Đổi mới dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh

1. Xác định vấn đề cần giải quyết của chuyên đề.

- Lực không phải là nguyên nhân duy trì chuyển động .

- Lực là nguyên nhân gây ra gia tốc cho vật, làm cho vật biến dạng.

- Từ đó hình thành định nghĩa lực

- Tổng hợp và phân tích lực, điều kiện cân bằng của chất điểm.

- Phát biểu các định luật Newton.

- Vận dụng các định luật Newton để giải thích các hiện tượng xảy ra trong đời sống hàng ngày, giải được các bài toán cơ học bằng phương pháp động lực học.

2. Xác định nội dung kiến thức cần xây dựng trong chuyên đề.

 Nội dung 1: Löïc - Caân baèng löïc

- Lực là đại lượng véctơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.

- Các lực cân bằng: là các lực khi tác dụng đồng thời vào một vật thì không gây ra gia tốc cho vật.

- Hai löïc caân baèng laø hai löïc cuøng taùc duïng leân moät vaät, cuøng gia, cuøng ñoä lôùn vaø ngöôïc chieàu.

- Ñôn vò cuûa löïc laø niutôn (N).

 Nội dung 2: Toång hôïp löïc

- Tổng hợp lực: là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy.

- Qui tắc hình bình hành: nếu ha lực đồng qui làm thành ha cạnh của hình bình hành, thì đường chéo kẻ từ điểm đồng qui biểu diễn hợp lực của chúng.

 Nội dung 3: Ñieàu kieän caân baèng cuûa chaát ñieåm - Phaân tích löïc

- Điều kiện cân bằng của chất điểm: hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không

 

docx26 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 1090 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đổi mới dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t phương tiện trình diễn, cần tăng cường sử dụng các phần mềm dạy học cũng như các phương pháp dạy học sử dụng mạng điện tử (E-Learning), mạng trường học kết nối.
Sử dụng các kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực và sáng tạo
Kỹ thuật dạy học là những cách thức hành động của của giáo viên và học sinh trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học. Các kỹ thuật dạy học là những đơn vị nhỏ nhất của phương pháp dạy học. Có những kỹ thuật dạy học chung, có những kỹ thuật đặc thù của từng phương pháp dạy học, ví dụ kỹ thuật đặt câu hỏi trong đàm thoại. Ngày nay người ta chú trọng phát triển và sử dụng các kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo của người học như “động não”, “tia chớp”, “bể cá”, bản đồ tư duy...
Chú trọng các phương pháp dạy học đặc thù bộ môn
Phương pháp dạy học có mối quan hệ biện chứng với nội dung dạy học, việc sử dụng các phương pháp dạy học đặc thù có vai trò quan trọng trong dạy học bộ môn. Các phương pháp dạy học đặc thù bộ môn được xây dựng trên cơ sở lý luận dạy học bộ môn. Ví dụ: Thí nghiệm là một phương pháp dạy học đặc thù quan trọng của các môn khoa học tự nhiên; các phương pháp dạy học như trình diễn vật phẩm kỹ thuật, làm mẫu thao tác, phân tích sản phẩm kỹ thuật, thiết kế kỹ thuật, lắp ráp mô hình, các dự án là những phương pháp chủ lực trong dạy học kỹ thuật; phương pháp “Bàn tay nặn bột” đem lại hiệu quả cao trong việc dạy học các môn khoa học...
Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh
Phương pháp học tập một cách tự lực đóng vai trò quan trọng trong việc tích cực hoá, phát huy tính sáng tạo của học sinh. Có những phương pháp nhận thức chung như phương pháp thu thập, xử lý, đánh giá thông tin, phương pháp tổ chức làm việc, phương pháp làm việc nhóm, có những phương pháp học tập chuyên biệt của từng bộ môn. Bằng nhiều hình thức khác nhau, cần luyện tập cho học sinh các phương pháp học tập chung và các phương pháp học tập trong bộ môn.
Tóm lại, có rất nhiều phương hướng đổi mới phương pháp dạy học với những cách tiếp cận khác nhau, trên đây chỉ là một số phương hướng chung. Việc đổi mới phương pháp dạy học đòi hỏi những điều kiện thích hợp về phương tiện, cơ sở vật chất và tổ chức dạy học, điều kiện về tổ chức, quản lý. Ngoài ra, phương pháp dạy học còn mang tính chủ quan. Mỗi giáo viên với kinh nghiệm riêng của mình cần xác định những phương hướng riêng để cải tiến phương pháp dạy học và kinh nghiệm của cá nhân.
Câu 3: Đánh giá theo năng lực là gì ? Đánh giá năng lực người học và đánh giá kiến thức , kỹ năng khác nhau chỗ nào?
Đánh giá để phát triển học tập hay đánh giá vì sự tiến bộ của người học là kiểm tra đánh giá trong suốt quá trình dạy học, giúp học sinh so sánh phát hiện mình thay đổi thế nào trên con đường đạt mục tiêu học tập của cá nhân. Khi nói đến đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh thì đánh giá phải làm sao để học sinh không sợ hãi, không bị tổn thương để thúc đẩy học sinh nỗ lực.
Đánh giá như là một quá trình học cho phép học sinh phản ánh ra những suy nghĩ và tự đánh giá sự tiến bộ của mình theo mục tiêu học tập cá nhân. Khi đó học sinh không chỉ là người bị đánh giá mà còn là người tham gia đánh giá, giáo viên giúp học sinh tự phản hồi để biết mình mắc lỗi, thiếu hoặc yếu ở điểm nào để điều chỉnh hoạt động học của chính mình. Đánh giá như là hoạt động học tập đòi hỏi giáo viên phải chỉ dẫn cho học sinh cách thức đánh giá thế nào, học sinh phải học được cách đánh giá của giáo viên, phải biết đánh giá lẫn nhau và biết tự đánh giá, giúp các em hình thành năng lực tự đánh giá, đánh giá lẫn nhau... để phát triển năng lực tự học của từng học sinh. Đánh giá về kết quả học tập là cách giáo viên sử dụng chứng cứ để xác nhận kết quả học tập của học sinh theo mục tiêu và chuẩn.
Một số khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực người học và đánh giá KT-KN của người học 
Tiêu chí 
so sánh 
Đánh giá KT-KN
Đánh giá năng lực 
1. Mục đích chủ yếu nhất 
- Xác định việc đạt kiến thức, kỹ năng theo mục tiêu của CTGD. 
- Đánh giá, xếp hạng giữa những người học với nhau. 
 - Đánh giá khả năng HS vận dụng các KT, KN đã học vào giải quyết vấn đề thực tiễn của cuộc sống. 
Vì sự tiến bộ của người học so với chính họ. 
2. Ngữ cảnh đánh giá 
Gắn với nội dung học tập (những kiến thức, kỹ năng, thái độ) được học trong nhà trường. 
Gắn với ngữ cảnh học tập và thực tiễn cuộc sống của học sinh. 
3. Nội dung
đánh giá 
- Những KT, KT, thái độ ở một môn học. 
Quy chuẩn theo việc người học có đạt được hay không một nội dung đã được học.
- Những KT, KN, thái độ ở nhiều môn học, nhiều hoạt động giáo dục và những trải nghiệm của bản thân HS trong cuộc sống xã hội (tập trung vào năng lực thực hiện). 
- Quy chuẩn theo các mức độ phát triển năng lực của người học. 
4. Công cụ đánh giá 
Câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ trong tình huống hàn lâm. 
Nhiệm vụ, bài tập trong tình huống, bối cảnh thực. 
5. Thời điểm đánh giá 
Thường diễn ra ở những thời điểm nhất định trong quá trình dạy học, đặc biệt là trước và sau khi dạy. 
Đánh giá mọi thời điểm của quá trình dạy học, chú trọng đến đánh giá trong khi học. 
6. Kết quả đánh giá 
- Năng lực người học phụ thuộc vào số lượng câu hỏi, nhiệm vụ hay bài tập đã hoàn thành. 
Càng đạt được nhiều đơn vị KT, KN thì càng được coi là có năng lực cao hơn. 
- Năng lực người học phụ thuộc vào độ khó của nhiệm vụ hoặc bài tập đã hoàn thành. 
- Thực hiện được nhiệm vụ càng khó, càng phức tạp hơn sẽ được coi là có năng lực cao hơn. 
 Câu 4:Đổi mới kiểm tra đánh giá cần định hướng xây dựng câu hỏi , bài tập đánh giá năng lực HS như thế nào ?
Biên soạn câu hỏi/bài tập theo định hướng năng lực, gắn với thực tiễnBiên soạn câu hỏi/bài tập theo định hướng năng lực, gắn với thực tiễn
Thầy/cô đã quen với câu hỏi, bài tập theo chuẩn KTKN
Để phát triển năng lực cần biên soạn câu hỏi, bài tập gắn liền với thực tiễn - có thể chưa quen 
Biên soạn câu hỏi/bài tập theo định hướng năng lực, gắn với thực tiễn
Quy trình biên soạn câu hỏi/bài tập 
Bước 1: Xác định chủ đề/nội dung cần KTĐG
Bước 2: Xác định chuẩn KTKN, thái độ
Bước 3: Xây dựng bảng mô tả các mức độ yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề
Bước 4: Xác định năng lực hướng tới
Bước 5: Xây dựng hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo các mức độ đã mô tả
Câu 5: Bài tập : Soạn và thiết kế một bài giảng trong chương trình theo chủ đề :Đổi mới dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh?
LỰC – CÁC ĐỊNH LUẬT NEWTON (3 TIẾT)
KHỐI LỚP: 10 
1. Xác định vấn đề cần giải quyết của chuyên đề.
Lực không phải là nguyên nhân duy trì chuyển động .
Lực là nguyên nhân gây ra gia tốc cho vật, làm cho vật biến dạng.
Từ đó hình thành định nghĩa lực
Tổng hợp và phân tích lực, điều kiện cân bằng của chất điểm.
Phát biểu các định luật Newton.
Vận dụng các định luật Newton để giải thích các hiện tượng xảy ra trong đời sống hàng ngày, giải được các bài toán cơ học bằng phương pháp động lực học.
2. Xác định nội dung kiến thức cần xây dựng trong chuyên đề.
Nội dung 1: Löïc - Caân baèng löïc
Lực là đại lượng véctơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.
Các lực cân bằng: là các lực khi tác dụng đồng thời vào một vật thì không gây ra gia tốc cho vật.
Hai löïc caân baèng laø hai löïc cuøng taùc duïng leân moät vaät, cuøng gia, cuøng ñoä lôùn vaø ngöôïc chieàu.
Ñôn vò cuûa löïc laø niutôn (N).
Nội dung 2: Toång hôïp löïc
Tổng hợp lực: là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như các lực ấy.
Qui tắc hình bình hành: nếu ha lực đồng qui làm thành ha cạnh của hình bình hành, thì đường chéo kẻ từ điểm đồng qui biểu diễn hợp lực của chúng.
Nội dung 3: Ñieàu kieän caân baèng cuûa chaát ñieåm - Phaân tích löïc
Điều kiện cân bằng của chất điểm: hợp lực của các lực tác dụng lên nó phải bằng không 
Phân tích lực: là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó.
Nội dung 4: Định luật I Newton
Định luật I Newton: nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng có hợp lực bằng không, thì vật đang đứng yên thì tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.
Quán tính : Là tính chất của mọi vật có xu hướng bảo toàn vận tốc cả về hướng và độ lớn.
Giải thích các hiện tượng có liên quan đến quán tính.
Nội dung 5: Định luật II Newton
Định luật II Newton: gia tốc cùng hướng với lực tác dụng , độ lớn tỉ lệ với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.
Công thức 
Hệ nhiều vật: 
Khối lượng và mức quán tính của vật.
+ Khoái löôïng laø ñaïi löôïng ñaëc tröng cho möùc quaùn tính cuûa vaät.
+ Tính chaát cuûa khoái löôïng.
Khoái löôïng laø moät ñaïi löôïng voâ höôùng, döông vaø khoâng ñoåi ñoái vôùi moãi vaät.
Khoái löôïng coù tính chaát coäng.
Troïng löïc - Troïng löôïng.
Troïng löïc laø löïc cuûa Traùi Ñaát taùc duïng vaøo vaät, gaây ra cho chuùng gia toác rôi töï do. Troïng löïc ñöôïc kí hieäu laø . Troïng löïc taùc duïng leân vaät ñaët taïi troïng taâm cuûa vaät.
Ñoä lôùn cuûa troïng löïc taùc duïng leân moät vaät goïi laø troïng löôïng cuûa vaät, kí hieäu laø P. Troïng löôïng cuûa vaät ñöôïc ño baèng löïc keá. 
Nội dung 6: Định luật III Newton:
Định luật III Newton: vật A tác dụng lên B một lực thì B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá , cùng độ lớn, ngược chiều. Biểu thức: 
Đặc điểm của lực và phản lực
Moät trong hai löïc töông taùc giöõa hai vaät goïi laø löïc taùc duïng coøn löïc kia goïi laø phaûn löïc.
 	Ñaëc ñieåm cuûa löïc vaø phaûn löïc :
 + Löïc vaø phaûn löïc luoân luoân xuaát hieän (hoaëc maát ñi) ñoàng thôøi.
 + Löïc vaø phaûn löïc coù cuøng giaù, cuøng ñoä lôùn nhöng ngöôïc chieàu. Hai löïc coù ñaëc ñieåm nhö vaäy goïi laø hai löïc tröïc ñoái.
 + Löïc vaø phaûn löïc khoâng caân baèng nhau vì chuùng ñaët vaøo hai vaät khaùc nhau.
Nội dung 7: mở rộng và nâng cao.
Định luật II Newton vẫn áp dụng được trong trường hợp lực thay đổi. Biểu thức lúc này F là lực tức thời, a gọi là gia tốc tức thời.
Biểu thức không áp dụng cho vật có vận tốc rất lớn.
Nội dung 8: Vận dụng các kiến thức trong chuyên đề giải thích được các hiện tượng vật lý trong đời sống và trong kĩ thuật liên quan đến quán tính, điều kiện cân bằng, giải được bài toán bằng phương pháp động lực học.
3. Xác định mục tiêu dạy học:
3.1. Kiến thức
Phaùt bieåu ñöôïc: ñònh nghóa löïc, ñònh nghóa pheùp toång hôïp löïc vaø pheùp phaân tích löïc.
Naém ñöôïc quy taéc hình bình haønh.
Hieåu ñöôïc ñieàu kieän caân baèng cuûa moät chaát ñieåm.
Phaùt bieåu ñöôïc: Ñònh nghóa quaùn tính, ba ñònh luaät Niuton, ñònh nghóa khoái löôïng vaø neâu ñöôïc tính chaát cuûa khoái löôïng.
Vieát ñöôïc coâng thöùc cuûa ñònh luaät II, ñònh luaät III Newton vaø cuûa troïng löïc.
Neâu ñöôïc nhöõng ñaëc ñieåm cuûa caëp “löïc vaø phaûn löïc”. 
3.2. Kĩ năng
Vaän duïng ñöôïc quy taéc hình bình haønh ñeå tìm hôïp löïc cuûa hai löïc ñoàng quy hoaëc ñeå phaân tích moät löïc thaønh hai löïc ñoàng quy.
Vaän duïng ñöôïc ñònh luaät I Newton vaø khaùi nieäm quaùn tính ñeå giaûi thích moät soá hieän töôïng vaät lí ñôn giaûn vaø ñeå giaûi caùc baøi taäp trong baøi.
Chæ ra ñöôïc ñieåm ñaët cuûa caëp “löïc vaø phaûn löïc”. Phaân bieät caëp löïc naøy vôùi caëp löïc caân baèng 
Vaän duïng phoái hôïp ñònh luaät II vaø III Newton ñeå giaûi caùc baøi taäp trong baøi.
3.3. Thái độ
Tự tin đưa ra ý kiến cá nhân khi thực hiện các nhiệm vụ ở lớp, ở nhà.
Chủ động trao đổi, thảo luận nhóm với HS và GV.
Hợp tác chặt chẽ với các bạn khi thực hiện các thí nghiệm được phân công.
3.4. Năng lực có thể phát triển (định hướng các năng lực được hình thành)
Năng lực sử dụng kiến thứ: Sử dụng được kiến thức vào việc giải bài toán có liên quan đến lực trong thực tế.
Năng lực phương pháp : 
Năng lực trao đổi thông tin : Thực hiện các trao đổi, thảo luận với bạn để thực hiện nhiệm vụ.
Năng lực cá thể : Kết hợp được các kiến thức về lực và các định luật Newton trong việc giải các bài toán cơ học.
Bảng mô tả các năng lực có thể phát triển trong chủ đề.
Nhóm năng lực
Năng lực thành phần
Mô tả mức độ thực hiện trong chủ đề
Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí 
K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản, các phép đo, các hằng số vật lí
Trình bày được định nghĩa lực và điều kiện cân bằng của chất điểm.
Trình bày được định nghĩa về tổng hợp lực và phân tích lực.
Phát biểu được nội dung của các định luật Niutơn, tính chất của lực và phản lực, khối lượng và quán tính, khái niệm trọng lực, trọng lượng
K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí 
Chỉ ra được định nghĩa lực, giá của lực và đơn vị lực
Chỉ ra được khái niệm các lực cân bằng
Chỉ ra được các định nghĩa tổng hợp và phân tích lực, qui tắc hình bình hành
Từ thí nghiệm Galile phát biểu được nội dung định luật I Niu tơn, khái niệm quán tính
Từ ví dụ phát biểu được định luật II Niu tơn.
Nêu được định nghĩa và tính chất của khối lượng 
Nêu được mối liên quan giữa khối lượng và mức quán tính của vật
Nêu được khái niệm trọng lực và trọng lượng
Từ ví dụ về sự tương tác của các vật phát biểu được nội dung định luật III Niutơn
Nêu được các đặc điểm của lực và phản lực
K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập
Sử dụng các định luật Niu tơn để giải quyết các bài toán liên quan
K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp  ) kiến thức vật lí vào các tình huống thực tiễn
Lấy được ví dụ thực tiễn biểu hiện quán tính của các vật
So sánh được mức quán tính của các vật 
- Giải thích được một số hiện tượng thường gặp trong đời sống và trong kĩ thuật liên quan tới các định luật Niu tơn và quán tính
Nhóm NLTP về phương pháp (tập trung vào năng lực thực nghiệm và năng lực mô hình hóa)
P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện vật lí
Đặt ra những câu hỏi liên quan tới các hiện tượng chuyển động: Tại sao người ngồi trong xe đang chuyển động thẳng đều. Khi xe hãm đột ngột, người có xu hướng bị lao về phía trước? 
Tại sao hai ô tô có khối lượng khác nhau đang chuyển động với cùng một vận tốc. Nếu được hãm với cùng một lực thì ô tô có khối lượng lớn hơn sẽ lâu dừng lại hơn? 
Tại sao ta đập tay vào bàn lại bị đau?.......
P2: mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật lí trong hiện tượng đó
Mô tả được những hiện tượng liên quan đến sự chuyển động và tương tác, va chạm bằng ngôn ngữ vật lí.
P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn đề trong học tập vật lí
Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau: đọc sách giáo khoa Vật lí, sách tham khảo, báo chí, các thông tin khoa học, Internet để tìm hiểu về các vấn đề liên quan đến lực , định luật I, II, II Niutơn 
P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lí
P5: Lựa chọn và sử dụng các công cụ toán học phù hợp trong học tập vật lí.
Sử dụng các công cụ toán học như véc tơ, phép chiếu véc tơ, cộng véc tơ, hệ phương trình hai ẩn để giải các bài toán. 
P6: chỉ ra được điều kiện lí tưởng của hiện tượng vật lí
Các vật chuyển động với vận tốc v << c
P7: đề xuất được giả thuyết; suy ra các hệ quả có thể kiểm tra được.
Suy ra được các hệ quả có thể kiểm tra được bằng thí nghiệm kiểm nghiệm định luật hai. 
Đề xuất được giả thuyết và hệ quả của định luật III Newton.
P8: xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm và rút ra nhận xét. 
Đề xuất được giả thuyết, phương án thí nghiệm và hệ quả để kiểm tra giả thuyết trong thí nghiệm khảo sát định luật III Newton.
Lắp ráp được thí nghiệm, tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm kiểm tra giả thuyết trên và rút ra nhận xét.
P9: Biện luận tính đúng đắn của kết quả thí nghiệm và tính đúng đắn các kết luận được khái quát hóa từ kết quả thí nghiệm này.
Biện luận về sai số của kết quả thí nghiệm và các nguyên nhân gây nên sai số, ma sát ảnh hưởng đến thí nghiệm.
Nhóm NLTP trao đổi thông tin
X1: trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù của vật lí 
HS trao đổi những kiến thức thế nào hai lực cân bằng (giá, chiều, độ lớn, điểm đặt)
HS trao đổi điều kiện cân bằng của chất điểm.
HS trao đổi khi nào vật đứng yên, vật chuyển động thẳng đều.
HS trao đổi độ lớn của gia tốc tỉ lệ như thế nào với lực và khối lượng.
Sự tương tác giữa các vật.
X2: phân biệt được những mô tả các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ đời sống và ngôn ngữ vật lí (chuyên ngành ) 
Phân biệt được các khái niệm khối lượng với trọng lượng; trọng lượng với trọng lực.
Trả lời câu C2/54; câu C1/60.
X3: lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau,
So sánh kết quả thảo luận từ các nhóm
X4: mô tả được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các thiết bị kĩ thuật, công nghệ
X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm )
Ghi lại các nội dung hoạt động của nhóm.
Ghi nhớ các kiến thức : Định nghĩa lực, tổng hợp lực, phân tích lực, các định luật I, II, III Newton, các kn quán tính, khối lượng, trọng lượng, trọng lực, các đặc điểm của lực và phản lực.
X6: trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm ) một cách phù hợp
Trình bày các kết quả từ các hoạt động của nhóm mình.
X7: thảo luận được kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan dưới góc nhìn vật lí 
Thảo luận các kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của bản thân và nhóm.
X8: tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí
Nhóm NLTP liên quan đến cá nhân
C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng, thái độ của cá nhân trong học tập vật lí
Xác định được trình độ hiện có về kiến thức về lực, đánh giá kĩ năng làm thí nghiệm.
C2: Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ bản thân.
Lập được kế hoạch tập học vật lí và thực hiện kế hoạch học tập ở lớp, ở nhà.
Theo dõi quá trình thực hiện kế hoạch và có điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp nhằm nâng cao trình độ của bản thân.
C3: chỉ ra được vai trò (cơ hội) và hạn chế của các quan điểm vật lí đối trong các trường hợp cụ thể trong môn Vật lí và ngoài môn Vật lí 
Chỉ ra việc lưu ý đến quán tính của vật trong giao thông.
C4: so sánh và đánh giá được - dưới khía cạnh vật lí- các giải pháp kĩ thuật khác nhau về mặt kinh tế, xã hội và môi trường 
C5: sử dụng được kiến thức vật lí để đánh giá và cảnh báo mức độ an toàn của thí nghiệm, của các vấn đề trong cuộc sống và của các công nghệ hiện đại 
Trong cuộc sống:
- Cảnh báo mức độ an toan trong giao thông, trong lao động.
C6: nhận ra được ảnh hưởng vật lí lên các mối quan hệ xã hội và lịch sử.
Trình bày được tầm quan trọng của các định luật Newton tới sự phát triển của vật lí.
4. Tiến trình dạy học:
4.1 . Löïc - Caân baèng löïc
4.1.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm lực
STT
Bước
Nội dung
1
Chuyển giao nhiệm vụ
Gv đề nghị các nhóm học sinh xem hình 9.1 và trả lời câu C1 SGK trang 54
2
Thực hiện nhiệm vụ
Hs quan sát hình vẽ và đọc câu hỏi C1 SGK
3
Báo cáo, thảo luận
Hs làm việc cá nhân và thảo luận nhóm để trả lởi câu C1 SGK
Gv yêu cầu từng nhóm trả lời
4
Kết luận hoặc Nhận định hoặc Hợp thức hóa kiến thức
Gv kết luận khái niệm lực:
Lực là đại lượng véctơ đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là gây ra gia tốc cho vật hoặc làm cho vật biến dạng.
4.1.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu các lực cân bằng
	STT
Bước
Nội dung
1
Chuyển giao nhiệm vụ
Gv đề nghị học sinh xem hình 9.2 và 9.3 và trả lời câu C2 SGK trang 54
2
Thực hiện nhiệm vụ
Hs quan sát hình vẽ và đọc câu hỏi C2 SGK
3
Báo cáo, thảo luận
Hs trả lởi câu C2 SGK
4
Kết luận hoặc Nhận định hoặc Hợp thức hóa kiến thức
Gv kết luận các lực cân bằng:
Các lực cân bằng: là các lực khi tác dụng đồng thời vào một vật thì không gây ra gia tốc cho vật.
4.2. Nội dung 2: Toång hôïp löïc
4.2.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về tổng hợp lực
S

File đính kèm:

  • docxboi_duong_thuong_xuyen.docx