Giáo án 3 tuổi - Trần Thị Minh Xuyến - Mẹ và những người thân của bé

* Hoạt động 1: Quan sát. Cô cho trẻ ra ngoài chọn nơi thoáng mát, thuận tiện cho việc quan sát. Sau đó cô đặt câu hỏi đàm thoại: Hôm nay trời nắng hay trơih mưa, bầu trời như thế nào (bầu trời cao hay thấp, cố nhiều mây không, ông mặt trời buổi trưa có ra sao. Bầu trời có gió không? nếu có thì tại sao con lại biết), Trời nắng thì giúp mẹ chúng ta những công việc gì. Trời nắng nhìn ở gốc cây chúng ta thấy gì.

Giáo dục: Đi dưới trời nắng phải đội mũ nón, không chơi dưới trời nắng.

* Hoạt động 2: Cô giới thiệu tên trò chơi “ Truyền bóng”

Cô hướng dẫn cách chơi , chia trẻ ra làm 2 tổ và cho trẻ thi đua nhau chơi .

*Hoạt động 3: Cô cho trẻ vẽ những loài hoa mà trẻ thích trên sân trường, cô quan sát và giải quyết những thắc mắc của trẻ.

 

doc18 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2324 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án 3 tuổi - Trần Thị Minh Xuyến - Mẹ và những người thân của bé, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Biết chăm sóc cho ngôi nhà của mình.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý ngôi nhà của mình.
Nhánh 1: Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 
từ ngày :17/ 11 đến 21/11 / 2014
I. Kiến thức:
- Trẻ hiểu về nghề giáo viên, biết ý nghĩa của ngày 20-11 là ngày hội của các thát cô giáo( Ngày nhà giáo Việt Nam),
 Được tổ chức long trọng hàng năm.
II. Kỹ năng:
- Vẽ, nặn, xé dán các loại hoa để tặng cô giáo, chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
- Tập làm cô giáo qua trò chơi: phân vai, đọc thơ, kể truyện về cô giáo.
III. Thái độ:
- Biết yêu quý, kính trọng cô giáo.vâng lời cô giáo khi tới lớp.
- Có ước mơ trở thành cô giáo
Kế hoạch tuần
stt
Các hoạt động
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
1
ĐÓN TRẺ
THỂ DỤC SÁNG
 - Đón trẻ: Trò chuyện về những cảm xúc của trẻ trong ngày nghỉ cuối tuần
- Trò truyện về ngày 20-11. ngày nhà giáo Việt Nam, các hoạt động diễn ra trong ngày 20-11 như múa, hát
- Khởi động: Cho trẻ xếp hai hàng ngang, xoay khớp cổ tay, cổ chân, đầu gối.
- Trọng động: trẻ tập cùng cô, tập từ 2-3 lần, tập đều đẹp, động tác ứng với lời ca.
+ Chơi: Gieo hạt (trơi theo hiệu lệnh của cô).
- Hồi tĩnh: Trẻ đi lại nhẹ nhàng như chim bay
2
CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH
- VĐCB:
Đi có mang vật trên đầu
-BTPTC: Ồ sao bé không lắc 
* Trò chơi: 
Bật qua suối nhỏ 
* Bé tìm hiểu về ngày 20-11
Vẽ hoa tặng cô
Thơ: Bó hoa tặng cô 
 Em hát:Cô và mẹ.
 Nghe hát: 
Cô giáo miền xuôi
 Trò chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng
 3
DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI
 -Quan sát: Thời tiết.
- Hoạt động tập thể: Truyền bóng
- Chơi tự do: Vẽ hoa.
- Tham quan phòng truyền thống.
- Hoạt động tập thể: Truyền bóng
 -Chơi tự do: Vẽ hoa.
Quan sát: Làm thí nghiệm các vật chìm nổi 
Hoạt động tập thể.
Ném còn 
Chơi tự do: Vẽ phấn.
- Quan sát: 
 Nhà mái ngói.
- Hoạt động tập thể 
Mèo đuổi chuột
- Chơi tự do: Xâu hoa
*Quan sát: 
Nhà trần.
*Hoạt động tập thể: 
Mèo đuổi chuột
Chơi tự do: Làm con vật bằng lá.
4
HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Góc xây dựng: 
- Xây trường học
2. Góc phân vai: 
- Cô giáo và học sinh.
3,Góc sách: 
- Xem tranh ảnh về ngày 20-11
1. Góc xây dựng
Xây trường học
2. Góc phân vai: 
Chơi cô giáo và học sinh.
3. Góc tạo hình 
Tô màu cô giáo của em. 
1. Góc xây dựng
Xây trường học
2. Góc phân vai: 
Chơi cô giáo và học sinh.
3. Góc tạo hình 
Vẽ cô giáo của em. 
1. Góc xây dựng: Xây dựng trường học
2. Góc phân vai: Chơi gia đình đi mua sắm 
3. Góc nghệ thuật
 Vẽ và trang trí đồ dùng gia đình
1. Góc xây dựng: Xây trường học
2. Góc phân vai: Chơi gia đình mua sắm 
3. Góc nghệ thuật
 Vẽ cô giáo 
5
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
1 Hoạt động tập thể : Về đúng nhà 
2. Hoạt động góc 
-Góc xây dựng, Góc phân vai 
Vệ sinh – Trả trẻ 
1.Hoạt động tập thể Hướng dẫn trò chơi dân gian : Rồng rắn lên mây 
- Hoạt động góc: Góc âm nhạc , góc phân vai 
Vệ sinh -Trả trẻ 
-Bé nghe kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh 
-Rèn thao tác vs: Rửa tay, rửa mặt 
Vệ sinh -Trả trẻ 
1. Đọc các bài đồng dao , ca dao về gia đình 
2. Hoạt động góc 
Góc phân vai., tạo hình 
Chơi tự do: chơi theo ý thích 
Vệ sinh – trả trẻ 
 * Bé đọc sách cùng cô
 Nêu gương
- Vệ sinh trả trẻ
Thứ 2 :Ngày 17 tháng 11 năm 2014
Nội dung 
Yêu cầu 
Chuẩn bị 
Phương pháp , hình thức tổ chức hoạt động 
Lưu ý 
I.CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH 
* Bé tập thể dục.
- VĐCB:
Đi có mang vật trên đầu 
-BTPTC: Ồ sao bé không lắc 
* Trò chơi: 
Bật qua suối nhỏ 
Trẻ tập đều, đẹp, tập cùng cô, động tác dứt khoát .
Biết cách đi có mang vật trên đầu một cách khéo léo 
-Hứng thú tham gia trò chơi 
-Có ý thức kỉ luật trong giờ học , hứng thú tập luyện 
-Sân tập sạch sẽ, thoáng mát. 
10-15túi cát.
* Hoạt động 1: Khởi động
- Kiểm tra sức khoẻ của trẻ 
- Cho trẻ làm thành một đoàn tầu đi các kiểu (lên rốc, xuống rốc, chạy nhanh, chạy thường, chạy chậm,...).
* Hoạt động 2: Trọng động: 
- Bài tập phát triển chung (tập 2 lần, 8 nhịp).
+ Cô cho trẻ xếp thành hai hàng ngang, giãn cách đều, tập đẹp (chú ý động tác chân, tay cần tập chính xác - động tác chân, tay bổ trợ cho bài học). 
- Vận động cơ bản: Đi có mang vật trên đầu .
+ Cô làm mẫu lần 1: Cô làm mẫu chính xác, không giải thích.
+ lần 2: Vừa làm vừa giải thích
+ lần 3: Giả một trẻ đầu hàng lên làm.
lần 4: Cho một trẻ nhanh nhẹn lên thực hiện.
Trẻ thực hiện: Cô cho lần lượt từng trẻ ở hai hàng lên làm, quan sát sửa sai cho trẻ (mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần). 
- Chơi trò chơi: bbaatj qua suối nhỏ 
 + Cô chia trẻ ra làm hai đội, thi đua nhau xem đội
Chơi giỏi hơn 
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng một vài vòng.
II. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI
1. Quan sát: 
Thời tiết.
2. Hoạt động tập thể: truyền bóng
3. Chơi tự do: Vẽ hoa.
- Trẻ biết đặc điểm thời tiết hôm quan sát, trẻ chú ý quan sát.
- Rèn luyện phản xạ nhanh
- Chơi đoàn kết 
- Vẽ hoa trên sân trường 
- Chỗ đứng thuận tiện, dễ quan sát 
- Chỗ chơi 
- Phấn vẽ 
* Hoạt động 1: Quan sát. Cô cho trẻ ra ngoài chọn nơi thoáng mát, thuận tiện cho việc quan sát. Sau đó cô đặt câu hỏi đàm thoại: Hôm nay trời nắng hay trơih mưa, bầu trời như thế nào (bầu trời cao hay thấp, cố nhiều mây không, ông mặt trời buổi trưa có ra sao. Bầu trời có gió không? nếu có thì tại sao con lại biết), Trời nắng thì giúp mẹ chúng ta những công việc gì. Trời nắng nhìn ở gốc cây chúng ta thấy gì. 
Giáo dục: Đi dưới trời nắng phải đội mũ nón, không chơi dưới trời nắng.
* Hoạt động 2: Cô giới thiệu tên trò chơi “ Truyền bóng”
Cô hướng dẫn cách chơi , chia trẻ ra làm 2 tổ và cho trẻ thi đua nhau chơi . 
*Hoạt động 3: Cô cho trẻ vẽ những loài hoa mà trẻ thích trên sân trường, cô quan sát và giải quyết những thắc mắc của trẻ.
III. HOẠT ĐỘNG GÓC
1. Góc phân vai: 
- Cô giáo và học sinh.
2. Góc tạo hình : 
Vẽ hoa tặng cô giáo 
3.Góc sách: 
- Xem tranh ảnh về ngày 20-11
- Trẻ tự thoả thuận phân vai chơi, bạn đóng làm cô giáo, bạn đòng những bạn học sinh.
- Trẻ biết dùng bút để vẽ , biết chọn màu để tô bức tranh cho đẹp , sáng tạo 
 - Trẻ biết tìm các hình ảnh diễn ra trong ngày nhà giáo Việt Nam.
- Đồ dụng dạy học
- Sáp màu, giấy 
- Tranh ảnh chủ điểm.
-Các bác đang chơi gì vậy? hàng ngày cô giáo thường làm những công việc gì ?, Thế các bạn học sinh thì làm gì?
Cô giáo dạy học sinh phải như thế nào ?
-Vậy các bạn học sinh phải như thế nòa đối với cô giáo của mình ?
-Sắp đến ngày 20-11 rồi đó là ngày gì các con có biết không, thế các con có muốn vẽ thật nhiếu những bông hoa đẹp để tặng cô giáo không ? chúng mình haỹ cùng nhau vẽ những bông hoa đẹp để tặng cô giáo nhân ngày nhà giáo Việt Nam nào 
-Cô cho trẻ xem tranh và đặt câu hỏi đàm thoại cùng trẻ : tranh vẽ những ai? Đang làm gì? Trong ngày 20-11 có những hoạt động gì đang diễn ra ?
VI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 
1 Hoạt động tập thể : Về đúng nhà 
2. Hoạt động góc 
-Góc tạo hình , Góc phân vai 
-Tạo cho trẻ phản xạ theo tín hiệu 
-Biết chơi cùg nhau vui vẻ đoàn kết 
-Trẻ biết lấy đồ chơi ra chơi theo sự hướng đẫn của cô 
-Một số ngôi nhà bằng bìa để ở góc lớp 
Góc chơi cho trẻ 
-Cô nói luật chơi, hướng dẫn cách chơi và tổ chức cho trẻ chơi
-Cô hướng trẻ vào các góc chơi nhắc lại các nội dung chơi của buổi sáng và cho trẻ tiếp tục chơi 
Thứ 3 : Ngày 18 tháng 11 năm 2014
Nội dung
Yêu cầu 
Chuẩn bị 
Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động 
Lưu ý 
I.CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH 
* Bé tìm hiểu về ngày 20-11
- Trẻ biết ngày 20-11 là ngày hội của các thày cô giáo- ngày nhà giáo Việt Nam
- Các hoạt động diễn ra trong ngày 20-1: Múa, hát, tặng hoa...
- Bài hát “Cô và mẹ”.
- Tranh về ngày 20-11.
Hoạt động 1:Ổn định tổ chức : cô và trẻ cùng hát: “ Cô và mẹ”
+ Trò truyện với trẻ về me, về cô giáo:
 Ai đưa các con đến lớp, 
Khi đến trường thì ai đón con? 
Yêu cầu trẻ kể các hoạt động diễn ra 1 ngày ở trên lớp cô dậy những gì?
Hoạt động 2:Tìm hiểu về ngày 20/11: Cô nói về ngày 20-11 cho trẻ nghe.
+ Cô cho trẻ xem tranh múa hát của các bạn học sinh, yêu cầu trẻ kể về bức tranh đó.
+ Cho trẻ xem tranh các bé tặng hoa cho các cô giáo và cùng trẻ đọc bài thơ: “ Bó hoa tặng cô”.
+ Cho trẻ xem tiếp tranh các bé tặng hoa cho cô hiệu trưởng và hiệu phó.
+ Cô và trẻ cùng nhau hát và múa bài: “ Cô giáo miền xuôi”.
Hoạt động 3:Tạo hình: Vẽ hoa tặng cô giáo.
- Kết thúc cô cho trẻ ra ngoài hoạt động nhẹ nhàng.
II. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI 
1. Tham quan phòng truyền thống.
2. Hoạt động tập thể: Truyền bóng
3. Chơi tự do: Vẽ hoa.
- Trẻ chú ý quan sát, biết được các thành tích mà trường đạt đạt được trong những năm qua.
- Rèn luyện phản xạ nhanh
- Chơi đoàn kết 
- Vẽ hoa trên sân trường
 - Chỗ đứng thuận tiện, dễ quan sát 
Chỗ chơi 
- Phấn vẽ 
* Hoạt động 1: Quan sát. Cô cho trẻ ra ngoài và điđến phòng truyền thống của trường, giới thiệu cho trẻ biết đây là phòng truyền thống của trường mầm non..
- Cô yêu cầu trẻ quan sát xem trong phòng có những gì và yêu cầu trẻ trả lời.
- Các đồ dùng trong phòng được các cô bày trí, sắp xếp ra sao? Có đẹp không?
- Đặc biệt trong phòng còn có gì, mà rất thiêng liêng và quan trọng?
- Sau đó cô giới thiệu từng đồ dùng có ở trong phòng và từng bằng khen mà nhà trường đã đạt được trong những nănm qua.
- Giáo dục trẻ phải chăm ngoan học giỏi.
* Hoạt động 2: Cô giới thiệu tên trò chơi: Truyền bóng 
+ Cô nói luật chơi, cách chơi và cho trẻ chơi.
+ Cô quan sat trẻ chơi.
* Hoạt động 3: Cô cho trẻ vẽ nhứng loài hoa mà trẻ thích trên sân trường, cô quan sát và giải quyết những thắc mắc của trẻ.
III. HOẠT ĐỘNG GÓC 
1. Góc xây dựng
Xây trường học
2. Góc phân vai: 
Chơi cô giáo và học sinh.
3. Góc tạo hình 
Vẽ cô giáo của em. 
- Trẻ đã xây được một ngôi nhà, xếp đường đi và xây cổng vào trường..
- Trẻ nhận vai chơi và chơi theo nhóm, biết chơi cùng nhau trong nhóm.
- Trẻ vận dụng sáng tạo các nét vẽ cơ bản để vẽ sao cho đẹp 
- Bộ lắp ghép, cây xanh, hàng rào.
- Đồ dùng dạy học: Sách,bút...
- Giấy A4, sáp màu 
-Để xây được ngôi trường thì các bác phải chuẩn bị gì nào?
Bác nào xẽ xây trường ? Ở trường còn có những công trình gì nữa ? để ngôi trường được thoáng mát thì khi xây dựng các bác cần phải làm gì ?...
-Các bác đang chơi gì vậy? hàng ngày cô giáo thường làm những công việc gì ?, Thế các bạn học sinh thì làm gì?
Cô giáo dạy học sinh phải như thế nào ?
-Vậy các bạn học sinh phải như thế nào đối với cô giáo của mình ?
-Sắp đến ngày 20-11 rồi đó là ngày gì các con có biết không, thế các con có yêu cô giáo của mình không , chúng mình hãy thi nhau vẽ chân dungcô giáo xem ai vẽ đẹp nhất nhé => Cho trẻ vẽ
VI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 
1.Hoạt động tập thể Hướng dẫn trò chơi dân gian : ném vòng cổ chai 
- Hoạt động góc: Góc âm nhạc , góc phân vai 
-Chơi tự do theo ý thích
- Trẻ biết cách chơi trò chơi
- Yêu thích trò chơi dân gian.
-Trẻ chơi vui vẻ đoàn kết 
- Chỗ chơi rộng thoáng. 3 cái chai, 9 cái vòng.
 - Cô giới thiệu tên trò chơi: Ném vòng cổ chai.
+ Cách chơi: Đặt 3 cái chai thành 1 hàngthẳng cách 
nhau 50-6- cm. Vẽ vạch chuẩn cách cái chai từ 100-150 cm( Tuỳ theo khả năngvà mức độ chơỉơ các lầm khác nhau mà tăng dần khoảng cách). Các cháu xếp 3 hàng đứng dưới hàng kẻ, mỗi lần chơi cho 3 trẻ ném, mỗi trẻ ném 3 vòng, thi xem ai ném được nhiều vòng lọt vào cổ chai là người đó thắng cuộc.
- Cô quan sát trẻ chơi, giúp trẻ chơi đoàn kết.
Thứ 4 : Ngày 19 tháng 11 năm 2014
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị 
Phương pháp , hình thức tổ chức hoạt động 
Lưu ý 
I.CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH 
Vẽ hoa tặng cô 
-Rèn kĩ năng cầm bút cho trẻ 
-Biết cầm bút vẽ các nét cơ bản để tạo thành bông hoa 
-Biết chọn màu để tô cho phù hợp 
-Giấy A4, sáp màu 
Hoạt động1 : Ổn định tổ chức 
Cô và trẻ hát bài “Cô và mẹ” và dẫn dắt vào bài dậy 
Hoạt động 2: Quan sát tranh mẫu 
Cô cho trẻ quan sát bức tranh cô vẽ rất nhiều bông hoa .Bức tranh vẽ rất nhiều các loại hoa , có loại hoa có cánh to tròn , có loại hoa thì có cánh nhỏ, dài . Chúng mình có muốn vẽ được những bông hoa thật đẹp để tặng cô giáo nhân ngày 20/11 không ?
Hoạt động 3:Cô vẽ mẫu cho trẻ quan sát , hỏi trẻ về ý tưởng của trẻ : con định vẽ hoa gì? 
Hoạt động 4 :Bé vẽ hoa tặng cô 
Cô phát giấy, màu cho trẻ thực hiện 
Trong khi trẻ thực hiện cô chú ý quan sát , động viện giúp đỡ trẻ khi cần thiết khuyến khích trẻ tô màu theo ý thích , theo trí tưởng tượng của trẻ 
Hoạt động 5 Trưng bày sản phẩm 
 Khi trẻ thực hiện xong cô cho trẻ treo sản phẩm của trẻ lên giá , cho trẻ tự nhận xét bài của mình , của bạn , sau đó cô nhận xet thêm và chuyện sang hoạt động khác 
II. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI
1. Quan sát: Làm thí nghiệm các vật chìm nổi 
2.Hoạt động tập thể.
Ném còn
3.Chơi tự do: Vẽ phấn.
- Trẻ chú ý quan sát, nhận xét được vật nhẹ thì nổi( Nhựa, túi bóng), vật nặng thì chìm ( Đá, sắt..)
- Yêu thích trò chơi dân gian, chơi đoàn kết.
- Vẽ theo ý thích
- Chỗ đứng quan sát 
- 10-15 quả còn.
- Phấn vẽ.
* Hoạt động 1: - Cô cho trẻ ra ngoài và đứng xung quanh chậu nước .Cô giới thiệu với trẻ: 
+ Cô có rất nhiều các vật, vừa nói cô vừa đưa cho trẻ xem và gọi tên bat, thìa, cốc...Các con cùng đoán thử xem khi thả vào trong chậu nước thì các vật này chìm hay nổi
+ Cô thả các vật đã chuẩn bị vào trong chậu nước 
+ Cả lớp nhận xét: Nững vật bằng sắt, inox thường chìm, vật bằng nhựa nổi
+ Cô nhắc nhở trẻ về nhà làm thí nghiệm với các vật khác, mai đến lớp kể cho cô và các bạn nghe
* Hoạt động 2: Cô giới thiệu tên trò chơi “Ném còn 
+ Cách chơi và cho trẻ chơi
+ Cô quan sát trẻ chơi, giải đáp thắc mắc xảy ra trong khi chơi.
*Hoạt động 3: Cô phát phấn cho trẻ vẽ , sau đó cô quan sát và quản trẻ 
III. HOẠT ĐỘNG GÓC :
1. Góc xây dựng: Xây dựng trường học
2. Góc phân vai: trò chơi : cô giáo 
3. Góc nghệ thuật
 Tô màu chân dung cô giáo 
- Trẻ xây dựng hàng dào xung quanh, ghép nhà, xếp bếp ăn cơm.
- Trẻ nhập vai cô giáo dạy học sinh, thái độ của cô giáo ân cần, nhẹ nhàng. Học sinh thì nghe lời cô,
- Trẻ biết cầm bút màu để tô màu cho bức tranh theo ý thích 
- Hàng rào, mô hình nhà, cây trang trí.
- Đồ dùng dạy học: Bút, sách...
- tranh vẽ , sáp màu..
-Để xây được ngôi trường thì các bác phải chuẩn bị gì nào?
Bác nào xẽ xây trường ? Ở trường còn có những công trình gì nữa ? để ngôi trường được thoáng mát thì khi xây dựng các bác cần phải làm gì ?...
-Các bác đang chơi gì vậy? hàng ngày cô giáo thường làm những công việc gì ?, Thế các bạn học sinh thì làm gì?
Cô giáo dạy học sinh phải như thế nào ?
-Vậy các bạn học sinh phải như thế nào đối với cô giáo của mình ?
 Ngày 20-11 là ngày gì các con có biết không, thế các con có yêu cô giáo của mình không , chúng mình hãy thi nhau tô màu bức tranh chân dung cô giáo xem ai tô màu đẹp nhất nhé => Cho trẻ tô màu
VI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 
-Bé nghe kể chuyện về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh 
-Rèn thao tác vs: Rửa tay, rửa mặt 
-Trẻ hứng thú nghe cô kể chuyện 
-Trẻ biết tự vs: rửa tay , rửa mặt
-Truyện về Bác Hồ 
_Cô kể cho trẻ nghe truyện về Bác Hồ và giảng nội dung ý nghĩa của truỵên cho trẻ hiếu .Qua đó giáo dục trẻ phải biết học tập và làm theo lời dạy của Bác “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ- Tùy theo sức của mình “
-Cô hướng dẫn các thao tác rửa tay, rửa mặt cho trẻ và cho trẻ thực hiện 
Thứ 5 : Ngày 20 tháng 11 năm 2014
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động
Lưu ý
I.CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH 
- Bé đọc thơ:
Bó hoa tặng cô.
- Trẻ đọc thuộc bài thơ vá thể hiện ngữ điệu, sắc thái của bài thơ. 
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ: Biết yêu quý và kính trọng cô giáo
- Tranh kết hợp với từ ngữ
- Tranh mô hình.
- Bài thơ: Bó hoa tặng cô
- Một ít hoa tươi.
Hoạt độmg 1: quan sát bó hoa( nhiều loại hoa)
+ Đàm thoại và dẫn vào bài.
Hoạt động 2
- Cô đọc thơ cho trẻ nghe
+ Cô đọc lần 1: Đọc diễn cảm bài thơ, cô nói tên tác giả cho trẻ biết
+ Cô đọc lần 2: Sử dụng tranh có từ ngữ
+. Bài thơ kể về ngày 20-11 là ngày vui của các thày cô giáo. Trong ngày vui đó thì các bé đã tặng cô giáo của mình những bó hoa tươi thắm nhất ...
+ Cô đọc lần 3: Sử dụng tranh minh hoạ và đặt câu hỏi đàm thoại 
 + Bó hoa của các bạn có đẹp không?
+ Bạn hãy kể trong bó hoa có những loại hoa nào? 
+ Khi tặng hoa cho cô giáo các con thấy tâm trạng của mình ra sao.
+ Giáo dục: Biết yêu quý nghe lời cô giáo.
Hoạt động 3:
- Dạy trẻ đọc thơ: Cô cho cả lớp đọc thơ khoảng 2-3 lần. Sau đó cô chia tổ, tốp, cá nhân đọc 
- Cô cho trẻ vẽ quà tặng cô.
* Kết thúc: Cô cho trẻ ra ngoài.
II. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI 
1 Quan sát: 
 Nhà mái ngói.
2 Hoạt động tập thể 
Mèo đuổi chuột
3 Chơi tự do: Xâu hoa
 - Trẻ quan sát biết đặc điểm của ngôi nhà.
- Chú ý quan sát .
- Rèn luyện sức khẻo, khéo léo.
- Trẻ xâu vòng to, nhỏ
- Chỗ đứng quan sát thuận tiện, 
- Chỗ chơi rộng, thoáng 
- Dây, hoa xâu
* Hoạt động 1: Quan sát, Cô cho trẻ ra ngoài đứng quan sát ngôi nhà và đặt câu hỏi đàm thoại:
- Cô đặt câu hỏi đàm thoại: Đây là nhà của ai? 
+ Chúng mình cùng quan sát và nhận xét xem ngôi nhà có đặc điểm gì? 
+ Con thấy ngơi nhà có đẹp không? Con thích kiểu nhà nào, tại sao? 
+ Nếu con là bác thợ con sẽ xây dựng ngôi nhà của mình ra sao?
- Giáo dục trẻ yêu quý ngôi nhà.
* Hoạt động 2: Cô giới thiệu trò chơi: Cô giới thiệu tên trò chơi “Mèo đuổi chuột ”.
+ Luật: chuột bị mèo bắt sẽ bị nhảy lò cò một vòng và phải làm mèo.
+ Cách chơi: Trẻ đứng vòng tròn rộng, dãn cách đều, cầm tay nhau giơ cao. Chọn một đôi làm mèo và chuột. Mèo đổi chuột qua các hang, mèo phải chạy vào đúng hang của chuột chạy, meo chạy sai đường sẽ phải chạy lại.
* Hoạt động 3: Cô quan sát trẻ chơi, giải quyết mâu thuẫn xảy ra nếu có.
III. HOẠT ĐỘNG GÓC :
1. Góc xây dựng: Xây dựng trường học
2. Góc phân vai: Chơi gia đình đi mua sắm 
3. Góc nghệ thuật
 Vẽ chân dung cô giáo 
- Trẻ xây dựng hàng dào xung quanh, ghép nhà, xếp bếp ăn cơm.
- Trẻ nhập vai cô giáo dạy học sinh, thái độ của cô giáo ân cần, nhẹ nhàng. Học sinh thì nghe lời cô,
- Trẻ xử dụng thành thạo các nét xiên, thẳng... để vẽ các đồ dùng mà trẻ thích.
- Hàng rào, mô hình nhà, cây trang trí.
- Đồ dùng dạy học: Bút, sách...
- Giấy A4, bút chì., sáp màu..
-Để xây được ngôi trường thì các bác phải chuẩn bị gì nào?
Bác nào xẽ xây trường ? Ở trường còn có những công trình gì nữa ? để ngôi trường được thoáng mát thì khi xây dựng các bác cần phải làm gì ?...
-Các bác đang chơi gì vậy? hàng ngày cô giáo thường làm những công việc gì ?, Thế các bạn học sinh thì làm gì?
Cô giáo dạy học sinh phải như thế nào ?
-Vậy các bạn học sinh phải như thế nòa đối với cô giáo của mình ?
- Các con có yêu cô giáo của mình không , chúng mình hãy thi nhau vẽ chân dung cô giáo xem ai vẽ đẹp nhất nhé => Cho trẻ vẽ 
VI, HOẠT ĐỘNG CHIỀU 
1. Đọc các bài đồng dao , ca dao về gia đình 
2. Hoạt động góc 
Góc phân vai., tạo hình 
Chơi tự do: chơi theo ý thích 
Vệ sinh – trả trẻ 
-Hứng thú đọc cùng cô , phát triển ngôn ngữ cho trẻ 
-Trẻ hứng thú tham gia trò chơi 
Biết thể hiện vai chơi của mình 
-Một số bài đồng dao , ca dao 
Góc chơi cho trẻ 
-Cô đọc cho trẻ nghe 1-2 lần sau đó cô cho trẻ đọc cùng cô =>Cho trẻ đọc theo topỏ, nhóm, cá nhân đọc cùng cô 
-Cô hướng trẻ vào các góc chơi, nhắc lại các nội dung chơi của buổi sáng để trẻ nhớ lại sau đó cho trẻ chơi tiếp các nội dung đó .Cô động viên , khuyến khích trẻ chơi 
Cô cho trẻ chơi theo những ý thích của trẻ 
Thứ 6 : Ngày 21 tháng 11 năm 2014
Nội dung
Yêu cầu
Chuẩn bị
Phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động
Lưu ý
I.CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH 
* Em hát:
Cô và mẹ.
* Nghe hát: 
Cô giáo miền xuôi
* Trò chơi: Thỏ nghe hát nhảy vào truồng
- Trẻ hát thuộc bài hát, hát đúng giai điệu của bài hát 
- Trẻ biết công việc của cô và thêm yêu quý cô giáo
 - Rèn phản xạ nhanh
 - Sắc sô, trống, phách 
- Các bài hát: Cô giáo miền xuôi, Cô và mẹ, Ngọn nến lung linh.. 
Mũ chóp kín 
* Hoạt động 1: Hát và vận động bài: Cô và mẹ
- Cô trò truyện với trẻ về tình cảm mà cô dành cho trẻ hàng ngày ở lớp.Tình cảm mà mẹ dành cho bé thật bao la.
+ Cô cho trẻ hát lần 1, Hát đúng giai điệu, giới thiệu tên tác giả.
+ Cô cho trẻ hát lán 2, hát vỗ theo nhịp của bài hát .
+ cô cho trẻ hát, múa 2 lần bài: Cô và mẹ
+ Sau đó cô chia tổ, tốp, cá nhân hát và múa minh hoạ.
+ Cô và trẻ cùng nhau hát múa bài: Múa cho mẹ xem 
- Đọc thơ: Cô và mẹ
* Hoạt động 2 : Nghe hat Cò lả
- Cô hát lần 1: Hát đúng giai điệu, giới thiệu tên 

File đính kèm:

  • docnha tre(2).doc