËt khi ho¹t ®éng thay ®æi nh­ thÕ nµo?
- GV cñng cè: Xung quanh chóng ta cã rÊt nhiÒu con vËt kh¸c, mçi con vËt ®Òu cã mét ®Æc ®iÓm riªng, con to, nhá kh¸c nhau vµ mµu s¾c kh¸c..
* Ho¹t ®éng 2: C¸ch nÆn con vËt
- Gi¸o viªn dïng ®Êt nÆn mÉu vµ yªu cÇu häc sinh chó ý quan s¸t c¸ch nÆn.
+NÆn con vËt víi c¸c bé phËn lín gåm: Th©n, ®Çu, ch©n ... tõ mét thái ®Êt sau ®ã thªm c¸c chi tiÕt cho sinh ®éng.
- Gi¸o viªn cho c¸c em xem c¸c s¶n phÈm ®Ó häc sinh häc tËp c¸ch nÆn, c¸ch t¹o d¸ng.
*Ho¹t ®éng 3: Thùc hµnh
- GV h­íng dÉn HS thùc hµnh
Yªu cÇu:- ChuÈn bÞ ®Êt nÆn, giÊy lãt ®Ó lµm bµi tËp
- Chän con vËt quen thuéc vµ yªu thÝch ®Ó nÆn, vÏ
 - Chó ý gi÷ vÖ sinh cho líp häc.
- GV quan s¸t vµ gîi ý, h­íng dÉn bæ sung thªm.
Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt,®¸nh gi¸.
- GV cïng HS chän mét sè bµi cã ­u, nh­îc ®iÓm râ nÐt ®Ó nhËn xÐt 
- GV gîi ý HS xÕp lo¹i bµi vÏ vµ khen ngîi nh÷ng HS cã s¶n phÈm ®Ñp
*DÆn dß HS: 
 ChuÈn bÞ cho bµi häc sau 
3’
5’
22’
2’
1’
- HS quan s¸t tr¶ lêi c©u hái
- Ngoµi h×nh ¶nh nh÷ng con vËt ®· xem, häc sinh kÓ thªm nh÷ng con vËt mµ em biÕt, miªu t¶ h×nh d¸ng, ®Æc ®iÓm cña chóng
+ NÆn tõng bé phËn råi ghÐp dÝnh l¹i.
+ NÆn c¸c bé phËn kh¸c (bé phËn chÝnh con vËt: Th©n, ®Çu)
+ NÆn c¸c bé phËn kh¸c (Ch©n, tai, ®u«i 
+ GhÐp dÝnh c¸c bé phËn
+T¹o d¸ng vµ söa ch÷a cho con vËt 
- HS ho¹t ®éng nhãm, nÆn con vËt quen thuéc
- HS nhËn xÐt chän ra nh÷ng s¶n phÈm ®Ñp
- Chän tæ cã nhiÒu s¶n phÈm ®Ñp nhÊt líp
- Quan s¸t c¸c hoa, l¸
……………………………………………………….
Tiết 4: Luyện từ và câu:
DẤU NGOẶC KÉP
I .Mục tiêu:
 -HS nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép ( ND ghi nhớ ) 
 - HS biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết ( mục III ) .
 - HS có ý thức sử dụng dấu câu hợp lí.
II.Đồ dùng dạy học 
 Bảng phụ viết sẵn nội dung các bài tập 2 , 4 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
T-G 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 phút
4phút
1 phút
6phút
4phút
4phút
5phút
5phút
6phút
3phút
1phút
1. Ổn định: 
2. Bài cũ : Cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài.
-GV yêu cầu HS viết vào bảng con các từ: Lu-I Pa-xtơ, I-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po
-Cho HS nêu lại cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
-GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới 
a. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài: Dấu ngoặc kép. 
b. Hoạt động 2 : Phần nhận xét 
Bài 1 :
-Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép?
- Những từ ngữ, câu đó là lời nói của ai ?
- Những dấu ngoặc kép dùng trong đoạn văn trên có tác dụng gì?
- Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép ?
- GV: Dấu ngoặc kép dùng để trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. Lời nói đó có thể là một từ hay một cụm từ hay một trọn một câu cũng có thể là một đoạn văn. 
Bài 2 : Yêu cầu HS đọc đề
- Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập?
- Khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm. 
Bài 3 : 
- Em biết những gì về con tắc kè?
-Từ “lầu” chỉ cái gì?
-Con tắc kè có xây được “lầu” theo nghĩa trên không?
-Từ “lầu” trong khổ thơ ý nói tổ tắc kè rất đẹp và quý.
-Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì?
- Từ lầu trong dấu ngoặc kép được dùng với ý nghĩa đặc biệt
c. Hoạt động 3 : Phần ghi nhớ 
 - Hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ .
d. Hoạt dộng 4 : Luyện tập 
Bài tập 1 : 
- Gọi HS trình bày
-GV chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 2 :
-GV yêu cầu, hướng dẫn:
-Gọi đại diện nhóm trình bày:
-GV chốt lời giải: Đề bài của cô giáo và các câu văn của bạn HS không phải là dạng đối thoại trực tiếp, do đó không thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng 
Bài tập 3: 
-Cho HS làm vào vở.
GV chấm, chữa bài, nhận xét, chốt nội dung đúng, tuyên dương.
 4 - Củng cố – 
- Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép.
-GV giáo dục HS có ý thức sử dụng dấu câu hợp lí.
5Dặn dò 
-Dặn HS về học bài, xem lại các bài tập.
- Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ : Ước mơ
- Nhận xét tiết học.
HS hát
 -HS viết vào bảng con
-HS nêu
-HS khác nhận xét.
-HS theo dõi, nhắc lại tựa bài.
-HS đọc yêu cầu và nội dung
-HS thảo luận nhóm đôi, trả lời:
+ Từ ngữ: người lính vâng lệnh quốc dân ra mặt trận, đầy tớ trung thành của nhân dân
+ Câu: Tôi chỉ có một sự ham muốn … được học hành.
- Lời của Bác Hồ
- Để dẫn lời nói của người được câu văn nhắc tới ( Bác Hồ)
- Dùng để trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. 
-HS theo dõi.
- HS đọc đề
-Khi lời dẫn trực tiếp là một từ hay một cụm từ. 
 - Khi lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn.
- HS đọc yêu cầu và nội dung
-Là loài bò sát giống như thằn lằn, sống trên cây to, nó thường kêu 
“ tắc kè”. Người ta hay dùng nó để làm thuốc.
- Chỉ ngôi nhà sang trọng, đẹp đẽ.
-Tắc kè xây tổ trên cây, tổ bé, không phải cái lầu như nghĩa trên.
-HS theo dõi
- Đánh dấu từ “lầu” không dùng đúng với nghĩa là cái tổ của tắc kè.
-HS lắng nghe.
-HS đọc ghi nhớ trong SGK
-HS đọc yêu cầu và nội dung
-HS cùng một bàn trao đổi tìm lời nói trực tiếp.
+ “Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ?”
+ “Em đã nhiều lần … khăn mùi xoa.”
-HS khác nhận xét, bổ sung.
-HS đọc yêu cầu
-HS thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi.
-Những lời nói trực tiếp trong đoạn văn không thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng.
-Vì không phải là lời nói trực tiếp của hai nhân vật đang nói chuyện.
- HS theo dõi.
- HS đọc yêu cầu và nội dung
-HS làm vào vở
a) Câu a: “vôi vữa”
b) Câu b: “trường 

File đính kèm:

  • docgiaoa an 4 tuan 8.doc