Giáo án 4 tuổi - Hồ Thị Việt Thương - Bản thân

- Trò chuyện với trẻ về cc bộ phận, gic quan của b.

- Tổ chức các trò chơi nhẹ nhàng và cho cháu chơi với đồ chơi của lớp.

- Nhăc phụ huynh mặc ấm cho cháu khi đi học.

- Trao đổi với phụ huynh đưa cháu đi học đúng giờ.

 

doc71 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1492 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án 4 tuổi - Hồ Thị Việt Thương - Bản thân, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngồi khụy gối
 - Bật: 1Tay chống hơng bật nhảy tại chỗ.
- Đi trên ghế băng bước qua chướng ngại vật.
+ Trị chơi :
- Đi qua cầu khỉ
16
- Trẻ biết ăn để cao lớn, khỏe mạnh, thơng minh và biết ăn nhiều loại thức ăn khác nhau để cĩ đủ chất dinh dưỡng.
-ích lợi của thực phẩm.
 - Dạy trẻ biết ích lợi của thực phẩm giàu vitamim và muối khống đối với cơ thể bé.
PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
24
-Trẻ nĩi họ và tên, tuổi, giới tính của bản thân khi được hỏi, trị chuyện
- Nĩi được tên, tuổi, giới tính khi được hỏi, trị chuyện, xem tranh ảnh về bạn trai, bạn gái.
- Cho trẻ xem tranh, ảnh album, trị chuyện về ngày sinh nhật, các bộ phận trên cơ của trẻ, tác dụng của các giác quan 
- Trò chuyện về bộ phận, giác quan trên cơ thể.
Trị chơi 
- Bé cĩ gì khác - Nĩi đúng tên bạn 
- Cái gì biến mất
36
- Trẻ quan tâm đến chữ số, số lượng như thích đếm các vật ở xung quanh, hỏi:" Bao nhiêu?
";"Là số mấy?"...
- Thích đếm và nĩi được số lượng của các ký hiệu, đồ dùng.
- Những chiếc giày tìm đơi
43
- Trẻ nhận ra quy tắc sắp xếp của ít nhất ba đối tượng và sao chép lại.
- Biết sắp xếp các đối tượng theo trình tự nhất định.
.- Ơn so sánh chiều dài của 2 đối tượng.
PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ
56
- Trẻ đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao ...
- Nghe và hiểu nội dung các bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hị, vè…
- Đọc thuộc bài thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, hị, vè…
- Dạy đọc các bài thơ,dạy đọc đồng dao, ca dao :
- Đọc cho trẻ nghe các bài thơ, ca dao, đồng dao trong chủ đề. 
- Bé ơi
Ca dao, đồng dao:
- Kéo cưa lừa xẻ –Dệt vải
57
- Trẻ kể được chuyện cĩ mở đầu, kết thúc.
- Kể lại chuyện đã được nghe một cách mạch lạc rõ ràng.
- Hướng dẫn trẻ kể lại câu chuyện thể hiện giọng điệu nhân vật.
PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KỸ NĂNG -XÃ HỘI
66
- Trẻ nĩi được điều bé thích, khơng thích, những việc bé cĩ thể làm được.
- Thể hiện được trạng thái, cảm xúc bé thích 
- Hướng dẫn cho trẻ thỏa thuận vai chơi trong nhĩm chơi, đề xuất đưa tra ý kiến cùng bạn trong nhĩm chơi.
PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
79
- Trẻ hát đúng giai điệu, lời ca, thể hiện sắc thái của bài hát qua giọng hát, nét mặt, điệu bộ...
- Hát tự nhiên, phù hợp với sắc thái, tình cảm đa dạng của bài nét mặt, điệu bộ, cử chỉ.
 - Cho trẻ nghe máy, xem video các bài hát trong chủ đề, các bài 
 + Nghe hát: 
- Hát cho trẻ nghe các bài hát dân ca, các bài hát trong chủ đề: Ba ngọn nến lung linh
81
- Trẻ biết phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm
- Lựa chọn phối hợp các nguyên vật liệu tạo hình,vật liệu trong thiên nhiên, phế liệu tạo ra các sản phẩm tạo hình.
- Làm các đồ dùng bảo vệ cơ thể bằng các vật liệu mở, trang trí quần áo, bằng các nguyên vật liệu, trang trí phịng triển lãm.
82
- Trẻ biết vẽ phối hợp với các nét thẳng, xiên ngang, cong trịn tạo thành bức tranh cĩ màu sắc và bố cục
- Sử dụng các kỹ năng vẽ các nét thẳng, xiên, ngang, cong, trịn ....để tạo ra bức tranh cĩ màu sắc.
- Hướng dẫn cho cháu kỹ năng cầm bút, tô màu đẹp, đều, và không bị lem màu ra ngoài.
 - Vẽ nơ tặng bạn
CHỦ ĐỀ: CƠ THỂ BÉ
 Thời gian thực hiện 1 tuần (Từ 6-10-10-10-2014)
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
ĐÓN TRẺ
TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ
ĐIỂM DANH
- Trò chuyện với trẻ về các bộ phận, giác quan của bé.
- Tổ chức các trò chơi nhẹ nhàng và cho cháu chơi với đồ chơi của lớp. 
- Nhăùc phụ huynh mặc ấm cho cháu khi đi học.
- Trao đổi với phụ huynh đưa cháu đi học đúng giờ.
THỂ DỤC SÁNG
+ Hơ hấp: ĐT: 2 bĩng bĩng xà phịng
+ Tay:ĐT: 3 Hai tay đưa ngang gập bàn tay sau gáy.
+ Lườn:ĐT: 5 Ngồi duỗi chân quay người sang bên 
+ Chân ĐT: 2 Ngồi khụy gối
+ Bật: ĐT: 1 Tay chống hơng bật nhảy tại chỗ. ( cs 1)
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
Ơn so sánh chiều dài hai đối tượng ( cs 43)
- Trò chuyện về bộ phận, giác quan trên cơ thể ( cs 24)
- Vẽ nơ tặng bạn.
- Đi trên ghế thể dục bước qua chướng ngại vật.( cs 4)
DH: Mừng sinh nhật. ( cs79)
- NH: Ba ngọn nến lung linh.
- TC: hãy bắt chước giống cơ
Thơ: bé ơi ( cs 56)
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
-Trò chuyện về đồ dùng, bạn trai thích 
- Chơi : Kéo cưa lừa xẻ.
- Chơi tự do.
- Cô cháu cùng quan sát các đồ dùng bảo vệ cơ thể bé.
- Chơi: Tìm đúng nhà.
- Chơi tự do, 
- Quan sát trang phục bạn trai. 
- Chơi : Kéo cưa lừa xẻ.
-Chơi tự do.
- Trò chuyện về đồ chơi, bạn gái thích.
- Chơi: Tìm đúng nhà.
- Chơi tự do.
- Quan sát trang phục bạn gái.
 - Chơi: Kéo cưa lừa xẻ.
-Chơi tự do.
TÊN GÓC
NỘI DUNG
YÊU CẦU
CHUẨN BỊ
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
GÓC XÂY DỰNG 
Xây nhà của bé co vườn cây, ao cá,xế hàng rào cổng lắp ráp nhà vòm,ráp bàn ghế để chuẩn bị cho tiệc sinh nhật. Tổ chức tân gia nhà mới.
- Cháu biết xây dựng đường đi, xây nhà của bé đúng quy trình.
- Rèn cháu thể hiện vai chơi, phát triển sự khéo léo khi xây dựng.
- Giáo dục các cháu yêu quý và biết giữ gìn ngôi nhà của mình và những công trình công cộng. 
- Hàng rào, gạch, gỗ, cổng, cây xanh, bay, cuốc, xẻng, cờ, pin…..
- Cô hướng dẫn các cháu xây nhà, xây đường đi rộng, đẹp để mọi người có chỗ vui chơi, đi lại.
- Nhắc cháu xây nhà của bé đúng quy trình.
- Giáo dục các cháu biết quý trọng, có ý thức giữ gìn những công trình công cộng Chơi các trị chơi xếp đường đi, ngơi nhà ( cs 2)
GÓC PHÂN VAI
Cư hàng bán bánh sinh nhật, bán bánh kẹo, thực phẩm. Gia đình dọn dẹp nhà cửa, đi chơ, nấu ăn, cắm hoa tổ chức sinh nhật cho con.
- Cháu biết thể hiện vai mẹ dọn dẹp nhà cửa, tổ chúc sinh nhật cho con.
- Phát triển ngôn ngữ, óc sáng tạo cho các cháu, phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay.
- Giáo dục các cháu biết vâng lời, yêu thương mẹ.
Đồ chơi bác sĩ, nấu ăn, sổ khám bệnh, thau, khăn mặt.
Góc phân vai hôm nay các con sẽ chơi, Cư hàng bán bánh sinh nhật, tổ chúc sinh nhật cho con.
 tắm rửa cho bé. Khi tắm cho bé các con phải cẩn thận, không để nước rơi vào tai, mắt em bé nhé.
- Hướng dẫn cho trẻ thỏa thuận vai chơi trong nhĩm chơi, đề xuất đưa tra ý kiến cùng bạn trong nhĩm chơi. ( cs 66)
GÓC NGHỆ THUẬT
Cháu tô màu về ngày sinh nhật, làm bánh sinh nhật, gói quà, vẽ nơ tặng bạn. Múa hát, biểu diễn văn nghệ chúc mừng sinh nhật.
- Cháu biết tô màu, xé dán váy, dán hình làm album và múa hát tự nhiên.
- Phát triển các cơ nhỏ của đôi tay và kỹ năng ca hát.Phát triển óc thẩm mỹ cho các cháu.
- Giáo dục các cháu yêu quý sản phẩm mình làm ra.
- Phách gõ, trống lắc, sắc xô.
- Giấy vẽ, bút màu, album, hình, băng keo…….
- Cho cháu về góc chơi, gợi ý cháu hát múa, biểu diễn các bài hát trong chủ đề.
- Khuyến khích cháu tô màu sáng tạo và sắp xếp album sao cho đẹp mắt.
- Hướng dẫn các cháu cùng cô làm bảng chủ đề.
GÓC HỌC TẬP
- Cho cháu xem tranh ảnh về ngày sinh nhật, làm album về ngày sinh nhật, làm tranh chuyện chữ to, đọc thơ, chữ to: Lời chào.
Cho các cháu làm bài tập toán khoanh tròn các đối tuợng bên phải, bên trái của bạn ngồi cùng phía với trẻ, tô màu tay phải tay trái theo yêu cầu. 
- Cháu biết cùng cô làm tranh truyện chữ to và chỉ chữ để đọc thơ, chuyện.
- Rèn cháu cách lật mở sách.
- Giáo dục cháu giữ gìn sách truyện
- Cháu biết phân biệt phải trái.
- phát triển trí thông minh, kỹ năng so sánh cho trẻ.
- Giáo dục các cháu trật tự khi chơi.
Giấy vẽ, bút màu, các bài thơ, tranh chuyện chữ to.
Các bài tập toán, chấm tròn, đồ dùng dài ngắn.
Thích đếm và nĩi được số lượng của các ký hiệu, đồ dùng.( cs 36)
Cô hướng dẫn cho các cháu vẽ và tô màu các bài thơ, câu chuyện để đóng tập.
Dạy cháu cách lật mở sách, cách chỉ chữ từ trái qua phải để đọc sách truyện chữ to.
- Nhắc nhở các cháu lật mở sách nhẹ nhàng và không làm ồn trong phòng đọc sách.
- Góc học tập các con sẽ so sánh bên phải bên trái, nhóm ít nhóm nhiều,và so sánh chiều dài ba đối tượng.
 Khi chơi các con nhớ giữ gìn đồ chơi và chơi trật tự.
GÓC THIÊN NHIÊN
Chăm sóc cây xanh, gieo hạt, xếp sỏi vào gốc cây cảnh, cùng cô vệ sinh hòn non bộ, cho cá ăn, tổ chức triển lãm cây xanh.
- Cháu biết chơi gieo hạt và chăm sóc cây.
- Phát triển trí nhớ, tính kiên nhẫn, sự khéo léo của đôi tay.
- Giáo dục các cháu yêu thiên nhiên.
Bình tưới, kéo, hạt giống, cát, nước, khôn nhựa, chai lọ….
Góc thiên nhiên các con sẽ chơi xếp sỏi vào gốc cây cảnh, cùng cô vệ sinh hòn non bộ sau đó các con tiếp tục chăm sóc cây và chăm cá nha.
- Cho cháu thực hiện có sự bao quát, hướng dẫn thêm của cô.
VỆ SINH
ĂN TRƯA
ĂN PHỤ CHIỀU.
- Nhắc cháu cầm muỗng tay phải, xúc cơm gọn gàng, ăn không rơi vãi.
- Rèn kỹ năng rửa tay, rửa mặt, chải răng, thực hiện vệ sinh đều đặn.
-Lấy gối, bỏ gối đúng nơi qui định,biết lấy khăn lau mặt đúng kí hiệu riêng.
- Cháu ngủ đúng giường, đúng tư thế, không nói chuyện trong giờ ngủ.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Trò chuyện với cháu về các bộ phận cơ thể, các giác quan
- Giáo dục cháu không khạc nhổ bừa bãi. 
- Dạy cháu đọc đồng dao: Gánh gánh gồng gồng.
- Dạy cháu cách rửa quả trên vật thật.
- Cho cháu làm bài tập toán.
- Nhắc nhở các cháu giữ gìn cơ thể sạch sẽ, không ăn nhiều bánh kẹo khi đi dự sinh nhật.
- Giáo dục các cháu đi bên lề phải.
- Cho cháu vẽ đồ chơi, hoàn thành các sản phẩm chưa hoàn chỉnh trong giờ học.
- Dạy cháu đọc đồng dao: Tay đẹp.
- Dạy trẻ biết ích lợi của thực phẩm giàu vitamim và muối khống đối với cơ thể bé.( cs 16)
- Ôn bài hát: Mừng sinh nhật.
- cơ đọc cháu nghe bài thơ bé ơi
-Hướng dẫn cháu không ăn thức ăn có hại cho răng. 
-Làm quen các đồ dùng củ bé
-Tổ chức cháu chơi các trò chơi bạn cĩ gì khác
TRẢ TRẺ
- Vệ sinh mặt mũi, tay chân sạch sẽ, thay đồ gọn gàng, chải tóc cho các cháu trước khi về.
- Nêu gương – ra về.
- Nhắc cháu chào cô, chào người thân trước khi về.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập, sức khỏe cháu trong ngày.
TRÒ CHƠI MỚI
TRÒ CHƠI HỌC TẬP : 
 BẠN CÓ GÌ KHÁC
Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết sự khác biệt của bạn.
- Phát triển trí nhớ, sự chú ý cho trẻ.
- Giáo dục cháu quan tâm đến bạn .
Chuẩn bị:
- Hai trẻ mặc gọn gàng, đội mũ hoặc cài nơ
Hướng dẫn:
	- Hai trẻ ăn mặc gọn gàng đứng trước lớp. Những trẻ khác nhận xét xem các bạn mặc như thế nào? ( mặc quần áo màu gì? Đi dép gì? Đội mũ hay cài nơ…) sau đó hai trẻ ra ngoài thay đổi trang phục ( bỏ mũ, cài hoa và ngực…rồi cho trẻ quan sát xem bạn có gì khác trước.
TRÒ CHƠI DÂN GIAN : 
 KÉO CƯA LỪA XE
Yêu cầu:
 -Cháu biết cách chơi và chơi đúng luật
-Rèn sự nhịp nhàng theo lời ca,đưa đẩy người nhịp nhàng
-Giáo dục cháu trật tự hứng thú tham gia chơi với bạn
Chuẩn bị:
	-Sân rộng sạch.
Hướng dẫn:
-Luật chơi :đưa đẩy tay theo nhịp điệu của bài đồng dao
-Cách chơi :Cháu ngồi thành từng đôi một đối diện nhau và nắm tay nhau vừa đọc lời đồng dao vừa làm động tác kéo cưa lừa xẻ theo nhịp của bài.Đọc tiếng “kéo”thì cháu A đẩy cháu B người hơi chúi đầu về phía trước,cháu B kéo tay cháu A người hơi chúi về phía sau và ngược lại cứ như thế vừa đọc vừa làm động tác cho đến hết bài.
-Cho các cháu chơi vài lần…
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: 
 TÌM ĐÚNG NHÀ
Yêu cầu :
- Nhận biết và phân biệt vẻ mặt vui, vẻ mặt buồn.
- Phát triển khả năng quan sát.
- Giáo dục cháu biết thể hiện cảm xúc.
Chuẩn bị:
- Ngôi nhà dán tranh mặt bé vui, ngôi nhà dán tranh mặt bé buồn. Số tranh mặt bé vui, bé buồn bằng số trẻ tham gia.
Hướng dẫn:
- Trẻ quan sát các khuôn mặt trên. Cô giáo phát cho mỗi trẻ một khuôn mặt. Khi nghe 3 tiếng trống trẻ chạy thật nhanh về đúng nhà của mình ( ai cầm khuôn mặt nào thì chạy về nhà có tranh khuôn mặt ấy, bạn nào về sai phải nhảy lò cò một vòng quanh nhà của mình.
-Cho các cháu chơi.
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ hai ngày 6 tháng 10 năm 2014
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
ĐÓN TRẺ
TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ
ĐIỂM DANH
-Trò chuyện với cháu về một số đồ dùng đồ chơi của bạn trai, bạn gái.
- Cho cháu chơi với đồ chơi của lớp.
- Trao đổi với phụ huynh lịch uống sữa học đường tháng 10
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
HOẠT ĐỘNG: :ƠN SO SÁNH CHIỀU DÀI HAI ĐỐI TƯỢNG 
 I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
-Cháu biết cách so sánh chiều dài hai đối tượng, biết luật chơi của các trị chơi ghép đơi, bé nhanh tay xếp đúng, ai nhanh hơn ( cs 43)
- Phát triển kỹ năng xếp, so sánh, nhận xét cho trẻ 
- Qua hoạt động cháu yêu quý bản thân, các bạn
II. CHUẨN BỊ:
- Phách gõ các loại, bạn trai, bạn gái, các đồ chơi cho cháu xếp: hộp sữa, vỏ sị, gạch
-Ti vi, đĩa.
Tích hợp: Trị chuyện về đơi bàn tay
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 
HOẠT ĐỘNG CÔ
Ổn định
Hát: Tay thơm tay ngoan
Trị chuyện về đơi bàn tay. 
Trị chơi: Ngĩn tay nhúc nhích
Nội dung: 
* Hoạt động 1: trị chơi: ghép đơi
Đơi tay giúp c/c xúc cơm ăn, vẽ, múa hát và cịn cầm phách gõ để gõ hát nữa. cơ cho c/c mỗi bạn sẽ cầm hai phách gõ để cùng hát nhé nhưng c/c chú ý hãy lấy đơi phách gõ đúng theo yêu cầu:
- lấy hai phách gõ dài bằng nhau.
- lấy hai phách gõ dài khơng bằng nhau.
Hát: múa cho mẹ xem.
*Hoạt động 2: Trị chơi: “ Bé nhanh tay xếp đúng”
Luật chơi: các bé sẽ về nhĩm chơi, mỗi nhĩm đều cĩ một số đồ dùng. Nhiệm vụ của các bé sẽ xếp các đồ dùng đĩ thành hai nhĩm cĩ chiều dài đúng theo yêu cầu của cơ: dài nằng nhau hoặc khơng bằng nhau.
Cơ bao quát, kiểm tra kết quả.
Hát: tay thơm tay ngoan.
*Hoạt động 3:Trị chơi: Ai nhanh hơn.
Luật chơi: cơ đã chuẩn các vạch mức dài bằng nhau và khơng bằng nhau. các con vừa đi vừa hát và quan sát, khi cơ nĩi về nhĩm về nhĩm thì c/c hãy nhanh chĩng về nhĩm theo đúng yêu cầu của cơ: về nhĩm cĩ hai vạch mức dài bằng nhau…
Cơ bao quát cho cháu chơi.
Kết thúc:
Trị chơi: dài, ngắn
HĐCHUYỂN TIẾP
Chơi: Những ngón tay nhúc nhích.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
-Trò chuyện về đồ dùng, bạn trai thích 
- Chơi : Kéo cưa lừa xẻ.
- Chơi tự do.
HOẠT ĐỘNG GÓC
*Góc xây dựng : xây nhà bé, lắp ráp đồ dùng trong nhà, xếp đường đi, ngơi nhà ( cs 2).Tổ chức tân gia nhà. Mời các nhóm tới dự.
-Góc phân vai: Chơi gia đình đưa con đi khám bệnh, cửa hàng giải khát. Đi tân gia nhà.
-Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây xanh, theo dõi sự phát triển của cây. Đi tân gia nhà.
- Góc học tập: làm bài tập tốn, kể chuyện, đọc thơ theo tranh chữ to. Đi tân gia nhà.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
- Trò chuyện với cháu về các bộ phận cơ thể, các giác quan
- Giáo dục cháu không khạc nhổ bừa bãi. 
- Dạy cháu đọc đồng dao: Gánh gánh gồng gồng.
 ĐÁNH GIÁ 
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
.................................................................................................................................. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
.................................................................................................................................. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
..................................................................................................................................
Thứ ba ngày 7 tháng 10 năm 2014. 
 HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG 
ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ
ĐIỂM DANH
-Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của cháu.
-Cô cháu cùng trò chuyện vềø ngày sinh nhật.
- cho cháu chơi trị chơi: chi chi chành chành
HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐÍCH
HOẠT ĐỘNG: TRÒ CHUYỆN VỀ BỘ PHẬN, GIÁC QUAN TRÊN 
CƠ THỂ.
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Cháu biết cơ thể gồm có các bộ phận: tay, chân, đầu, mình, và 5 giác quan biết nhờ có các giác quan, bộ phận mà cơ thể hoạt động được như: đi lại, nghe, nói, ngửi, nắm. (cs 24)
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, rèn cháu trả lời tròn câu đủ ý.
- Qua hoạt động cháu biết bảo vệ, giữ gìn cơ thể sạch sẽ, ăn uống đầy đủ chất cho cơ thể khỏe mạnh.
II. CHUẨN BỊ :
* Hình ảnh các giác quan, một số hoạt động của bé, nước hoa. 
- Máy, đĩa nhạc.
- Tích hợp: hát các bài hát chủ đề bản thân qua đĩa nhạc
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG 
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
1 Ổn định:
- Hát đơi bàn tay.
Bài hát nhắc tới bộ phận nào trên cơ thể vậy các con?
Để biết trên cơ thể của chúng ta có những bộ phận, giác quan nào các con cùng chú ý xem.
2.Nội dung:
* Hoạt động 1: trị chuyện về các bộ phận trên cơ thể.
- Cô cho cháu xem hình ảnh các bộ phận- giác quan trên cơ thể và trò chuyện với trẻ về các bộ phận trên cơ thể.
Cơ thể của c/c gồm cĩ 3 phần: đầu, mình, tay chân.
- Phần đầu của bé có những bộ phận nào?
- Ngoài phần đầu còn có tay chân hay gọi là tứ chi nữa.
Hát: Đường và chân.
- Bạn đang làm gì?
- Bạn đi bằng gì? Có mấy chân.
- Chân để đi còn làm gì nữa?
Chơi: Đi đều, chạy.
- Đôi tay của bạn dùng để làm gì?
- Tay gồm có những bộ phận nào?
 Một người có mấy tay?
- Giáo dục cháu giữ gìn đôi tay sạch sẽ.
* Hoạt động 1: trị chuyện về các giác quan
Chơi: Đánh trống.
- Nhờ đâu các con nghe được tiếng trống?
- Các con hãy bịt tai lại xem có nghe tiếng gì không?
- Vậy tai dùng để làm gì? Nếu không có tai mình sẽ như thế nào?
- Tai dùng để nghe, đó là giác quan rất quan trọng của cơ thể, người ta còn gọi đó là thính giác.
- Tai nằm ở đâu?
- Trên phần đầu còn có bộ phận nào nữa?
- Trị chơi ngửi nước hoa.
c/c cĩ ngửi thấy mùi gì khơng?
- nhờ đâu c/c ngửi được?
- Mũi có tác dụng gì? 
Người ta còn gọi mũi là giác quan gì?
- Chơi: cái gì biến mất.
- Nhờ đâu mà các con nhìn thấy ?
- Các con hãy nhắm mắt lại, các con thấy như thế nào?
Nếu không có mắt thì con người sẽ không nhìn thấy mọi vật xung quanh và không phân biệt được màu sắc.
- Người ta còn gọi mắt là giác quan gì vậy?
- Để các bộ phận, giác quan trên cơ thể hoạt động tốt thì các con cần làm gì?
- Các con dùng gì để nếm thức ăn?
- Lưỡi để làm gì? 
- Khi các con nếm đường có những vị gì?
- Lưỡi dùng để nếm thức ăn, người ta còn gọi đó là vị giác. Thức ăn đưa vào trong khoang miệng sẽ được răng nghiền nát, đồng thời lưỡi trộn đều thức ăn với nước bọt giúp cơ thể tiêu hóa tốt hơn.
Ngồi ra cịn một giác quan nữa đĩ là xúc giác.
Cơ trị chuyện với trẻ về vị giác
* Hoạt động 3: trị chơi củng cố nào ta cùng hát Ngoài tác dụng để ăn, uống, miệng còn giúp chúng ta nói chuyện, hát hò nữa đó.
Chơi: Em bé.
- Giờ mình cùng hát những bài hát nói về các bộ phận, giác quan trên cơ thể nha.
3. Kết thúc:
- Các bộ phận , giác quan trên cơ thể giúp chúng ta vận động, làm việc, vui chơi và hòa nhập với mọi người xung quanh. Vì vậy các con nhớ giữ gìn cơ thể sạch sẽ và ăn uống đầy đủ chất cho cơ thể khỏe mạnh nha.
HĐCHUYỂN TIẾP
Thơ đơi mắt của em

File đính kèm:

  • docban than 2014.doc