Giáo án 4 buổi chiều -- Lê Thanh Giang

I.Mục tiêu:

- Củng cố cho HS cách nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số

 ( có nhớ và không có nhớ )

- Rèn kĩ năng tính tốn nhanh chính xác

II.Các hoạt động dạy học

 

doc44 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 4213 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án 4 buổi chiều -- Lê Thanh Giang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
..
 = ............................................
c) 59836 – 412 x 128 = ............................................
 = .............................................
d) 10 250 + 712 x 102 = ..........................................
 = ...........................................
e) 426 + 107 x 215 = ...............................................
 = ................................................
g) 476 x (125 – 25) = ...............................................
 = ................................................
h) (245 + 306) x 105 = .............................................
 = .............................................
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Nhận xét và chữa bài.
Bài 4: Một một kg gạo tẻ giá 7200 đồng. Hỏi mua 3 tạ 15 kg gạo hết bao nhiêu tiền ?
- 1HS làm bp ; còn lại làm vở
- Gọi HS lần lượt nêu KQ.
- Nhận xét và chữa bài.
C) Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn luyện về nhân nhân với số có ba chữ số.
- 1HS nêu.
- CL theo dõi và nhận xét.
- 1HS nêu.
- 7 HS làm bảng lớp.
- HS lần lượt nêu cách làm và kết quả.
a) 69 370
b) 17 600
c) 7 100
d) 82 874
e) 23 431
g) 47 600
h) 57 855
- Nhận xét và bổ sung.
- 1HS nêu.
- 2 HS làm bảng lớp.
- HS lần lượt nêu kết quả.
Đổi 3 tạ 15 kg = 315 kg
Mua 3 tạ 15 kg gạo hết số tiền là:
7200 x 315 = 2.268.000 (đồng)
- Nhận xét và bổ sung.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Luyện tập củng cố MRVT: Ý chí – Nghị lực ( Tiếp )
I. Mục tiêu:
 - Luyện tập về mở rộng vốn từ Ý chí – Nghị lực 
 - Củng cố về cách tìm từ và sử dụng từ 
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A) Lý thuyết :
B) Thực hành:
Bài tập 1: Viết tiếp 3 từ phức mở đầu bằng tiếng quyết nói về ý chí của con người VD:quyếtchí, 
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Nhận xét và chữa bài.
Bài tập 2: Điền tiếp 5 từ ngữ nói về những khó khăn, thử thách đòi hỏi con người phải có ý chí và nghị lực vượt qua để đạt mục đích.VD : thử thách, gian khổ, ..........................................................................
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Nhận xét và chữa bài
.
Bài tập 3: Viết tiếp 5 từ ngữ có nghĩa trái ngược với ý chí và nghị lực: VD : nảnlòng,
.......................................................................................
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Nhận xét và chữa bài.
Bài tập 4: Đặt 1 câu:
a) Với một từ tìm được ở bài tập 2:
.......................................................................................
b) Với một từ tìm được ở bài tập 3:
....................................................................................
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Nhận xét và chữa bài.
C) Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục ôn luyện củng cố về từ bổ sung ý nghĩa về ý chí, nghị lực.
- 1 HS nêu yêu cầu BT
- 1HS làm bảng, CL làm vở
- Tiếp nối nêu từ mình tìm.
- VD: quyết tâm, quyết liệt, quyết đoán.
- Nhận xét và bổ sung.
- 1 HS nêu yêu cầu BT
- Làm bài cá nhân vào vở 
 gian nan, khó khăn, gian lao, sóng gió, trử ngại.
- Tiếp nối nêu từ mình tìm.
- Nhận xét và bổ sung.
- 1 HS nêu yêu cầu BT
- Làm bài cá nhân vào vở 
 thoái chí, nhụt chí, thụt lùi, bạc nhược, ngã lòng.
- 1 HS nêu yêu cầu BT
- Làm bài cá nhân vào vở 
a) Các bạn lớp tôi đấu tranh quyết liệt để loại trừ thói quay cóp trong giờ kiểm tra.
b) Trước gian nan, chúng ta không nên nhụt chí.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Luyện tập củng cố về câu hỏi – dấu chấm hỏi
I. Mục tiêu: 
 - Luyện tập củng cố về câu hỏi và dấu chấm hỏi.
 - Vận dụng vào thực hành luyện tập
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Thực hành ôn tập
Bài tập 1: Đọc lại bài Người tìm đường lên các vì sao. Xem xét 2 câu hỏi dưới đây rồi viết kết quả theo yêu cầu nêu trong bảng:
a) Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được ?
b) Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế ?
- 1 HS nêu yêu cầu BT.
- Làm bài cá nhân vào vở 
a – 1: Xi-ôn-cốp-xki
a – 2: Tự hỏi mình
a – 3: Vì sao
Câu hỏi
Câu hỏi của ai (1)
Dùngđểhỏi ai ( 2)
Từ nghi vấn (3)
a) Vì sao quả bóng không có cánh mà vẫn bay được ?
b) Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ thí nghiệm như thế ?
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Nhận xét và chữa bài.
Bài tập 2: Đọc lại bài Văn hay chữ tốt . Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch dưới.
a) Thuở đi học Cao Bá Quát viết chữ rất xấu nên nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém.
b) Sáng sáng, ông cầm que vạch lên cột nhà luyện cho chữ cứng cáp.
c) Kiên trì luyện tập mấy năm, chữ ông mỗi ngày một đẹp.
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Nhận xét và chữa bài.
Bài tập 3: Đặt một câu hỏi:
a) Có từ nghi vấn cái gì : b) Có từ nghi vấn làm gì :
- Gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Nhận xét và sửa chữa câu.
C) Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục ôn luyện củng cố về câu hỏi.
a) Thuở đi học Cao Bá Quát viết chữ thế nào mà nhiều bài văn dù hay vẫn bị thầy cho điểm kém ?
b) Sáng sáng, ông làm gì ?
c) Kiên trì luyện tập suốt mấy năm, cái gì mỗi ngày một đẹp ?
- Làm bài cá nhân vào vở 
a) Bạn định mua cái gì để tặng mẹ nhân ngày sinh nhật ?
b) Cậu sẽ làm gì để cô, thầy vui lòng ?
- Nhận xét và bổ sung.
- Lắng nghe, thực hiện 
LUYỆN VĂN
Ôn luyện về văn kể chuyện
I. Mục tiêu :
 - Củng cố về văn kể chuyện.
 - Vận dụng vào tìm từ với các dạng liên quan.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A) Lý thuyết:
a) Thế nào là kể chuyện ?
b) Nhân vật trong truyện ?
c) Cốt truyện là gì ?
d) Nêu cách kể chuyện trong bài văn kể chuyện ?
e) Nêu cách mở bài trong bài văn kể chuyện ?
g) Nêu cách viết đoạn văn trong phần kể diễn biến kể chuyện ?
h) Nêu cách kết bài trong bài văn kể chuyện ?
B) Thực hành:
Hãy kể một câu chuyện về đề tài đoàn kết, thương yêu bạn bè.
- YC tự làm bài vào vở.
- Gọi HS lần lượt đọc bài văn viết của mình.
- Nhận xét- chữa lỗi dùng từ, đặt câu.
C) Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà tiếp tục ôn luyện 
- HS lần lượt trả lời.
a) Kể chuyện là kể lại một chuỗi sự việc có đầu có đuôi ... ( Mỗi câu chuyện đều có ý nghĩa )
b) Truyện có thể có 1 hay nhiều nhân vật. Nhân vật có thể là người, con vật, đồ vật, cây ... được nhân hóa để có những hành động, tính cách giống như người.
c) Cốt chuyên là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến câu truyện. ( Cốt truyện thường có 3 phần: P.mở đầu; P. diễn biến; P.kết thúc. )
d) Cách kể chuyện trong bài văn kể chuyện:
+ Kể lại hành động của nhân vật.
+ Tả ngoại hình của nhân vật.
+ Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật.
e) Cách mở bài trong văn kể chuyện: MBTT(kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện)
MBGT(mở bài theo cách nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể)
g) Cách viết đoạn văn: nên kể mỗi sự việc thành một đoạn văn. khi viết hết một đoạn cần chấm xuống dòng.
h) Kết bài theo 2 cách:
KBMR (nêu ý nghĩa hoặc đưa ra lời bình luận)
KBKMR (chỉ cho biết kết cục câu chuyện, không bình luận gì thêm)
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- 1HS đọc đề.
- HS làm vở
- Đọc tiếp nối và nhận xét.
- Nhận xét và bổ sung.
củng cố văn kể chuyện.
RÈN TOÁN
MỘT TỔNG CHIA CHO MỘT SỐ.
CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ. GIẢI TOÁN
I.Mục tiêu;
 - Làm thành thạo dạng toán một tổng chia cho một số. Chia cho số có một chữ số
 - Luyện hs làm thành thạo các dạng toán giải
II,Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
1.Ổn định lớp
2.Làm bài tập:
Bài 1:Củng cố luyện một tổng chia cho một số
Tính: ( 36 + 12 ) : 4 ; ( 35 +20 ) : 5
 (36 – 12 ) : 4 ; ( 28 + 42 ) : 7
- Hãy nêu cách tính một tổng chia cho một số
- yêu cầu 4 hs lên bảng làm .lớp làm bài vào vở
Bài 2.Luyện chia cho số có một chữ số
 Đặt tính rồi tính:
 432 : 3 ; 26451 : 5 ; 428545 : 5
 63343: 7 ; 4768256 : 8
- Nhận xét , chữa bài hs , chốt lại cách chia cho số có một chữ số
Bài 3.Luyện giải toán
Ô tô thứ nhất chở được 72 kiện hàng. Ô tô thứ hai chở được ít hơn ô tô thứ nhất 12 kiện hàng và nhiều hơn ô tô thứ ba 12 kiện hàng . Biết rằng cứ 4 kiện hàng được đóng gói vào một thùng hàng . Hỏi
 a)Cả ba ô tô chở được mấy thùng hàng?
 b) Trung bình mỗi ô tô chở mấy kiện hàng?
-Yêu cầu hs làm bài , hướng dẩn hs làm
- Chấm bài , nhận xét
3.Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học
-Về xem lại bài và làm các bài tập cùng dạng
- Đọc đề bài
- Nêu cách tính một tổng chia cho một số
- 4 hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào vở nháp
- Lớp nhận xét
- Gọi hs đọc đề bài
- 5 hs lên bảng làm các phép tính, lớp làm bài vào bảng con
- Nhận xét
- Phân tích bài toán
- 2 hs khá giỏi lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở:
Bài giải
Số kiện hàng ô tô thứ 2 chở được là: 72-12 = 60 ( kiện)
Số kiện hàng ô tô thứ 3 chở được là: 60-12= 48 ( kiện)
Cả 3ô tô chở được số thùnghànglà ( 72 + 60 + 48 ) : 4 = 45 ( thùng )
Trung bình mỗi ô tô chở được số kiện hàng là:
 ( 72 + 60 + 48 ) : 3 = 60 ( kiện )
LUYỆN TOÁN
Ôn luyện Về chia 1 số cho 1 tích
I. Mục tiêu : 
- Củng cố chia một số cho một tích, 
- Áp dụng tính chất chia một số cho một tích để giải bài toán liên quan
II,Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
A) Lý thuyết: chia một số cho một tích
B) Thực hành:
Bài 1: Tính bằng hai cách.
a, 50 : ( 5 x 2 ) b, 28 : ( 2x 7 )
- GV khuyến khích hs tính giá trị của mỗi biểu thức trong bài theo ba cách khác nhau. 
- Gọi Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
Bài 2: Tính ( theo mẫu)
- Gọi hs đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu đọc mẫu và làm bài theo mẫu
 a, 90 : 30 b, 180 : 60
 Mẫu: 60 : 30 = 60 : (10 x 3 )
 = 60: 10 : 3
 = 6: 3
 = 2
Bài 3: 
 Có 2 bạn học sinh, mỗi bạn mua 4 quyển vở cùng loại, và tất cả phải trả 9600 đồng. Tính giá tiền của mỗi quyển vở. ( giải bàng 2 cách )
- Yêu cầu cả lớp tóm tắt bài toán
+ Hai bạn mua bao nhiêu quyển vở?
+ Vậy giá của mỗi quyển vở là bao nhiêu tiền?
+ Ngoài, cách giải trên, bạn còn cách giải nào khác?
- GV nhận xét, sau đó yêu cầu trình bày lời giải vào vở.
C) Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- 1 hs đọc biểu thức
- 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào VBT
- hs nhận xét, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau
- 1 hs đọc
- 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở
- 1 hs đọc bài toán
- HS tự làm bài
 → 2 x 4 = 8 (quyển)
 → 96000 : 8 =
- 1 hs lên bảng giải bài toán, cả lớp làm vào vở
- Hs phát biểu ý kiến
- Thực hiện theo yêu cầu
LUYỆN TOÁN
Ôn luyện về 1 tích cho 1 số
I. Mục tiêu: 
 - Củng cố kiến thức về chia một tích cho một số
 - Áp dụng phép chia một tích cho một số để giải các bài toán liên quan.
II Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
A) Lý thuyết: Chia một tích cho một số
+ khi chia một tích cho 1 số ta làm như thế nào?
- GV nhấn mạnh tính chất chia một tích cho một số 
B) Thực hành:
Bài 1: Tính băng hai cách
 a, (14 x 27 ) : 7 b, ( 25 x 24 ) :6
- Gọi hs nhận xét bài làm của bạn
+ Em đã áp dụng tính chất gì để thực hiện tính giá trị của biểu thức bằng hai cách
Bài 2: Tính bằng 3 cách (32 x 24) : 4
- Trong khi hs làm bài GV nhắc hs: Khi tực hiện tính giá trị của biểu thức nên quan sát kỹ để áp dụng các tính chất.
- Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
+ Theo em trong 3 cách làm trên, cách nào thuận tiện hơn.
Bài 3: Một cửa hàng có 6 tấm vải, mỗi tấm vải dài 30m. cửa hàng đã bán được số vải. Hỏi cửa hàng đã bán được bao nhiêu mét vải?
+ Muốn tìm cửa hàng có bao nhiêu mét vải em làm thế nào?
+ Muốn tìm cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải em làm thế nào?
- Yêu cầu hs giải bài toán vào vở.
C) Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- HS nêu tính chất chia một tích cho nột số.
- 1 hs đọc yêu cầu của bài
- 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- HS vừa làm vừa phát biểu
- 1 hs đọc yêu cầu
- 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở
- Nhận xét – đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau
- 1 hs đọc bài toán
+ hs: Lấy 6 x 30
+ hs trả lời
- HS làm bài vào vở, cả lớp theo dõi nhận xét
Luyện đọc:
CHÚ ĐẤT NUNG
I.Mục tiêu :
 - Luyện đọc to, rõ ràng , trôi chảy bài tập đọc Chú Đất Nung
 - Luyện đọcdiễn cảm bài tập đọc
II.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1.Ôn định lớp
2.Bài mới.
Luyện đọc:
* Luyện đọc đúng:
- Gọi hs đọc toàn bài
- Chia bài thành 2 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầuVào cái lọ thủy tinh
+ Đoạn 2: Phần còn lại
- Yêu cầu hs hoạt động nhóm, luyện đọc trong nhóm
- Gọi một số hs đọc trung bình đọc, gv nhận xét hướng dẫn cụ thể cho từng hs 
- Nhận xét, tuyên dương động viên hs đọc có tiến bộ
- Gọi 1 hs đọc toàn bài
*Luyện đọc diễn cảm:
-Toàn bài chúng ta nên đọc với giọng như thế nào?
+ Toàn bài đọc viết giọng vui hồn nhiên .
+ Nhấn giọng những từ ngữ: trung thu , rất bảnh , lầu son , phàn nàn , thật đoảng ,bấu hết , nóng rát , lùi lại , dám xông pha , nung tì nung 
- Nhận xét
- Hướng dẫn hs đọc diễn cảm:
- Yêu cầu hs luyện đọc cá nhân diễn cảm toàn bài 
- Gọi hs đọc bài, sửa lỗi , hướng dẫn đọc cho hs
- Nhận xét, tuyên dương
3.Nhận xét, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn hs đọc lại toàn bài.
- 1 em đọc 
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
+ HS đọc thầm phần chú giải
1, 2 HS đọc lại toàn bài
Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
HS đọc trước lớp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp
- 4 hs đọc toàn bài
+ Toàn bài đọc viết giọng vui hồn nhiên .
- Luyện đọc cá nhân toàn bài
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Ôn luyện dùng câu hỏi vào mục đích khác
I. Mục tiêu : 
 Củng cố kiến thức dùng câu hỏi vào mục đích khác
II.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A) Lý thuyết:
+ Câu hỏi dùng để làm gì?
+ Ngoài ra câu hỏi còn dùng để làm gì?
B) Thực hành:
Bài 1:
- Nối từng câu hỏi ở bên trái với mục đích của câu hỏi đó ở bên phải cho phù hợp:
a, Em có học bài không nào? 1 Đề nghị, khuyên bảo
b, Mẹ có thể mua cho con
1 quyển vở mới không ạ 2 Khen hoặc chê
c, Sao nhà cậu đẹp thế
d, Cậu mới bị cô phạt chữ gì? 
e, Sao nó dại thế nhỉ? 3 Khẳng định
- Yêu cầu hs thảo luận và, gọi 1 hs lên bảng nối.
- Gv nhận xét chốt lại ý đúng
Bài 2: Viết vào chỗ trống một câu hỏi dung với mục đích khác để đáp ứng với mỗi tình huống sau:
a, Khen một người bạn có lòng tốt đã giúp đỡ mình một việc quan trọng
b, Khẳng định một điều mình biết về thành tích học tập của một người bạn
c, Muốn giúp bạn mình một việc nào đó.
- Yêu cầu hs viết câu hỏi cho tình huống.
Bài 3: Dành cho hs yếu kém Có một tình huống sau:
- Trong giờ kiểm tra, bạn ngồi cạnh em muốn chép bài làm của em, em không đồng ý và muốn nhắc nhở bạn nhẹ nhàng để bạn khỏi phạm sai lầm bằng 1 câu hỏi. Hãy chọn câu hỏi phù hợp nhất.
a, Cậu không học bài à? b, Cậu không sợ cô giáo phê bình à? c, sao cậu tệ thế?
C) Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học.
- Để hỏi những điều mà mình chưa biết và để tự hỏi mình
- Để tỏ thái độ: khen, chê, phủ định
- 1 hs đọc yêu câu và nội dung
- hs thảo luận cặp đôi và nối ( nối bằng chữ và số)
- 1 hs đọc yêu cầu và nội dung
- hs làm bài cá nhân
- 1 hs đọc tình huống và yêu cầu bài tập
- Thảo luận cặp đôi để chọn câu trả lời đúng nhất
- Lắng nghe, thực hiện 
LUYỆN VĂN
Ôn luyện về cấu tạo bài văn miêu tả Đồ Vật
I. Mục tiêu: 
 - Củng cố luyện tập về cấu tạo bài văn miêu tả 
 - Viết được đoạn mơ bài, kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật giàu hình ảnh, chân thực và sáng tạo
II.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
A) Lý thuyết:
- Bài văn miêu tả gồm có mấy phần đó là những phần nào?
+ Có thể mở bài bằng những cách nào?
+ Khi tả một đồ vật ta cần tả những gì?
- GV tiểu kết và nhấn mạnh về cấu tạo một bài văn miêu tả.
B) Thực hành:
GV treo bảng phụ ghi sẵn bài văn tả chiếc bút máy do một bạn hs viết. Yêu cầu HS
- Đọc đoạn văn + Trả lời câu hỏi:
a, Tìm câu văn tả bao quát cái bút 
b, Nêu những bộ phận cái bút được miêu tả 
c,Tìm những từ ngữ tả nắp bút, ngòi bút
d, Viết thêm phần mở bài và kết bài để tạo thành bài văn hoàn chỉnh
- Yêu cầu làm việc nhóm đôi và trả các câu hỏi 
-Yêu cầu hs viết thêm mở bài, kết bài cho phần thân bài trên 
- GV quan sát giúp đỡ hs yếu kém viết bài
- Nhắc các em cách mở bài và kết bài
+ Lưu ý các câu văn phải liên kết 
- Gọi hs trình bày bài
- GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt,liên kết câu cho từng hs 
- Cho điểm những em viết tốt 
C) Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu những hs viết bài chưa tốt về nhà viết lại bài cho tốt. 
+ HS trả lời nhận xét 
+ Tả bao quát toàn bộ đồ vật, rồi tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật 
+ 1 em đọc thành tiếng – cả lớp đọc thầm
+ Thảo luận nhóm đôi và trả lời các câu hỏi 
- Ghi những câu văn tả bao quát cái bút “ cây bút dài gần bằng nom nhẵn bóng”
- Bộ phận thân bút, nắp bút, ngòi bút, quản rỗng
- Nắp bút màu hồng có nẹp cài bằng nhựa
- Ngòi bút sáng loáng hình lá tre
- HS viết bài vào vở
- 1 số hs đọc bài làm của mình – nhận xét 
- Thực hiện theo yêu cầu
Rèn Toán:
LUYỆN TẬP CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ O.
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I.Mục tiêu:
 - Luyện tập cho hs chia hai số có tận cùng là chữ số o
 - Rèn hs làm thành thạo dạng toán chia cho số có hai chữ số
II.Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
1.Ổn định lớp:
2.Làm bài tập:
Bài 1.Luyện tập chia hai số có tận cùng là chữ số 0
Tính nhẩm:
 240 : 10 3600 : 50 52000: 400
 2250: 30 7260 : 30 17500: 700
 1560: 40 4620: 20 684000: 9000
- Yêu cầu hs nhẩm bài
- Gọi hs nối tiếp nêu lần lượt từng phép tính
- Gv ghi lần lượt kết quả nhận xét
Bài 2; Luyện chia cho số có hai chữ số
Đặt tính rồi tính:
 444: 37 1680: 48
 7752 : 76 9632 : 14
- Gọi 4 hs lên bảng làm, lớp làm bài vào vở nháp
- Nhận xét, chốt cách làm đúng
Bài 3: Luyện giải toán
Tại một công ty chăn nuôi bò sữa, mỗi ngày vắt được 1962 lít sữa. Sau khi để lại 234 lít cho công nhân của công ty, số sữa còn lại được cho vào 36 bình sữa để chuyển ra thành phố. Hỏi có bao nhiêu lít sữa trong mỗi bình ?
3. Củng cố, dặn dò;
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà làm các bài tập cùng dạng
- Nêu yêu cầu bài
- Lớp nhẩm bài, nối tiếp nêu kết quả
- Nhận xét
- nêu yêu cầu bài
- 4 hs lên bảng làm, lớp làm bài vào vở nháp
- nhận xét
- Đọc đề bài toán, phân tích bài toán
- 1 hs lên bảng làm bài , lớp làm bài vào vở 
 Bài giải: 
Số lít sữa còn lại sau khi cho công nhân là:
 1962 – 234 = 1728 ( lít0
Số lít sữa trong mỗi bình chuyển ra thành phố là: 1728 : 36 = 48 (lít )
 Đáp số: 48 lít
Rèn Toán:
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( Tiếp )
I. Mục tiêu: 
 - Củng cố về chia hai số có tận cùng là các chữ số 0; chia cho số có hai chữ số.
 - Rèn kĩ năng tính toán và vận dụng trong giải toán có lời văn. 
II. Hoạt động dạy - học: 
Giáo viên
Học sinh
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dẫn thực hành
- Gọi HS đọc Y/C BT
a) 448 : 32 b) 297 : 27 b) 5867 : 17 
- Gọi 2HS lên bảng làm; lớp làm bài vào vở
- Gọi một số HS nêu miệng kết quả 
- GV nhận xét bổ sung và ghi điểm
- Gọi HS đọc Y/C BT
a) x x 34 = 918 b) 14 x x = 532
- Gọi 2HS lên bảng làm; lớp làm bài vào vở
- Gọi một số HS nêu miệng kết quả 
- GV nhận xét bổ sung và ghi điểm
Gọi HS đọc bài toán:
 Bác Lan hái được 375 quả xoài. Bác cho xoài vào các túi, mỗi túi 25 quả. Hỏi bác Lan có bao nhiêu túi xoài?
.
- Y/C HS giải bài toán vào vở.
- Gọi 1HS lên bảng làm
- GV nhận xét bổ sung và ghi điểm.
3) Củng cố :
- Hệ thống kiến thức vừa luyện.
- Dặn HS về ôn lại bài và chuẩn bị tiết sau.
- 1HS đọc Y/C BT
- 3HS lên bảng làm; lớp làm vở
- Cả lớp nhận xét, đánh giá
- 1HS đọc Y/C BT
- 2HS lên bảng làm; lớp làm bài vào vở
- Một số HS nêu miệng kết quả 
- Cả lớp nhận xét, đánh giá
- 1HS đọc Y/C BT
- HS phân tích và tóm tắt bài toán
- 1HS lên bảng làm
- Lớp nhận xét, chữa
- Lắng nghe, ghi nhớ 
- Thực hiện
Rèn Toán:
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ ( Tiếp )
I. Mục tiêu: 
- Củng cố về chia hai số có tận cùng là các chữ số 0; chia cho số có hai chữ số.
- Rèn kĩ năng tính toán và vận dụng trong giải toán có lời văn. 
II. Hoạt động dạy - học: 
Giáo viên
Học sinh
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dẫn thực hành
a.Gọi HS đọc Y/C BT
a) 8586 : 27 b)51255 : 45 c) 85996 : 35
- Gọi 3HS lên bảng làm; lớp làm bảng con
- GV nhận xét bổ sung và ghi điểm
b. Gọi HS đọc Y/C BT
a) ( 21366 + 782 ) : 49 b) 1464 x 12 : 

File đính kèm:

  • docGiao_an_buoi_chieu_Tiep_3.doc