Đọc hiểu truyện ký trung đại Lớp 9

Câu 1: Nhận định nào nói đúng nhất mục đích của việc Quang Trung dẫn ra những tấm gương anh hùng trong lời phủ dụ quân lính ở Nghệ An trong đoạn trích Hoàng Lê nhất thống chí ( hồi 14).

A. Thể hiện niềm tự hào của quang Trung đối với những con người đó.

B. Thể hiện sự am hiểu về lịch sử dân tộc của Quang Trung.

C. Nói lên truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta từ xưa.

D. Thể hiện khao khát của Quang Trung muốn lập được những chiến công như những vị anh hùng đó.

Đáp án:

- Mức độ tối đa:C . Nói lên truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta từ xưa

- Mức không đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời được nội dung câu hỏi.

Câu 2: Vẻ đẹp nào của Lục Vân Tiên thể hiện qua hành động đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga?

A. Người anh hùng tài năng, có tấm lòng nhân nghĩa.

B. Người anh hùng văn võ song toàn.

C. Người làm việc nghĩa vì mục đích chờ trả ơn.

D. Người lao động bình thường nhưng có tấm lòng nhân nghĩa.

Đáp án:

- Mức độ tối đa: A. Người anh hùng tài năng, có tấm lòng nhân nghĩa.

- Mức không đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời được nội dung câu hỏi.

Câu 3: Ý nào nói không đúng về nghệ thuật của Truyện Kiều?

A.Sử dụng ngôn ngữ dân tộc, thể thơ lục bát điêu luyện.

B. Trình bày diễn biến sự việc theo chương hồi.

C. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên tài tình

D. Nghệ thuật khắc họa tính cách và miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc

Đáp án:

 

doc22 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 3055 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đọc hiểu truyện ký trung đại Lớp 9, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c điểm thể loại của từng tác phẩm.
- Giải thích được đặc điểm thể loại biểu hiện trong từng tác phẩm.
- Phân tích vẻ đẹp nhân vật người phụ nữ, người anh hùng dân tộc trong xã hội phong kiến.
- Vận dụng để phân tích lý giải được tinh thần yêu nước ,ý chí chống giặc ngoại xâm, số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến, tinh thần nhân đạo, chủ nghĩa nhân văn.
- Trình bày cảm nhận về giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm.
Giá trị nghệ thuật
-Chỉ ra chi tiết đặc sắc, đặc trưng nghệ thuật của tác phẩm truyện kí trưng đại: ước lệ, câu văn biền ngẫu, chương hồi, tả cảnh ngụ tình, tả chân dung mang tính cách số phận…
- Phân tích các yếu tố nghệ thuật trong từng văn bản, hiểu được tác dụng của biện pháp nghệ thuật trong mỗi văn bản.
- Trình bày những cảm nhận, ấn tượng về vẻ đẹp, giá trị của nghệ thuật tả cảnh, tả người, miêu tả tâm lí nhân vật, yếu tố tưởng tượng hoang đường, kì ảo…
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẠ HÒA THỰC HIỆN
CHỦ ĐỀ: ĐỌC HIỂU TRUYỆN KÝ TRUNG ĐẠI LỚP 9 
Câu hỏi nhận biết
Câu 1: Tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương của tác giả Nguyễn Dữ được viết bằng chữ gì?
A. Chữ quốc ngữ C. Chữ Hán
B. Chữ Phạn D. Chữ Nôm
Đáp án: 
- Mức độ tối đa: C. Chữ Hán
- Mức không đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời được nội dung câu hỏi.
Câu 2: “ Hoàng Lê nhất thống chí “ đựơc viết theo thể loại nào?
Tiểu thuyết chương hồi B.Tuỳ bút,
C. Truyền kỳ D. Truyện ngắn.
Đáp án: 
- Mức độ tối đa: A. Tiểu thuyết chương hồi
- Mức không đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời được nội dung câu hỏi.
Câu 3: Hai câu thơ: Cỏ non xanh tận chân trời,
	Cành lê trắng điểm một vài bông hoa. 
 Miêu tả cảnh sắc nào?
	A. Mùa hạ C. Mùa thu
 B. Mùa xuân D. Mùa đông
Đáp án: 
- Mức độ tối đa: B. Mùa xuân
- Mức không đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời được nội dung câu hỏi.
Câu 4: Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích nằm ở phần nào của Truyện Kiều?
Phần I: Gặp gỡ và đính ước
Phần II: Gia biến và lưu lạc
Phần III: Đoàn tụ
Đáp án: 
- Mức độ tối đa: B. Phần II: Gia biến và lưu lạc
- Mức không đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời được nội dung câu hỏi.
Câu 5: Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu đựơc viết vào thế kỷ nào?
Thế kỷ XVII
Thế Kỷ XVIII
Thế kỷ XIX.
Thế kỷ XX
Đáp án: 
- Mức độ tối đa: C. Thế kỷ XIX.
 - Mức không đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời được nội dung câu hỏi.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẠ HÒA THỰC HIỆN
CHỦ ĐỀ: ĐỌC HIỂU TRUYỆN KÝ TRUNG ĐẠI LỚP 9 
Câu hỏi thông hiểu
Câu 1: Nhận định nào nói đúng nhất mục đích của việc Quang Trung dẫn ra những tấm gương anh hùng trong lời phủ dụ quân lính ở Nghệ An trong đoạn trích Hoàng Lê nhất thống chí ( hồi 14).
Thể hiện niềm tự hào của quang Trung đối với những con người đó.
Thể hiện sự am hiểu về lịch sử dân tộc của Quang Trung.
Nói lên truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta từ xưa.
Thể hiện khao khát của Quang Trung muốn lập được những chiến công như những vị anh hùng đó.
Đáp án: 
- Mức độ tối đa:C . Nói lên truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta từ xưa
- Mức không đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời được nội dung câu hỏi.
Câu 2: Vẻ đẹp nào của Lục Vân Tiên thể hiện qua hành động đánh cướp cứu Kiều Nguyệt Nga?
A. Người anh hùng tài năng, có tấm lòng nhân nghĩa.	 
B. Người anh hùng văn võ song toàn.
C. Người làm việc nghĩa vì mục đích chờ trả ơn.
D. Người lao động bình thường nhưng có tấm lòng nhân nghĩa.
Đáp án: 
- Mức độ tối đa: A. Người anh hùng tài năng, có tấm lòng nhân nghĩa.	
- Mức không đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời được nội dung câu hỏi.
Câu 3: Ý nào nói không đúng về nghệ thuật của Truyện Kiều?
A.Sử dụng ngôn ngữ dân tộc, thể thơ lục bát điêu luyện.	 
B. Trình bày diễn biến sự việc theo chương hồi.
C. Nghệ thuật miêu tả thiên nhiên tài tình
D. Nghệ thuật khắc họa tính cách và miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc
Đáp án: 
- Mức độ tối đa:. B. Trình bày diễn biến sự việc theo chương hồi.
- Mức không đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời được nội dung câu hỏi.
Câu 4: Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du), tiêu biểu cho bút pháp nghệ thuật nào?
A. Tả cảnh ngụ tình	 C. Ẩn dụ
B. Nhân hóa D. Ước lệ cổ điển
Đáp án: 
- Mức độ tối đa: A. Tả cảnh ngụ tình
- Mức không đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời được nội dung câu hỏi.
Câu 5: Tác dụng rõ nhất của việc nhắc lại 4 lần cụm từ “ Buồn trông” trong 8 câu thơ cuối đoạn trích“ Kiều ở lầu Ngưng Bích” là gì?
A. Nhấn mạnh những hoạt động khác nhau của Thúy Kiều.	 
B. Tạo âm hưởng buồn cho các câu thơ.
C. Nhấn mạnh tâm trạng đau đớn của Thúy Kiều.
D. Nhấn mạnh sự ảm đạm của thiên nhiên
Đáp án: 
- Mức độ tối đa: C. Nhấn mạnh tâm trạng đau đớn của Thúy Kiều.
- Mức không đạt: Lựa chọn phương án khác hoặc không trả lời được nội dung câu hỏi.
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẠ HÒA THỰC HIỆN
CHỦ ĐỀ: ĐỌC HIỂU TRUYỆN KÝ TRUNG ĐẠI LỚP 9 
Câu hỏi vận dụng thấp
Câu 1: Ý nghĩa của những yếu tố kì ảo trong tác phẩm “ Chuyện người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ?
- Mức tối đa: Học sinh có thể sáng tạo trình bày theo ý hiểu của mình song cần đầy đủ các ý trên , lời văn mạch lạc, cách diễn đạt lưu loát , có cảm xúc
+ Hoàn chỉnh thêm những nét đẹp vốn có ở Vũ Nương một con người dù ở thế giới khác vẫn nặng tình với cuộc đời, quan tâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên, vẫn khao khát được phục hồi danh dự.
+ Thể hiện ước mơ ngàn đời của nhân dân ta về lẽ công bằng ở đời, một kết thúc có hậu người tốt dù có trải quâ bao oan khuất, cuối cùng cũng sẽ được minh oan
+ Tính bi kịch của truyện vẫn tiềm ẩn ngay trong cái lung linh kì ảo: Vũ Nương trở lại dương thế rực rỡ uy nghi nhưng chỉ thấp thoáng ở giữa dòng sông, lúc ẩn, lúc hiện với lời tạ từ ngậm ngùi” Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân gian được nữa” rồi” Trong chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt dần mà biến mất đi” . Tất cả chỉ là ảo ảnh, là một chút an ủi cho người bạc phận, hạnh phúc thực sự đâu còn có thể làm lại được nữa. Điều đó một lần nữa khẳng định niềm cảm thương của tác giả đối với số phận bi thảm của người phữ nữ trong chế độ phong kiến. đó là giá trị nhân đạo của Nguyễn Dữ một trái tim yêu thương nếu được ông sắp đặt thì Vũ Nương đáng được hưởng một cuộc sống như thế, thế giới mà Nguyễn Dữ vẽ nên là thế giới trong mơ ước, và biết đâu có một ngày nó không còn là kì ảo mà là hiện thực. Cuộc sống của người phụ nữ trong xã hội hiện nay chính là hiện thực được Nguyễn Dữ ước mơ thêu dệt từ tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương
- Mức chưa tối đa: So với yêu cầu trên còn thiếu vài ý, lời văn còn vài chỗ mắc lỗi diễn đạt. 
- Mức không đạt: Làm sơ sài chưa nắm được yêu cầu của đề, mắc nhiều lỗi diễn đạt, cách dùng từ, sai nhiều lỗi chính tả, làm lạc đề
Câu 2: Dựa vào đoạn trích Cảnh ngày xuân ( trích Truyện Kiều- Nguyễn Du ) em hãy viết một đoạn văn ( khoảng 12 câu) miêu tả cảnh ngày xuân theo cảm nhận của mình.
Mức tối đa: Bài làm đáp ứng yêu cầu về nội dung hình thức của một đoạn văn, đầy đủ các ý, lời văn mạch lạc, cách diễn đạt lưu loát có kết hợp yếu tố miêu tả không sai lỗi chính tả.
- Hình Thức: Đảm bảo hình thức của một đoạn văn với số câu theo quy định ( khoảng 12 câu) diễn đạt tốt, kết cấu chặt chẽ, lời văn trong sáng, giàu cảm xúc. Đoạn văn không mắc các lỗi về liên kết
- Nội dung: Học sinh biết cách dựa vào đoạn trích“ Cảnh ngày xuân”
Để viết thành một đoạn văn ngắn miêu tả cảnh ngày xuân theo cảm nhận của riêng mình. 
	+ Không gian cảnh vật mùa xuân: Bầu trời, cỏ cây, hoa lá…….
+ Khung cảnh lễ ,hội mùa xuân….
+ Cảm xúc của cá nhân về mùa xuân…
- Mức chưa tối đa: So với yêu cầu trên còn thiếu vài ý, lời văn còn vài chỗ mắc lỗi diễn đạt. 
- Mức không đạt: Làm sơ sài chưa nắm được cách viết đoạn văn, mắc nhiều lỗi diễn đạt, cách dùng từ, sai nhiều lỗi chính tả, làm lạc đề
	C©u 3 : Vận dung kiến thức đã học về từ láy để phân tích cái hay của việc dùng từ ở những câu thơ trích từ Truyện Kiều sau đây :
 “Nao nao dòng nước uốn quanh
 Nhịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang
 Sè sè nắm đất bên đường
 Dầu dầu ngọn cỏ nửa vàng nửa xanh.”
 ( Truyện Kiều, Nguyễn Du)	
Mức tối đa: Häc sinh biÕt c¸ch viết đoạn văn nghÞ luËn dưới dạng đối sánh. V¨n viÕt tr«i ch¶y, c¶m xóc, thÓ hiÖn ®­îc t­ chÊt v¨n ch­¬ng. Kh«ng m¾c lçi diÔn ®¹t, dïng tõ, chÝnh t¶...
*Nhận xét chung :
 -Tác giả sử dụng một loạt từ láy : “nao nao, nho nhỏ, dầu dầu, sè sè”
 -Dùng từ tinh tế, chính xác gợi nhiều cảm xúc cho người đọc.
 -Vừa gợi tả được hình ảnh của sự vật, vừa thể hiện tâm trạng con người.
 *Phân tích được cái hay của hai từ láy : nao nao, nho nhỏ.
 +Gợi tả cảnh sắc mùa xuân lúc chị em Thúy Kiều du xuân trở về : cảnh thanh tao, trong trẻo, êm dịu.
 +Gợi tả cảm giác bâng khuâng, xao xuyến về một ngày vui xuân và linh cảm một điều gì đó không tốt sẽ đến trong tương lai.
 *Phân tích cái hay của hai từ láy : sè,sè,dầu dầu .
 +Gợi tả hình ảnh nấm mồ nhỏ bé, lẻ loi, đơn độc, lạc lõng giữa ngày lễ tảo mộ.
 +Bức tranh cảnh vật thê lương, ảm đạm, nhựôm màu u ám.
- Mức chưa tối đa: So với yêu cầu trên còn thiếu vài ý, lời văn còn vài chỗ mắc lỗi diễn đạt. 
- Mức không đạt: Làm sơ sài chưa nắm được cách viết đoạn văn, mắc nhiều lỗi diễn đạt, cách dùng từ, sai nhiều lỗi chính tả, làm lạc đề
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẠ HÒA THỰC HIỆN
CHỦ ĐỀ: ĐỌC HIỂU TRUYỆN KÝ TRUNG ĐẠI LỚP 9 
Câu hỏi vận dụng cao
Câu 1: Dựa vào đoạn trích Lục vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga ) trích Truyện Lục Vân Tiên- Nguyễn Đình Chiểu). Hãy dựng thành một vở kịch 
 - Mức tối đa: Học sinh nhập vai các nhân vật một cách thành thục, diễn xuất tự nhiên sáng tạo, làm nổi bật được ngôn ngữ, cử chỉ hành động từ đó thấy được tính cách nhân vật và chủ đề tác phẩm….
+ Để có thể dựng kịch Hs phân vai các nhân vật, chú ý sắc thái riêng từng lời thoại của mỗi nhân vật trong đoạn trích 
 Nhân vật Phong Lai: Hống hách, kiêu căng…
 Nhân vật Lục Vân Tiên: giọng điệu phẫn nộ khi gặp tên cướp, khi nói chuyện với Kiều Nguyệt Nga thì mềm mỏng, chân thành..
Nhân vật Kiều Nguyệt Nga: nhỏ nhẹ, dịu dàng…
	+ Qua ngôn ngữ cử chỉ hành động của các nhân vật cần làm nổi bật được tính cách nhân vật: 
	Nhân vật Phong Lai: Côn đồ , hung hãn….
 Nhân vật Lục Vân Tiên: Tài ba dũng cảm, trọng nghĩa khinh tài, bậc anh hùng nghĩa hiệp ….
 Nhân vật Kiều Nguyệt Nga : Hiền hậu, nết na, trọng ân nghĩa
	+ Từ việc dựng lại tác phẩm cần làm nổi bật được thông điệp mà Nguyễn Đình Chiểu gửi gắm: 
- Khát vọng cứu người giúp đời
- Xem trọng tình nghĩa giữa con người với con người trong xã hội
- Đề cao tinh thần nghĩa hiệp sẵn sàng cứu khốn phò nguy
- Mức chưa tối đa: Học sinh bước đầu nắm được tinh thần của các nhân vật, tuy nhiên còn mắc lỗi về diễn xuất, lời thoại…
- Mức không đạt: Diễn xuất không làm nổi bật được tính cách nhân vật, nội dung tác phẩm….
Câu 2: Tinh thần nhân đạo của Nguyễn Dữ qua tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương (SGK Ngữ văn 9, tập một)
- Mức tối đa:
 I. Yêu cầu kĩ năng:
- Làm đúng kiểu bài nghị luận văn học (về một vấn đề nội dung tác phẩm)
- Bố cục mạch lạc, trọn vẹn, hệ thống luận điểm rõ ràng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng giàu sức thuyết phục.
- Trình bày bài văn lôgic, ngôn ngữ trong sáng, khúc chiết, có chất văn.
II. Yêu cầu kiến thức: Học sinh có thể có nhiều cách trình bày khác nhau, nhưng cơ bản phải đáp ứng được các ý sau:
* Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm ( theo nhiều cách), dẫn vào ý kiến. 
* Thân bài:
1. Giải thích rõ khái niệm:
- Tinh thần nhân đạo là lòng yêu thương con người.
- Tinh thần nhân đạo trong văn học: sự đồng cảm, sẻ chia thấu hiểu, trân trọng vẻ đẹp của con người có số phận oan nghiệt, bất hạnh.
2. Chứng minh: 
a) Ngợi ca trân trọng vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ việt Nam (qua nhân vật Vũ Nương): 
- Đẹp người đẹp nết.
- Đảm đang, tháo vát.
- Hiếu thảo với mẹ chồng .
- Thủy chung, yêu chồng, thương con.
- Trọng danh dự, muốn được sống trong sạch, khao khát hạnh phúc gia đình.
- Vị tha, bao dung, nặng tình với gia đình, quê hương.
b)Thể hiện niềm thương cảm sâu sắc đối với số phận oan nghiệt của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến: 
- Hóa thân vào nỗi đau oan khuất của Vũ Nương để cùng thổn thức xót xa với nỗi niềm của nhân vật:
+ Mô tả một cách cảm động nỗi niểm của Vũ Nương khi xa chồng, phải gánh vác vất vả lo toan; để cho nhân vật được bộc bạch tâm tình ( 3 lời thoại).
+ Gieo vào lòng người đọc nỗi chua xót về số phận mỏng manh và bi thảm của người phụ nữ trong xã hội đầy rẫy bất công oan trái (qua việc xây dựng chi tiết chiếc bóng quyết định số phận Vũ Nương)
c)Lên án, tố cáo thói ghen tuông, xã hội phong kiến đã không đảm bảo quyền sống, quyền hạnh phúc cho con người; lên tiếng bảo vệ phẩm giá và danh dự của người phụ nữ: 
- Thói ghen tuông mù quáng…(hiện thân là Trương Sinh) đã đẩy người phụ nữ đến cái chết oan uổng, bi thảm. ): Tinh thần nhân đạo của Nguyễn Dữ qua tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương (SGK Ngữ văn 9, tập một)
- Tư tưởng nam quyền.
d) Thể hiện khát vọng về hạnh phúc gia đình và công bằng của nhân dân trong xã hội xưa. 
- Khi sống với Trương Sinh, Vũ Nương luôn mong muốn bình yên, hạnh phúc 
- Sau khi bị oan, xuống thủy cung, nàng vẫn muốn trở về với gia đình chồng con và được minh oan.
3. Mở rộng, nâng cao: (0,5 điểm) 
- Liên hệ với tác phẩm cùng đề tài (Truyện Kiều, Thơ Hồ Xuân Hương)
- Liên hệ với thực tế cuộc sống
* Kết bài: 
Khẳng định lại ý nghĩa của tinh thần nhân đạo trong tác phẩm
Bài học rút ra.
- Mức chưa tối đa: Đáp ứng được 2/3 yêu cầu nêu trên.
Diễn đạt lưu loát, bố cục chặt chẽ. Không sai quá nhiều lỗi chính tả trong toàn bài.
- Mức không đạt: Ý chưa cụ thể, còn nhiều thiếu sót, dẫn chứng nghèo hoặc chỉ là những câu văn chứng minh suông, diễn đạt lủng củng, sai nhiều chính tả
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HẠ HÒA THỰC HIỆN
ĐỀ KIỂM TRA THEO CHỦ ĐỀ: 
ĐỌC- HIỂU TRUYỆN KÝ TRUNG ĐẠI LỚP 9.
KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Cấp độ
Tên chủ đề
(nội dung, chương…)
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ
thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
 Nhớ tên tác phẩm, nội dung, ®Æc ®iÓm thể loại
Nêu được thể loại, nhân vật chính, nội dung của các văn bản. 
Số câu
5 
Số câu: 5
Số điểm
1,25
1,25 điểm 
TØ lÖ
12,5%
12,5%
Giá trị nội dung, nghệ thuật cña v¨n b¶n
Lí giải được nét đặc sắc về giá trị nội dung, nghệ thuật trong một câu thơ, đoạn văn cụ thể
Số câu
5 
Số câu: 5
Số điểm
1,25
1,25 điểm 
TØ lÖ
12,5%
12,5%
Nghị luận về một đoạn thơ
Phân tích, cảm nhận được những nét đặc sắc về giá trị nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ 
Số câu:
1
Số câu: 1
Số điểm
2,5
2,5 điểm
Tỉ lệ %
25 %
25%
Nghị luận về tác phẩm truyện
Vận dụng những hiểu biết vÒ t¸c phÈm , hoµn c¶nh s¸ng t¸c ®Ó ph©n tÝch, lÝ gi¶i, lµm s¸ng tá nh÷ng gi¸ trÞ néi dung, nghÖ thuËt cña t¸c phÈm
Số câu
1
Số câu: 1
Số điểm
5điểm
 5 điểm
Tỉ lệ %
50%
50%
Tổng số câu:
5
5
 1
1
Số câu: 12
Tổng số điểm:
1,25
1,25
2,5
5
5 điểm
Tỉ lệ :
12,5%
 12,5%
25%
50%
 100 %
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ
MÔN: NGỮ VĂN 9
Thời gian làm bài: 90 phút
Trắc nghiệm khách quan: (2,5 điểm)
Câu 1: Tác phẩm: Hoàng Lê nhất thống chí được viết theo thể loại nào?
A. Tiểu thuyết trinh thám.	B.Truyện thơ Nôm.
C. Tiểu thuyết chương hồi.	D. Truyện ngắn.
Đáp án: 
Mức tối đa: C.Tiểu thuyết chương hồi.
Không đạt: Trả lời sai hoặc không trả lời.
Câu 2: Nhân vật chính của Chuyện người con gái Nam Xương là ai?
Trương Sinh và Phan Lang C. Vũ Nương và Trương Sinh
Phan Lang và Linh Phi D. Linh Phi và mẹ Trương Sinh
Đáp án: 
 Mức tối đa: C. Vũ Nương và Trương Sinh
 Không đạt: Trả lời sai hoặc không trả lời.
Câu 3: Dòng nào sắp xếp đúng trình tự diễn biến của các phần trong Truyện Kiều?
Gặp gỡ và đính ước – Đoàn tụ - Gia biến và lưu lạc
Gặp gỡ và đính ước – Gia biến và lưu lạc – Đoàn tụ
Gia biến và lưu lạc – Đoàn tụ - Gặp gỡ và đính ước
Gia biến và lưu lạc – Gặp gỡ và đính ước – Đoàn tụ
 Đáp án: 
 Mức tối đa: B. Gặp gỡ và đính ước – Gia biến và lưu lạc – Đoàn tụ
 Không đạt: Trả lời sai hoặc không trả lời.
Câu 4: Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu được viết vào thế kỉ nào?
Thế kỉ XVII.
Thế kỉ XVIII.
Thế kỉ XIX.
Thế kỉ XX.
 Đáp án: 
 Mức tối đa: C. Thế kỉ XIX.
 Không đạt: Trả lời sai hoặc không trả lời.
Câu 5: Cảnh lầu Ngưng Bích trong trích đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích được tác giả miêu tả chủ yếu qua con mắt của ai? 
Nguyễn Du C. Thúy Kiều
Nhân vật khác D. Tú Bà 
 Đáp án: 
 Mức tối đa: C. Thúy Kiều
 Không đạt: Trả lời sai hoặc không trả lời.
Câu 6 : Câu thơ  « Kiều càng sắc sảo mặn mà » trong trích đoạn Chị em Thúy Kiều (trích Truyện Kiều) nói về vẻ đẹp nào của Thúy Kiều ?
Nụ cười và giọng nói. C. Làn da và mái tóc.
Khuôn mặt và hàm răng. D. Trí tuệ và tâm hồn.
 Đáp án: 
 Mức tối đa: D. Trí tuệ và tâm hồn.
 Không đạt: Trả lời sai hoặc không trả lời.
Câu 7 : Giải thích vì sao trong đoạn trích Chị em Thúy Kiều tác giả lại gợi tả vẻ đẹp của Thúy Vân trước gợi tả vẻ đẹp của Thúy Kiều sau ? 
Vì Thúy Vân không phải là nhân vật chính.
Vì Thúy Vân đẹp hơn Thúy Kiều.
Vì tác giả muốn làm nổi bật vẻ đẹp của Thúy Kiều.
Vì tác giả muốn đề cao Thúy Vân.
 Đáp án: 
 Mức tối đa: C. Vì tác giả muốn làm nổi bật vẻ đẹp của Thúy Kiều.
 Không đạt: Trả lời sai hoặc không trả lời.
Câu 8 : Tác dụng của việc nhắc lại 4 lần cụm từ « buồn trông » trong tám câu thơ cuối trích đoạn Kiều ở lầu Ngưng Bích là gì ?
Tạo âm hưởng trầm buồn cho các câu thơ.
Nhấn mạnh những hoạt động khác nhau của Kiều.
Nhấn mạnh tâm trạng đau đớn của Kiều.
Nhấn mạnh sự ảm đạm của cảnh vật thiên nhiên.
 Đáp án: 
 Mức tối đa: A. Tạo âm hưởng trầm buồn cho các câu thơ.
 Không đạt: Trả lời sai hoặc không trả lời.
Câu 9 : Nhận định nào nói đúng nhất mục đích của việc Quang Trung dẫn ra những tấm gương anh hùng trong lời phủ dụ quân lính ở Nghệ An trong đoạn trích Hoàng Lê nhất thống chí ( hồi 14).
Thể hiện niềm tự hào của quang Trung đối với những con người đó.
Thể hiện sự am hiểu về lịch sử dân tộc của Quang Trung.
Nói lên truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta từ xưa.
Thể hiện khao khát của Quang Trung muốn lập được những chiến công như những vị anh hùng đó.
 Đáp án: 
 Mức tối đa: C. Nói lên truyền thống chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta từ xưa.
 Không đạt: Trả lời sai hoặc không trả lời.
Câu 10 : Đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích thể hiện bút pháp nghệ thuật đặc sắc của Nguyễn Du ở phương diện nào ?
Không gian nghệ thuật. C. Tả cảnh ngụ tình.
 B. Thời gian nghệ thuật. D. Thời gian không gian nghệ thuật.
 Đáp án: 
 Mức tối đa: C. Tả cảnh ngụ tình.
 Không đạt: Trả lời sai hoặc không trả lời.
Tự luận:
 Câu 1 (2,5 điểm) : C¶m nhËn cña em vÒ nh÷ng c©u th¬ sau trong TruyÖn KiÒu cña NguyÔn Du:
 	- Cá non xanh tËn ch©n trêi,
	Cµnh lª tr¾ng ®iÓm mét vµi b«ng hoa.
	- Buån tr«ng néi cá rÇu rÇu,
	Ch©n m©y mÆt ®Êt mét mµu xanh xanh.
(Ng÷ v¨n 9 - TËp mét)
C©u 2(5 điểm): Tinh thần nhân đạo của Nguyễn Dữ qua tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương (SGK Ngữ văn 9, tập một)
ĐÁP ÁN :
Tự luận:
Câu 1: (2, 5 điểm)
1. VÒ kÜ n¨ng:
Häc sinh biÕt c¸ch viết đoạn văn nghÞ luËn v¨n häc vÒ th¬. V¨n viÕt tr«i ch¶y, c¶m xóc, thÓ hiÖn ®­îc t­ chÊt v¨n ch­¬ng. Kh«ng m¾c lçi diÔn ®¹t, dïng tõ, chÝnh t¶...
2. VÒ kiÕn thøc:
Häc sinh cã thÓ cã c¸ch tr×nh bµy ®o¹n v¨n theo c¸c cÊu tróc kh¸c nhau, nh­ng ph¶i c¶m nhËn ®­îc vÎ ®Ñp riªng biÖt cña hai c©u th¬. VÒ c¬ b¶n, ®o¹n v¨n ph¶i:
- Giíi thiÖu vÞ trÝ hai c©u th¬ trong TruyÖn KiÒu. (0,5 điểm)
- ChØ ra nÐt t­¬ng ®ång: hai c©u th¬ ®Òu më ra bøc tranh phong c¶nh víi mét kh«ng gian mªnh m«ng tõ mÆt ®Êt ®Õn ch©n m©y, ngËp trµn s¾c cá. (0,5 điểm)
- ChØ ra nÐt riªng biÖt: (1,5 điểm)
+ C©u th¬: 	Cá non xanh tËn ch©n trêi,
	Cµnh lª tr¾ng ®iÓm mét vµi b«ng hoa.
* Lµ bøc tranh mïa xu©n t­¬i ®Ñp, trong s¸ng, hµi hßa, trµn ®Çy søc sèng (mµu xanh cña cá gîi søc sèng, mµu tr¾ng cña hoa gîi sù trong s¸ng). §»ng sau bøc tranh Êy lµ t©m tr¹ng vui t­¬i cña Thóy KiÒu.
* NghÖ thuËt thÓ hiÖn: bót ph¸p chÊm ph¸, kÕ thõa tinh hoa cña v¨n häc cæ, tõ ng÷ giµu chÊt t¹o h×nh.
+ C©u th¬:	Buån tr«ng néi cá rÇu rÇu,	
	Ch©n m©y mÆt ®Êt mét mµu xanh xanh.
* Lµ bøc tranh thiªn nhiªn mªnh mang, hÐo óa, ®¬n ®iÖu (“rÇu rÇu” thÓ hi

File đính kèm:

  • docchu de Truyen ky Trung dai.doc