Giáo án 3 cột Tuần 30, 31 - Lớp 1
TUẦN: 31
Soạn:
Giảng: TẬP ĐỌC (T37,38)
NGƯỠNG CỬA
I) MỤC TIấU
1.Kiến thức:
- HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen , dắt vòng , đi men . Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ , khổ thơ .
- Hiểu nội dung bài :Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên rồi lớn lên đi xa hơn nữa.
- Trả lời được câu hỏi 1(SGK)
II) ĐỒ DÙNG:
Giáo viên: Tranh minh hoạ bài Tập đọc
III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
tra bài cũ: HS đọc bài Mèo con đi học và trả lời câu hỏi trong SGK. GV nhận xét B)Bài mới: 1)Giới thiệu bài: 2) HD luyện đọc. a)Đọc mẫu. GV đọc mẫu bài tập đọc( đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, diễn cảm) b)HS luyện đọc. - Luyện đọc tiếng từ ngữ khó hoặc dễ lẫn. Khi luyện đọc có kết hợp phân tích tiếng để củng cố kiến thức. c) Luyện đọc câu: GV chỉ bảng từng tiếng ở câu thứ nhất để HS đọc. Chú ý luyện đọc câu có đối thoại và câu có dấu phẩy. GVsửa cho HS đọc đúng, to, rõ ràng d)Luyện đọc toàn bài. HS đọc từng đoạn và cả bài. -Đoạn 1:Trong giờ vẽ....cho Hà. -Đoạn 2:Đoạn còn lại. GV nhận xét. 3) Ôn vần ưc,ut: - GV nêu yêu cầu1 ( SGK) Tìm tiếng trong bài có vần uc,ut? -GV nêu yêu cầu 2 SGK: Tìm tiếng ngoài bài có vần uc,ut? - GV nhận xét tuyên dương HS tìm nhanh và đúng. Tiết 2 4) Tìm hiểu bài và luyện nói. a) Tìm hiểu bài đọc: - 1HS đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi: Hà hỏi mượn bút, ai đã giúp Hà? HS đọc bài đoạn 2. - Bạn nào giúp Cúc sửa dây đeo cặp? đọc cả bài - Em hiểu thế nào là người bạn tốt? b)Luyện nói: Cho từng bàn trao đổi với nhau, kể về những người bạn tốt Nhận xét tuyên dương đôi kể tốt. GV đọc diễn cảm bài văn. - GV nhận xét tiết học. C)Củng cố,dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Tuyên dương những em đọc bài tốt và trả lời các câu hỏi tốt. -Về nhà ôn bài và xem trước bài sau./. 4 1 25 10 25 10 5 2HS đọc bài Mèo con đi học -HS chú ý lắng nghe. -HS luyện đọc tiếng, từ ngữ: liền, sửa lại,nằm, ngượng nghịu,... -1 HS đọc câu thứ nhất( tiếp tục câu 2, 3, 4, 5, ... - HS đọc trơn từng câu( CN- ĐT). -HS luyện đọc theo đoạn và cả bài. -Cá nhân thi đọc cả bài. Các đơn vị bàn ,nhóm, tổ thi đọc đồng thanh. - HS đọc ĐT cả bài 1 lần. -Cúc, bút -HS tìm. -2 HS đọc từ mẫu và các em lần lượt tìm tiếng ngoài bài có vần uc,ut. - HS đọc tiếng chứa vần - 2 HS: húc, trúc, mút... HS đọc bài đoạn 1. - Cúc từ chối, Nụ cho Hà mượn 1 HS đọc bài . -Hà tự đến giúp Cúc sửa dây đeo cặp. - Sẵn sàng giúp đỡ những người bạn khác khi họ gặp khó khăn. -Trao đổi với nhau theo đề tài; VD:-Trời mưa Hoa rủ Hạnh cùng khoác áo mưa đi về. Kể trước lớp. HS Nhận xét. -Về nhà học thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị bài sau. IV. Rút kinh nghiệm: - Gv - Hs: Toán (T120) đồng hồ thời gian I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Làm quen với mặt đồng hồ, biết mặt giờ đúng trên mặt đồng hồ 2. Kĩ năng: - Có biểu tượng ban đầu về thời gian 3. Thái độ: - Thích học toán. II. Đồ dùng dạy học Mặt đồng hồ làm bằng bìa, Đồ hồ để bàn. Đụ̀ng hụ̀,. III. Các hoạt động dạy và học Giáo viên TG(P) Học sinh 1. Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí trên kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ 2. GV cho học sinh quan sát mặt đồng hồ để bàn - Mặt đồng hồ có những gì? - GV giới thiệu cho HS rõ kim ngắn và kim dài đều quay được và quay theo chiều từ số bé đến số lớn. - Khi kim dài chỉ vào số 12, kim ngắn chỉ vào đúng số nào đó. Chẳng hạn chỉ vào số 9 thì đồng hồ lúc đó chỉ 9 giờ. - Lúc 5 giờ kim ngắn chỉ số mấy? Kim dài chỉ số mấy? ? Lúc 5 giờ sáng em đang làm gì? Các tranh khác học sinh thực hiện tương tự. 2. HS thực hành xem đồng hồ Ghi số giờ tương ứng với từng mặt đồng hồ. Liên hệ 9 giờ tối em làm gì? 10 giờ tối em làm gì? 11 giờ trưa em làm gì? 12 giờ trưa em làm gì? 2 giờ chiều em làm gì? 3. Trò chơi: Xem đồng hồ nhanh GV quay kim ngắn, dài trên mặt đồng hồ. Ai nói đúng, nhanh được hoan hô 4. Củng cố, dặn dò - GV quay kim đụ̀ng hụ̀ hỏi giờ vài HS. - Vờ̀ tõp xem giờ. - Tập xem giờ trên đồng hồ 5 10 17 5 3 - Có kim ngắn, kim dài, có các số từ 1 - 12 HS quan sát - GV quay kim dài và ngắn - HS đọc: 9 giờ HS thực hành xem đồng hồ ở các thời điểm khác nhau ở SGK Số 5, Số 12 Em đang ngủ HS chỉ vào SGK Em học bài Em đi ngủ Em ăn cơm trưa Em ngủ Em học bài ở lớp HS thi nói nhanh IV. Rút kinh nghiệm: - Gv - Hs: Soạn: Giảng: CHÍNH TẢ (T12) MẩO CON ĐI HỌC I. MỤC TIấU 1. Kiến thức: - Nhỡn sỏch hoặc bảng, chộp lại đỳng 6 dũng đầu bài thơ Mốo con đi học: 24 chữ . 2. Kỹ năng: 2. Kỹ năng: - Điền đỳng chữ r, d, gi; vần in, iờn vào chỗ trống b/t ( 2 ) a hoặc b 3. Thái độ: -Viết chữ đẹp,giữ vở sạch. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ đó chộp sẵn bài chớnh tả. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ : Gv đọc – hs viết : tỳi kẹo, con cua, - Lớp viết bc 3p 4. Giảng bài mới: Giáo viên TG(P) Học sinh * - Giới thiệu bài Hđộng1: Hướng dẫn hs tập chộp: -Gv treo bảng phụ cú bài tập chộp -Gv đọc mẫu -Yờu cầu hs nờu từ khú viết cú trong bài H dẫn: buồn bực, trường, kiếm cớ, be toỏng * HS chộp bài -Giỏo viờn nhắc nhở cỏch ngồi, cỏch cầm bỳt của học sinh. Nhắc học sinh viết tờn bài vào trang. Chữ đầu dũng phải viết hoa, viết lựi vào 3 ụ. - Soỏt lỗi. -Giỏo viờn đọc đoạn văn cho học sinh soỏt lỗi, đỏnh vần những chữ khú viết. -Giỏo viờn thu vở KT một số bài. Hđộng 2 H dẫn hs làm bài tập chớnh tả: -Bài 2a: Điền r , d hay gi b Điền vần iờn hay in -Gọi hs sửa bài, nhận xột a. Thầy giỏo dạy học . Bộ nhảy dõy. Đàn cỏ rụ lội nước. b. Đàn kiến đang đi. ễng đọc bảng tin. Hđộng3: Củng cố- dặn dò: - Dặn về làm b/tập. - Chuẩn bị bài : Tập chộp bài: Ngưỡng cửa(Khổ thơ cuối). - Nhận xột tiết dạy. Tuyờn dương những em viết đẹp ,đỳng. 2 8 15 7 3 - Nhắc lại tờn bài học - 2 hs đọc - hs nờu từ khú- p tớch, - Viết bảng con từ khú - Chộp bài vào vở - Đổi chộo vở để kiểmt tra - Sử dụng bỳt chỡ gạch chõn chữ sai - hs tự sửa sai vào nhỏp - hs quan sỏt tranh, làm miệng rồi làm vở - hs sửa bài - Đọc cỏc từ đỳng - Đổi chộo vở để kiểm tra IV. Rút kinh nghiệm: - Gv - Hs: KỂ CHUYỆN (T6) SểI VÀ SểC I.MỤC TIấU 1.Kiến thức: - Kể lại được một đoạn cõu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu nội dung cõu chuyện: Súc là con vật thụng minh nờn đó thoỏt được nguy hiểm. 2. Kĩ năng: * Hoc sinh biết gọi tờn con vật súi và súc. 3.Thái độ: -Hoc sin hcó ý thức trong giờ học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Gv: Tranh minh họa cho cõu chuyện III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: - HS kể lại chuyện (niềm vui bất ngờ ) 4 Giảng bài mới Giáo viên TG(P) Học sinh *: Giới thiệu bài Hđộng1: Giỏo viờn kể chuyện: - Kể lần 1 (khụng tranh) -Gv kể lần 2 kết hợp chỉ lờn từng bức tranh - Chỳ ý về kĩ thuật kể: + Lời Súc: mềm mỏng + Lời Súi: thể hiện sự boăn khoăn + Lời súc khi đứng trờn cõy: ụn tồn, rắn rỏi Hđộng2: Hướng dẫn học sinh kể từng đoạn: -Gv chỉ tranh 1 cho hs quan sỏt và đặt cõu hỏi để hs cú thể tự kể: + Tranh 1 vẽ cảnh gỡ? Cõu hỏi dưới tranh là gỡ (Chuyện gỡ xảy ra khi Súc đang chuyền trờn cành cõy?) - Gọi vài hs kể trước lớp -Tương tự cỏc bức tranh cũn lại Hđộng3: H dẫn hs toàn bộ cõu chuyện - Quan sỏt tranh kể - Kể khụng tranh - Nhận xột, tuyờn dương Hđộng4: Tỡm hiểu nội dung cõu chuyện: - S úi và Súc, ai là người thụng minh? -Hóy nờu một việc chứng tỏ sự thụng minh đú. -Gv chốt lại: Hđộng5; Củng cố : - Cõu chuyện cú mấy nhõn vật ? Em thớch nhõn vật nào? Vỡ sao ? - Dặn học sinh về tập kể lại cõu chuyện cho người thõn nghe. - Chuẩn bị bài : Dờ con nghe lời mẹ. Nhõn xột tiết dạy, tuyờn dương 2 8 14 8 5 3 -Nhắc lại tờn cõu chuyện - Lắng nghe - Quan sỏt tranh - hstrả lời - 1 hs kể đoạn 1 -hs tập kể trong nhúm và cỏc bạn khỏc nhận xột - Kể trước lớp - 1 hs kể toàn chuyện -1hs kể toàn bộ cõu chuyện - Cho nhiều hs nờu theo ý kiến riờng của mỡnh - Vài Hs trả lời IV. Rút kinh nghiệm: - Gv - Hs: Thủ công (T30) cắt dán hàng rào đơn giản () A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - HS biết cách cắt các nan giấy 2- Kỹ năng: -HS cắt được các nan giấy và dán thành hàng rào 3- Thái độ: - HS có ý thức kỷ luật an toàn khi thực hành B- Chuẩn bị: 1- GV: Mẫu các nan giấy và hàng rào 2- HS: Giấy màu có kẻ ô - Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. C- Các hoạt động dạy học: Giáo viên TG(P) Học sinh I- Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 4 II- Dạy bài mới: 1- Giới thiệu bài: 1 2- GV HD HS quan sát nhận xét 10 - GV HD HS quan sát mẫu - GV định hướng để HS thấy + Cạnh của các nan giấy là những đường thẳng cách đều. Hàng rào được dán bởi các nan giấy. - HS quan sát giấy mẫu và hàng rào. - Số nan đứng ? số nan ngang ? - Trả lời - Khoảng cách giữa các nan đứng là bao nhiêu ô ? giữa các nan ngang bao nhiêu ô ? - Trả lời 3- Hướng dẫn HS kẻ, cắt các nan giấy - Lật mặt trái tờ giấy màu có kẻ ô kẻ theo các đường kẻ để có hai đường thẳng cách đều. - HS quan sát - HD kẻ 4 nan đứng (dài 6 ô, rộng 1 ô) và hai nan ngang (dài 9 ô, rộng 1 ô) - Cắt theo các đường thẳng cách đều sẽ được các nan giấy. - GV thao tác chậm để HS quan sát 4- HS thực hành kẻ cắt nan giấy: - HD HS cắt các nan giấy theo H bước: 15 - HS thực hành kẻ, cắt các nan giấy. + Kẻ 4 đoạn thẳng cách đều 1 ô dài 6 ô + Kẻ tiếp 2 đường thẳng cách đều 10 ô dài 9 ô + HD HS thực hành kẻ cắt các nan giấy rời khỏi tờ giấu màu. HS thực hành kẻ cắt các nan giấy rời khỏi tờ giấu màu. IV- Nhận xét - dặn dò: 5 - GV nhận xét về tinh thần học tập sự chuẩn bị về đồ dùng học tập, kỹ năng kẻ cắt của HS - Dặn HS chuẩn bị để giờ sau học tiếp bài: Cắt dán hàng rào đơn giản. IV. Rút kinh nghiệm: - Gv - Hs: Sinh hoạt (Tuần 30) I. Mục tiêu: - HS thấy được những ưu, khuyết điểm của lớp trong tuần; đề ra phương hướng trong tuần tới. II. Nội dung: 1- Kiểm điểm nề nếp, họat động tuần 30: - GV nhận xét chung: + ưu điểm ............................................................................................................................................................................................ ........................................................................................................................................................................................... .. .. + Tồn tại: .............................................................................................................................................................................................. .......................................................................................................................................................................................... . .. .. 2- Phương hướng tuần 31: - Thực hiện đi học đều, ra vào lớp đúng giờ. - Trong giờ học chăm chú nghe giảng và có ý thức phát biểu ý kiến XD bài. - Có ý thức giúp đỡ nhau trong học tập. - ở nhà cần có thái độ học bài và chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. - Củng cố và duy trì mọi nề nếp của lớp - Đoàn kết, vâng lời cô giáo. Có ý thức thực hiện tốt nhiệm vụ của người HS. - Có ý thức bảo vệ trường lớp. - Luôn giữ và dọn dẹp lớp học, sân trường sạch sẽ. ........................................................................................................................................................................................................ .......................................................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................................................... .......................................................................................................................................................................................................... Tuần: 31 Soạn: Giảng: Tập đọc (T37,38) Ngưỡng cửa I) Mục TIấU 1.Kiến thức: - HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen , dắt vòng , đi men . Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ , khổ thơ . - Hiểu nội dung bài :Ngưỡng cửa là nơi đứa trẻ tập đi những bước đầu tiên rồi lớn lên đi xa hơn nữa. - Trả lời được câu hỏi 1(SGK) II) Đồ dùng: Giáo viên: Tranh minh hoạ bài Tập đọc III) Các hoạt động dạy học: Giáo viên TG(P) Học sinh A)Kiểm tra: HS đọc thuộc lòng bài Mèo con đi học trong SGK. GV nhận xét B)Bài mới: 1)Giới thiệu bài: 2) HD luyện đọc. a)Đọc mẫu. GV đọc mẫu bài tập đọc( đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, thiết tha,trìu mến) b)HS luyện đọc. - Luyện đọc tiếng từ ngữ khó hoặc dễ lẫn. Khi luyện đọc có kết hợp phân tích tiếng để củng cố kiến thức. c) Luyện đọc câu: GV chỉ bảng từng tiếng ở câu thứ nhất để HS đọc. Chú ý ngắt giọng đúng sau hơi câu đúng. GVsửa cho HS đọc đúng, to, rõ ràng d)Luyện đọc toàn bài. HS đọc từng đoạn và cả bài. GV nhận xét. 3) Ôn vần ăt , ăc: - GV nêu yêu cầu1( SGK) Tìm tiếng trong bài có vần ăt? Trò chơi : GV cho từng cá nhân thi tìm (đúng, nhanh, nhiều) tiếng chứa vần ăt ? - GV nhận xét tuyên dương HS nói nhanh. Tiết 2 4) Tìm hiểu bài và luyện nói. a) Tìm hiểu bài đọc:. GV cho 1 HS đọc bài thơ và hỏi: - Ai dắt bé tập đi men ngưỡng cửa? -Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đi đến đâu? -GV nhận xét, bổ sung thêm. -GV đọc diễn cảm bài thơ. b) Học thuộc lòng bài thơ. Đọc thuộc lòng 1khổ thơ . c) Luyện nói: -GV nêu yêu cầu luyện nói của bài. -GV nhận xét tính điểm thi đua. C)Củng cố,dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Tuyên dương những em đọc bài tốt và trả lời các câu hỏi tốt. -Về nhà ôn bài và xem trước bài sau./. 4 1 25 10 23 8 7 2 1-2HS đọc thuộc lòng bài Mèo con đi học 1HS trả lời câu hỏi 1SGK -HS chú ý lắng nghe. -HS luyện đọc tiếng, từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, cũng quen HS đánh vần, đọc trơn tiếng: 1 HS đọc câu thứ nhất ( tiếp tục câu 2, 3, 4, 5, ...) - HS đọc trơn từng câu( CN- ĐT). chú ý ngắt giọng đúng. -HS luyện đọc theo khổ. -Cá nhân thi đọc cả bài. Các đơn vị bàn ,nhóm, tổ thi đọc đồng thanh. - HS : dắt. -HS đọc. Kết hợp phân tích tiếng. -HS thi tìm tiếng chứa vần ăt -HS đọc bài thơ. - Mẹ. - Đi đến trường và các nơi khác nữa. 2 HS khá đọc mẫu. HS luyện đọc thuộc lòng bài thơ. - 2-3HS đọc . - Mỗi nhóm hai em dựa theo tranh hỏi và trả lời câu hỏi: Hằng ngày từ ngưỡng cửa nhà mình bạn đi những đâu? Dựa vào thực tế sinh hoạt các em chọn câu trả lời. -Về nhà học thuộc bài. - Chuẩn bị bài sau IV. Rút kinh nghiệm: - Gv - Hs: Toán(T121) thƯC HÀNH I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Giúp học sinh củng cố về xem giờ đúng trên đồng hồ 2. Kỹ năng: - Bước đầu có hiểu biết về thời gian trong đời sống thực tế của học sinh 3. Thái độ: - Ham mê học toán. II. Đồ dùng -Mô hình mặt đồng hồ -Đụ̀ng hụ̀, SGK,... III. Các hoạt động dạy và học Giáo viên TG(P) Học sinh A. Kiểm tra bài cũ B. Bài mới Bài 1: Viết theo mẫu Bài 2: Vẽ thêm kim ngắn đồng hồ để đồng hồ chỉ đúng giờ theo mẫu Bài 3: Nối tranh với đồng hồ thích hợp Bài 4: Vẽ thêm kim ngắn C. Củng cố, dặn dò HS đọc sụ́ giờ do GV chọn trờn đụ̀ng hụ̀. Thực hành xem giờ ở nhà Nhận xét giờ học 3 35 2 - Nêu chức năng của từng kim đồng hồ HS quan sát đồng hồ ghi kết quả theo mẫu:3 giờ Đọc lại kết quả: 9 giờ, 1 giờ, 10 giờ, 6 giờ HS thực hành vẽ HS quan sát rồi nối Đọc kết quả Sáng học 8 giờ Trưa ăn cơm: 11 giờ Chiều học nhóm: 3 giờ Tối nghỉ ở nhà: 10 giờ - Thực hành IV. Rút kinh nghiệm: - Gv - Hs: Soạn: Giảng: Toán (T122) LuyỆN TẬP I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về: Xem giờ đúng trên mặt đồng hồ 2. Kỹ năng: - Xác định đúng vị trí của các kim ứng với giờ đúng trên mặt đồng hồ - Nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày 3. Thái độ: Say mê học toán. II.Chuẩn bị: - GV : đụ̀ng hụ̀, SGK, .. - HS: Đụ̀ng hụ̀, SGK, II. Các hoạt động dạy và học Giáo viên TG(P) Học sinh 1. Bài cũ: - KT đồ dùng của hs 2. Bài mới: a. GT bài: b. HD hs làm BT (sgk-167) Bài 1: Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng Bài 2: Quay các kim trên mặt đồng hồ để đồng hồ chỉ: Bài 3: Nối mỗi câu với đồng hồ thích hợp theo mẫu Em ngủ dậy lúc 6 giờ Em đi học lúc 7 giờ Em học xong buổi sáng lúc 11 giờ Em học buổi chiều lúc 2 giờ Em tưới hoa buổi chiều lúc5 giờ Em đi ngủ lúc 9 giờ tối 2. Củng cố, dặn dò - GV hỏi HS giờ do GV chọn. - Vờ̀ tọ̃p xem đụ̀ng hụ̀. - Nhận xét, giờ học 3 1 31 5 - Báo cáo - Nhắc lại đầu bài - Quan sát và nối HS thực hành Đọc lại kết quả: 11 giờ, 5 giờ, 3 giờ, 7 giờ, 8 giờ, 10 giờ: 12giờ HS đọc và nối HS đọc lại: Em ngủ dậy lúc 6 giờ Em đi học lúc 7 giờ Em học xong buổi sáng lúc 11 giờ Em học buổi chiều lúc 2 giờ Em tưới hoa buổi chiều lúc5 giờ Em đi ngủ lúc 9 giờ tối - Nêu theo yc của gv - Nghe III. Rút kinh nghiệm: - Gv - Hs: Chính tả(T13) ngưỡng cửa I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng khổ thơ cuối bài: Ngưỡng cửa 20 chữ trong khoảng cách 8-10 phút .. 2. Kỹ năng: - Điền đúng vần ăt hay ăc; chữ g hay gh vào ô trống. -Làm bài tập 2,3 (SGK) 3. Thái độ: Viết chữ đẹp,giữ vở sạch. II) Đồ dùng: Giáo viên: bảng phụ chép sẵn bài viết. Học sinh: Vở viết Chính tả. III) Các hoạt động dạy học: Giáo viên TG(P) Học sinh A)Kiểm tra: Bài viết tiết trước GV nhận xét B)Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp bài học- GV treo bảng viết bảng đoạn thơ. HĐ1: Hướng dẫn tập chép. - GV chỉ bảng cho HS đọc bài và tìm tiếng dễ viết sai.Ví dụ: ngưỡng cửa, con đường, xa tắp,... -GV sửa lỗi và căn dặn HS viết hoa các chữ cái đầu câu.Viết hết câu xuống dòng. - GV sửa tư thế ngồi cho HS, cách cầm bút, để vở, cách trình bày bài, đầu mỗi dòng phải viết hoa. - GV đọc thong thả bài viết. - GV chữa bài trên bảng.. HĐ2: HD làm bài tập. a) Điền vần ăt hay ăc? GVHD cách làm bài. GV nhận xét, bổ sung. b)Điền chữ g hay chữ gh ? GVHD cách làm bài. GV nhận xét, bổ sung. C) Củng cố,dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Biểu dương những HS học tốt,viết đẹp và đúng mẫu ,cỡ chữ. 5 2 19 10 5 - Viết: buồn bực, đến trường, toáng. - HS nhìn bảng đọc. - HS chú ý lắng nghe, luyện viết bảng con chữ dễ sai. - Nghe - HS chép bài vào vở. - HS cầm bút chì sửa bài của mình. - HS soát bài. - 1 HS đọc yêu cầu của bài - 1 HS lên chữa bài. Đáp án:bắt tay,mắc. - 1 HS đọc kết quả bài làm. - 1 HS đọc yêu cầu của bài - 1 HS lên chữa bài. Đáp án:gấp,ghi. - 1 HS đọc kết quả bài làm. -Về nhà chép lại bài vào vở BTTVcho đẹp. IV. Rút kinh nghiệm: - Gv - Hs: Tập viết(T 31) Tô chữ hoa Q, R I)Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Học sinh tô được chữ hoa: Q, R - Viết đúng các vần ăt, ăc,ươc, ươt ; các từ ngữ : kiểu chữ viết thường , cỡ chữ theo vở TV1, tập 2(Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần .) 2- Kỹ năng: -HS viết nét đều , dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng , số chữ quy định trong vởTập viết . 3. Thái độ: -Giữ vở sạch,viết chữ đẹp. II) Đồ dùng: Giáo viên: bảng phụ, chữ mẫu Q, R (hoa) Học sinh: vở Tập viết . III)Các hoạt động dạy học: Giáo viên TG(P) Học sinh A)Bài cũ: HS viết bảng con chữ ,P. GV nhận xét B)Bài mới: Giới thiệu bài: HĐ 1: Hướng dẫn tô chữ hoa Q, R: - GV HDHS quan sát. - Chữ Q (R) gồm mấy nét? - GV nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết ( vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ). - GV nhận xét, sửa sai cho HS. HĐ2: Viết vần , từ ngữ ứng dụng: -GV viết mẫu,HDQT viết. - GV cho HS đọc các vần và từ ứng dụng: - Cho hs viết bảng con: dìu dắt, xanh mướt. HĐ3:HS thực hành: -GV cho HS tô chữ vào vở. GV quan sát nhắc nhở HS ngồi viết đúng tư thế, cầm bút đúng cách, giữ VSCĐ. C)Củng cố,dặn dò: - Tuyên dương HS có tiến bộ. -GV nhận xét tiết học. 3 1 8 8 17 3 2HS lên bảng Lớp viết bảng con chữ P. - Nhắc đầu bài + HS quan sát chữ hoa Q trên bảng phụ và trong vở TV 1/ 2( chữ theo mẫu chữ mới quy định.). - Chữ Q (R) gồm 2 nét .Cao 2, 5 đơn vị. -HS chú ý lắng nghe. -HS tập viết bảng con. -Nhận xét sửa lỗi. (Nhận xét chữ Q(kiểu 2)) -HS quan sát trên bảng và trong bảng phụ. - Đọc - HS viết bảng con. -Nhận xét,sửa lỗi. -HS thực hiện tô chữ vào vở và viết vần, từ ngữ vào vở. -Quan sát chữ của những bạn viết đẹp để học tập. -Về nhà luyện viết vào vở ôli. IV. Rút kinh nghiệm: - Gv - Hs: Tự nhiên và xã hội: (T 31) Thực hành quan sát bầu trời I) Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết mô tả khi quan sát bầu trời , những đám mây, cảnh vật xung quanh khi trời nắng , trời mưa . 2. Kỹ năng: HS Nêu được một số
File đính kèm:
- GA1_T30_31_3_cot.doc