GA 8 nam hoc 2015 _2016
VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN
Chủ đề 1 (Âm nhạc 8)
I- Nội dung học hát
NHẬN BIẾT
Câu 1. (Tự luận). Em hãy cho biết tác giả bài hát Mùa thu ngày khai trường, xuất xứ của bài hát (0,5 điểm )
THÔNG HIỂU
Câu 2. (Tự luận). Em hãy cho biết nội dung bài hát Mùa thu khai trường và kể tên một vài bài hát tiêu biểu của nhạc sĩ Vũ Trọng Tường (1,5 đ )
VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP
Câu 3. (Thực hành). Hát bài Mùa thu ngày khai trường kết hợp gõ nhịp theo phách, theo nhịp (3,0 điểm).
VẬN DỤNG CẤP ĐỘ CAO
Câu 4. (Thực hành) . Hát hòa giọng, diễn cảm, thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát Mùa thu ngày khai trường (5 điểm)
II- Nội dung nhạc lí
NHẬN BIẾT
Câu 1.
a) (Trắc nghiệm). Gam thứ, giọng thứ là gì?
A. Là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc theo công thức cung và nửa cung.
B. Là hệ thống 5 bậc âm được sắp xếp liền bậc theo công thức cung và nửa cung.
C. Là hệ thống các bậc âm được sắp xếp liền bậc theo công thức cung và nửa cung.
b) (Tự luận). Hãy nêu khái niệm về giọng thứ ?
- Cho HS quan sát tranh chân dung nhạc sĩ Hoàng Vân - Tên thật của NS Hoàng Vân là gì? - Năm sinh, quê quán của nhạc sĩ? - Giải thưởng mà NS đã đạt? - Nêu tác phẩm của nhạc sĩ? - Bài hát Hò kéo pháo - Sáng tác năm 1954 - Nội dung (SGK) - Cho HS nghe các trích đoạn tiêu biểu - Cho HS nghe bài hát - Bài hát được sáng tác ở đâu? năm nào? Sáng tác năm 1954 ở Điện Biên Phủ - GV yêu cầu Hs nêu nội dung bài hát - HS nêu nội dung bài hát dựa vào SGK - GV cho Hs nghe và nêu cảm nhận HS ghi bài - HS lắng nghe - HS thực hiện HS ghi bài - HS lắng nghe - HS thực hiện - Nghe và nhớ lại giai điệu bài TĐN số 2 - HS đọc ôn theo nhóm, - Thực hiện - Đọc gam Am - Đọc ôn bài TĐN theo đàn HS ghi bài HS đọc bài SGK HS quan sát chân dung nhạc sĩ HS trả lời HS trả lời HS nghe HS trả lời HS nêu nội dung bài hát HS lắng nghe và cảm nhận 4. Củng cố: - Học thuộc bài hát Lí dĩa bánh bò. - Tập tiết tấu và đánh nhịp bài TĐN số 2 thuần thục. - Nắm sơ lược về tiểu sử nhạc sĩ Hoàng vân. 5. Dặn dò: - Ôn 02 bài hát Mùa thu ngày khai trường và Lí dĩa bánh bò. - Ôn tập 2 bài hát TĐN số 1 và số 2. - Xem lại kiến thức về gam thứ, giọng thứ và giọng La thứ. 6.Rút kinh nghiệm giờ dạy: ................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: 4/10/2015. Ngày giảng:...../10/2015 TIẾT 7: KIỂM TRA 1 TIẾT MA TRẬN CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC THEO CHỦ ĐỀ MÔN HỌC: ÂM NHẠC - CHỦ ĐỀ: MÁI TRƯỜNG Nội dung chủ đề theo Chuẩn KT- KN Nhận biết (Mô tả yêu cầu cần đạt) Thông hiểu (Mô tả yêu cầu cần đạt) Vận dụng thấp (Mô tả yêu cầu cần đạt) Vận dụng cao (Mô tả yêu cầu cần đạt) Năng lực có thể hình thành 1.Học hát: Mùa thu ngày khai trường Biết được tên bài hát, tác giả bài hát, xuất xứ bài hát (0,5đ) Nêu được nội dung bài hát, kể tên một vài bài hát tiêu biểu của nhạc sĩ (1,5 đ) -Hát đúng nhạc và lời của bài hát. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca.(3đ) -Hát đúng nhạc và lời, thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát (5 đ) -Thực hành - Hiểu biết -Cảm thụ - Trình diễn 2. Nhạc lý: Gam thứ, giọng thứ. Biết được khái niệm gam thứ, giọng thứ. Kể tên một số bài hát, bản nhạc viết ở giọng thứ. Viết 4 ô nhịp viết ở giọng thứ. Viết lại bài TĐN số 2 và đọc lại bài TĐN đó. - Hiểu biết - Thực hành 3.Tập đọc nhạc: TĐN số 1 Kể tên các cao độ dùng trong bài TĐN số 1 sắp xếp theo thứ tự từ thấp lên cao nhận biết chính xác cao độ, trường độ của các nốt nhạc trong bài TĐN - Đọc đúng tên nốt nhạc và giai điệu bài TĐN số 1 Đặt lời cho bài TĐN số 1 theo chủ đề tự chon - Hiểu biết - Thực hành -Sáng tạo VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN Chủ đề 1 (Âm nhạc 8) I- Nội dung học hát NHẬN BIẾT Câu 1. (Tự luận). Em hãy cho biết tác giả bài hát Mùa thu ngày khai trường, xuất xứ của bài hát (0,5 điểm ) THÔNG HIỂU Câu 2. (Tự luận). Em hãy cho biết nội dung bài hát Mùa thu khai trường và kể tên một vài bài hát tiêu biểu của nhạc sĩ Vũ Trọng Tường (1,5 đ ) VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP Câu 3. (Thực hành). Hát bài Mùa thu ngày khai trường kết hợp gõ nhịp theo phách, theo nhịp (3,0 điểm). VẬN DỤNG CẤP ĐỘ CAO Câu 4. (Thực hành) . Hát hòa giọng, diễn cảm, thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát Mùa thu ngày khai trường (5 điểm) II- Nội dung nhạc lí NHẬN BIẾT Câu 1. a) (Trắc nghiệm). Gam thứ, giọng thứ là gì? A. Là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc theo công thức cung và nửa cung. B. Là hệ thống 5 bậc âm được sắp xếp liền bậc theo công thức cung và nửa cung. C. Là hệ thống các bậc âm được sắp xếp liền bậc theo công thức cung và nửa cung. b) (Tự luận). Hãy nêu khái niệm về giọng thứ ? THÔNG HIỂU Câu 2. (Tự luận) Viết 4 ô nhịp viết ở giọng thứ? VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP Câu 3. (Tự luận) Hãy tìm 1 số bài hát, bản nhạc viết ở giọng thứ? VẬN DỤNG CẤP ĐỘ CAO Câu 3. (Thực hành) Viết một đoạn ở giọng thứ. III- Nội dung TĐN số 1 (Âm nhạc 8) NHẬN BIẾT Câu 1. a) (Trắc nghiệm). Bài TĐN số 1 có sử dụng hình nốt gì? A. Hình nốt đen, móc đơn, móc đơn chấm dôi, nốt trắng B. Hình nốt tròn, hình nốt đen, móc đơn, móc đơn chấm dôi C. Hình nốt đen, móc đơn, móc đơn chấm dôi. b) (Tự luận). Hãy gọi tên các nốt nhạc trong bài TĐN số 1 theo thứ tự từ thấp đến cao THÔNG HIỂU Câu 2. (Thực hành ) - Đọc đúng cao độ, trường độ các nốt nhạc có trong bài TĐN số 1 VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP Câu 3. (Thực hành ) - Đọc đúng tên nốt nhạc và giai điệu bài TĐN số 1 kết hợp vỗ tay theo phách và tiết tấu. VẬN DỤNG CẤP ĐỘ CAO Câu 3. (Thực hành) Đặt lời cho bài TĐN số 1 theo chủ đề tự chọn Ngày soạn: 11/10/2015 Ngày giảng:...../.10./2015 TIẾT 8 : HỌC HÁT BÀI: TUỔI HỒNG Sáng tác: Trương Quang Lục I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Nắm sơ lược về tiểu sử nhạc sĩ Trương Quang Lục và các tác phẩm tiêu biểu. - Thuộc giai điệu, lời ca bài hát 2- Kỹ năng: - Tập hát chính xác về nhịp điệu, cao độ cũng như tiết tấu bài hát. - Tập và phân biệt được cách hát liền tiếng và hát nẩy. 3- Thái độ: - Giáo dục cho Hs biết giữ gìn sự trong sáng của tuổi hồng; cố gắng học giỏ, làm việc tốt bà biết mơ ước vươn tới tương lai tươi đẹp. 4. Năng lực HS cần đạt : Qua bài hát các em HS có khả năng sáng tạo các động tác múa để biểu diễn trước lớp trước trường. II. Chuẩn bị + Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách, bảng phụ, băng nhạc + Học sinh: - Vở ghi, Sách giáo khoa Âm nhạc 8, thanh phách. III. Hoạt động dạy- học 1. ổn định 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - GV giới thiệu về nhạc sĩ - Cho HS nghe vài trích đoạn - Cho Hs nghe vài hát Trái đất này là của chúng em ® tác giả? - Bài hát Trái đất này là của chúng em của nhạc sĩ Trương Quang Lục. HS lắng nghe bài hát và cảm thụ. - GV ? Em còn biết bài hát nào của ông nữa? - Có các bài như: Màu mực tím, tuổi mười lăm, Vàm cỏ đông. - Giới thiệu - GV yêu cầu HS đọc lời ca - Đọc lời ca bài hát Tuổi hồng - Quan sát và trả lời câu hỏi của GV - Lời ca bài hát nói lên điều gì? - Nhịp của bài hát? - Ô nhịp đầu chỉ có 1 nốt đen là nhịp lấy đà - Cho hs nghe bài hát Tuổi hồng - Sắc thái của bài hát như thế nào? - Êm nhẹ không buồn mà trong sáng cho GV đàn cho HS luyện thanh. Tập cho HS hát từng câu 1 theo lối móc xích. - Cho HS nhận xét về bài hát - Hãy nhận xét ô nhịp đầu tiên? - Sửa sai cho hs - Đệm đàn cho Hs hát toàn bài - Chia nhóm luyện tập - Đệm cho HS hát toàn bài Nội dung 1: Tìm hiểu bài 1- NS Trương Quang Lục - Sinh năm: 1933, quê ở Quảng Ngãi, hội viên Hội nhạc sĩ Việt Nam đồng thời là hội viên Hội nhà báo Việt Nam. - Tác phẩm: Vàm cỏ đông, Xỉa cá mè, Màu mực tím , Trái đất này là của chúng em 2- Bài hát Tuổi hồng - Nhịp Nội dung 2: Học hát Tuổi hồng - Hát theo nhóm, tổ hoặc cá nhân - Bài hát có dấu quay lại - Cho HS hát - gõ phách theo nhịp, đánh nhịp - Hát theo nhóm, tổ hoặc cá nhân - Hát theo đàn kết hợp gõ phách theo nhịp, hoặc đánh nhịp 4/ Củng cố: - Nhắc lại nội dung, cho hs tập hát theo nhóm, tổ 5/ Dặn dò - Về nhà học thuộc bài hát 6/Rút kinh nghiệm giờ dạy: ................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: 11/10/2015 Ngày giảng:...../10/ 2015 TIẾI 9 : NHẠC LÍ: GIỌNG SONG SONG, GIỌNG LA THỨ HÒA THANH - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS biết về giọng song song giọng La thứ hoà thanh. - HS đọc đúng cao độ, trường độ bài TĐn số 3. 2. Kĩ năng: - HS thể hiện được sắc thái của bài hát, biết hát kết hợp gõ đệm theo âm hình 3. Thái độ: - Giúp HS thêm yêu thích môn học 4. Năng lực HS cần đạt - Qua bài học HS có khả năng vận dụng nhạc lý để tìm hiểu về giọng trên các bản nhạc. II. Chuẩn bị: - Sách giáo khoa và Sách giáo viên Âm nhạc 8; Thiết kế bài giảng Âm nhạc 8. - Nhạc lí cơ bản và nâng cao NXB Âm nhạc 2001 - Phương pháp hát + Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, băng nhạc, máy hát, bảng phụ, thanh phách. + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, tập ghi nhạc, thanh phách. III. Hoạt động day- học: 1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới. NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1:Gv ghi bảng Nội dung 1: Nhạc lí 1. Giọng song song: Là một giọng trưởng và một giọng thứ có cùng hóa biểu - GV hỏi :Hãy nhận xét hóa biểu giọng Cdur? - Giọng Cdur ở hóa biểu không có dấu lặng hay dấu giáng A H C D E F G A 1c 1/2c 1c 1c 1/2c 1c 1c - GV ghi giọng Am 2- Giọng la thứ hòa thanh - Ở la thứ hòa thanh bậc VII tăng lên nửa cung so với bậc VII la thứ tự nhiên. - GV hỏi : Vậy 2 giọng này có quan hệ gì? - Phân tích giọng Fdur và Dm - Hãy nhắc công thức giọng Am? - La thứ hòa thanh khác gì Am? HĐ2 : GV ghi bảng Nội dung 2: Tập đọc nhạc TĐN số 3 Hãy hót chú chim nhỏ hay hót Nhạc: Ba Lan Lời: Anh Hồng - Giọng Am hòa thanh vì nốt Son bị thăng - cao độ: C - D - E - G# - A Gam la thø hßa thanh: - Đọc gam Am và Am hòa thanh - tập đọc từng câu theo đàn - Tập đọc nhạc kết hợp thực hiện tiết tấu - Trình bày bảng phụ - Nhịp của bài TĐN số 3? - Bài TĐN số 3 viết ở nhịp - Các cao độ có trong bài? HS trả lời - Vậy viết ở giọng gì? - Các nốt có trong bài? - Có kí hiệu gì xuất hiện? - Tập đọc từng câu theo đàn - Tập đọc nhạc kết hợp thực hiện tiết tấu - Ghép lời bài TĐN - Luyện tập theo nhóm. - GV cho Hs thực hiện tiết tấu - Tập đọc nhạc kết hợp thực hiện tiết tấu - Đệm đàn cho Hs khởi động giọng - Đệm đàn cho Hs tập đọc từng câu. Ghép lời a bài TĐN -GV cho HS luyện tập theo nhóm HS ghi bài HS theo dõi và phân tích HS tập đọc giọng Am HS trả lời - HS tập đọc gam Am hòa thanh theo đàn HS ghi bài HS quan sát bài TĐN HS trả lời - Cho Hs đọc + gõ tiết tấu - Cho Hs ghép lời ca - HS Luyện tập theo nhóm 4/ Củng cố: -HS Nhắc lại nội dung vừa học. 5/ Dặn dò - Về nhà học thuộc bài TĐN số 3. 6/Rút kinh nghiệm giờ dạy: ................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: 18./10/2015 Ngày giảng:...../10/2015 TIẾT 10: - ÔN TẬP BÀI HÁT TUỔI HỒNG - ÔN TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 3 - ÂNTT: NHẠC SĨ PHAN HUỲNH ĐIỂU VÀ BÀI HÁT BÓNG CÂY KƠ-NIA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức : - HS hát thuộc và biiêủ diễn bài hát Tuổi hồng. - HS đọc đúng giai điệu và ghép lời ca bài TĐN số 3. - HS biết sơ lược về tiểu sử nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát của ông. 2. Kỹ năng: - Trình bày sắc thái bài hát theo tính chất vui, hóm hỉnh, nhí nhảnh. - Đọc đúng cao độ và tính chất mềm mại, nhẹ nhàng. 3. Thái độ: - Yêu thích nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát của ông. 4. Năng lực HS cần đạt : Qua bài học HS có khả năng cảm thụ một số tác phẩm âm nhạc nổi tiếng của Việt Nam. II. Chuẩn bị: - Sách giáo khoa và Sách giáo viên Âm nhạc 8; Thiết kế bài giảng Âm nhạc 8. - Nhạc lí Việt Nam hiện đại - NXB Âm nhạc 1997. - Đàn Organ điện tử, băng nhạc, máy hát, bảng phụ, thanh phách, tranh chân dung nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, tập ghi nhạc, thanh phách. III. Hoạt động dạy- học 1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. - Hãy hát bài hát Tuổi hồng của nhạc sĩ Trương Quang Lục? - Hãy đọc bài TĐN số 3 kết hợp gõ tiết tấu. 3- Bài mới. NỘI DUNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: GV ghi bảng Nội dung 1: Ôn tập bài hát : Tuổi hồng N&L: Trương quang Lục - Lắng nghe để nghe lại giai điệu bài hát - Mở băng cho HS nghe lại bài hát - GV cho HS khởi động giọng theo đàn - Cho cả lớp hát lại - Cả lớp hát lại vài lần theo hướng dẫn của GV - Chú ý kỹ thuật hát nẩy, hát liền tiếng và sắc thái của từng đoạn - Hát ôn theo đàn kết hợp đánh nhịp - Nhắc HS kỹ thuật hát và sắc thái - Cho HS hát ôn + đánh nhịp - HS hát ôn theo nhóm, tổ - HS hát toàn bài theo đàn HĐ2 : GV ghi bảng Nội dung 2: Ôn tập Tập đọc nhạc TĐN số 3 - Lắng nghe và nhớ lại giai điệu bài TĐN số 3 - Yêu cầu HS đọc nhạc + tiết tấu - Bài TĐN số 3 viết ở Am hòa thanh, điều đó căn cứ vào yếu tố nào? - Đệm bài TĐN số 3 - Cho HS luyện thanh - Cho HS thực hiện tiết tấu - Đọc ôn kết hợp gõ tiết tấu - Yêu cầu HS đọc nhạc - 2 giọng trưởng, thứ song song mà hóa biểu có 1 dấu giáng là 2 giọng nào? - Viết ở Am hòa thanh vì bậc VII (nốt son) bị thăng. Đo là giọng F dur song song với giọng Dm (hóa biểu có 1 dấu giáng) HĐ3 : GV ghi bảng Nội dung 3: Âm nhạc thường thức 1-NS Phan Huỳnh Điểu - Quan sát chân dung NS Phan Huỳnh Điểu - Tóm tắt về NS Phan huỳnh Điểu dựa theo SGK - Cho HS quan sát chân dung nhạc sĩ - Cho HS tóm tắt về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu - Các tác phẩm tiêu biểu của ông? - Đó là: Đồn vệ quốc quân, Tình trong lá thiếp, Thuyền và Biển, Anh ở đầu sông em cuối sông, Những em bé ngoan, Nhớ ơn Bác, Đội kèn tí hon,... - Cho HS nghe các trích đoạn - Cho HS nghe bài hát 2. Bài hát Bóng cây Kơ-nia Lắng nghe bài hát - Bài hát sáng tác năm nào? - Nêu nội dung bài hát dựa vào SGK - Phân tích bối cảnh ra đời - Nội dung của bài hát? - Lắng nghe và cảm thụ - Phân tích ca từ - GV cho HS nghe và hát theo HS ghi bài - HS nghe - HS khởi động giọng theo đàn - HS thực hiện - HS hát - HS hát toàn bài theo đàn - HS ghi bài HS thực hiện - HS luyện thanh theo đàn - Cho HS thực hiện tiết tấu - HS thực hiện tiết tấu theo đàn - Đọc ôn kết hợp gõ tiết tấu - HS đọc nhạc - HS ghép lời ca bài TĐN -HS ghi bài - HS quan sát chân dung nhạc sĩ - HS tóm tắt về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu - HS nghe các trích đoạn - Cho HS nghe bài hát Lắng nghe bài hát HS trả lời HS thực hiện - HS nghe và hát Theo - HS nghe băng và hát theo 4. Củng cố - Học thuộc bài hát và TĐS số 3. - Học thuộc về NS Phan Huỳnh Điểu và nội dung bài hát Bóng cây Kơ-nia. - Trả lời câu hỏi số 1 trang 26 SGK 5. Dặn dò: - Tìm hiểu Hò là gì? Các điệu hò trên đất nước chúng ta? - Xô, xướng trong khi hát các bài hò như thế nào? - Phân tích bài hát Hò ba lí - Dân ca Nam bộ. 6.Rút kinh nghiệm giờ dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 25/10/2015 Ngàygiảng:...../......./2015 TIẾT 11: - HỌC HÁT: BÀI HÒ BA LÍ - NHẠC LÍ: THỨ TỰ CÁC DẤU THĂNG, GIÁNG Ở HÓA BIỂU, GIỌNG CÙNG TÊN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hs biết và thuộc một điệu hò quen thuộc của tỉnh Quảng Nam. - Hs hiểu "hò" là loại dân ca độc đáo của dân tộc ta, biết đặc điểm của hò và cách thể hiện. 2. Kĩ năng: - Phân biệt được các câu hát xô và xướng trong bài hát. - Hát luyến 3 nốt, 2 nốt chính xác, hát dân ca mềm mại. 3. Thái độ: - Yêu thích và biết ý thức gìn giữ các làm điệu dân ca. Qua bài hát giáo dục tinh thần đoàn kết. 4. Năng lực HS cần đạt : Qua bài học HS có khả năng hát và biểu diễn trước lớp trước trường bài Hò ba lý. II. Chuẩn bị: 1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và Sách giáo viên Âm nhạc 8; Thiết kế bài giảng Âm nhạc 8. - Dân ca ba miền - NXB Cà mau. 2- Đồ dùng dạy học: + Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách, băng nhạc, máy hát, bảng phụ. + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 8, thanh phách, (song loan). III. Hoạt động dạy - học 1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ: Em hãy tóm tắt về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu. 3- Bài mới. NỘI DUNG VÀ HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS Nội dung 1: Tìm hiểu bài - Dùng một trích đoạn bài Hò Đồng Tháp để nhập bài - Lắng nghe - Hò là gì? - Hò thường được xây dựng từ các câu thơ lục bát. Nêu các VD trong SGK - Hò thường có phần xô và xướng. + Xướng: Dành cho 1 người có giọng tốt + Xô: dành cho tập thề vừa làm vừa hát theo động tác lao động - Là dân ca tỉnh Quảng Nam - "Trèo lên trên rẫy khoai lang ...." - Các câu xô: "Ba lí... tang" (2 lần) - Câu xướng: "Trèo lên...khoai lang" - Tác dụng khi hát các điệu hò? - Hò thường được xây dựng như thế nào? - Bày tỏ tình cảm lứa đôi - Cấu trúc của các bài hò? - Các từ: Lí, mà, trên, rẫy, khoai, chẻ, là, cho, phơi, hò - Từ "khoan" 3 phách (từ "tang" 2,5 phách) - Bày tỏ tình cảm lứa đôi - Cách đặt tên các điệu hò? - Đọc lời ca bài hát - Cho Hs nghe các trích đoạn Hò - Nơi xuất xứ bài Hò ba lí? - Câu thơ lục bát của bài? - Nêu các câu xô và xướng trong bài? - Nội dung bài hát - Mở băng cho Hs nghe bài hát - Nhịp của bài? - Các từ được luyến? - Từ ngân dài nhất trong bài? 2. Bài Hò Ba lí Nội dung 2: Học hát - "Trèo lên trên rẫy khoai lang ...." - Các câu xô: "Ba lí... tang" (2 lần) "Là hố" - Câu xướng: "Trèo lên...khoai lanh" "Chẻ tre...đon mạ" "Cho .... phơi khoai" - Bày tỏ tình cảm lứa đôi - Các từ: Lí, mà, trên, rẫy, khoai, chẻ, là, cho, phơi, hò - Từ "khoan" 3 phách (từ "tang" 2,5 phách) - Tập hát từng câu ngắn theo đàn - Hát toàn bài theo đàn + gõ phách theo nhịp - Tập hát xô, xướng theo đàn. - Khởi động giọng theo đàn - Đệm đàn cho Hs tập từng câu - Tập hát từng câu ngắn theo đàn - Cho hát toàn bài - gõ phách - Hát toàn bài theo đàn + gõ phách theo nhịp - GV tập hát xô, xướng theo đàn - HS tập hát xô, xướng theo đàn - Tập cho Hs hát xô, xướng HĐ 2. GV ghi bảng Nội dung 2: Nhạc lí 1.Thứ tự dấu thăng dấu dáng ở hóa biểu - Dấu hóa suốt là gì? 1 - 7 dấu - Là các dấu hóa được đặt ở đầu khuông nhạc, sau khóa gọi là hóa biểu, được ghi cùng lại từ * Dấu thăng - Tác dụng của dấu hóa suốt? Tác dụng đến tất cả các nốt cùng tên trong toàn bộ bài hát bản nhạc. - Hãy quan sát và rút ra cách viết dấu thăng ở hóa biểu - Dấu thăng thứ nhất ở vị trí nốt Pha, viết dấu thăng tiếp theo tính lên một quãng 5 (5 bậc) - Đối với dấu giáng? - Dấu giáng đầu tiên ở vị trí nốt Si, viết dấu giáng tiếp theo tính lên một quãng 4 (4 bậc) 2- Giọng cùng tên: Là một giọng trưởng và giọng thứ có cùng âm chủ nhưng khác hóa biểu - Cho Hs quan sát hóa biểu Am và Adur?` - Am không có dấu thăng hay dấu giáng Adur ở hóa biểu có 3 dấu thăng - Cho Hs rút ra khái niệm giọng cùng tên HS thực hiện HS nghe HS trả lời HS thực hiện HS trả lời HS trả lời HS đọc lời ca HS nghe HS trả lời HS thực hiện - Cho Hs khởi động giọng HS tập hát HS ghi bài HS trả lời HS trả lời HS trả lời HS ghi bài HS quan sát - Hs rút ra khái niệm giọng cùng tên 4- Củng cố: - Học thuộc các bài Hò ba lí - Đặt lời mới và hát theo điệu Hò ba lí 5- Dặn dò: - Phân tích bài TĐN số 4 về cao độ, tiết tấu. 6.Rút kinh nghiệm giờ dạy: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Ngày soạn: 08/11./2015 Ngày giảng:...../11/2015 TIẾT 12: - ÔN TẬP BÀI HÁT HÒ BA LÍ - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 TÍCH HỢP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH. I. Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Hát ôn bài Hò ba lí, biết cách hát câu xô và xướng trong các điệu hò. 2- Kỹ năng: - Hát đúng sắc thái mềm mại và hát đúng câu xô, câu
File đính kèm:
- GA 8 nam hoc 2015 _2016.doc