Điều chỉnh nội dung các môn Lớp 5 - Học kỳ II

Tuần 22

Tập đọc

Phân xử tài tình + Chú đi tuần Ghép nội dung 2 tiết (tuần 23 thành 1

tiết (giảm hoạt động luyện đọc thành tiếng,

tập trung hoạt động luyện đọc hiểu. Không hỏi câu hỏi 2 bài Chú đi tuần; HS tự học thuộc lòng ở nhà )

Chính tả

Chính tả âm vần tuần 23+24 Ghép nội dung 2 tiết chính tả ( tuần 23+24) thành 1 tiết. Gv tổ chức dạy học nội dung chính âm vần ở trên lớp: HS tự viết bài chính tả đoạn văn ở nhà.

 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Trật tự - an ninh Bài tuần 23 không dạy; Dạy bài tuần 24; Bỏ bài tập 2,3 (Tr 59)

Kể chuyện

Ông Nguyễn Khoa Đăng Chủ điểm «Vì cuộc sống thanh bình» (tuần 22,23,24), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực hành 1 bài KC: Ông Nguyễn Khoa Đăng

 Tập đọc Luật tục xưa của người Ê- đê

 Tập làm văn Kể chuyện (Kiểm ta viết)

 Luyện từ và câu Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng

 Tập làm văn Trả bài văn kể chuyện

 

docx16 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 623 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Điều chỉnh nội dung các môn Lớp 5 - Học kỳ II, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uần 25+26
Ghép nội dung 2 tiết chính tả ( tuần 25+26) thành 1 tiết. Gv tổ chức dạy học nội dung chính âm vần ở trên lớp: HS tự viết bài chính tả đoạn văn ở nhà.
Luyện từ và câu
LK các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ
Không dạy bài tập 1
Kể chuyện (TLV)
Ôn tập bài văn tả đồ vật
 Ghép bài tuần 24 thành chủ đề (dạy trong1 tiết).
- Không dạy bài 2 (tr 64), bài 2 (tr 66)
Tập đọc
 Phong cảnh Đền Hùng- Cửa sông
Ghép nội dung 2 tiết (tuần 25 thành 1
tiết (giảm hoạt động luyện đọc thành tiếng,
tập trung hoạt động luyện đọc hiểu).
HS tự học thuộc lòng ở nhà 
Tập làm văn
Tả đồ vật ( Kiểm tra viết)
Luyện từ và câu
Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ
Ghép bài tuần 25,26 thành chủ đề (dạy trong1 tiết).
- Không dạy bài 2(tr77), bài 1,3 (tr 86,87)
Tập làm văn (TĐ)
Nghĩa thầy trò
Tuần 24
Tập đọc
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
Chính tả ( TLV)
 Trả bài văn tả đồ vật 
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Truyền thống
Ghép bài tuần 26,27 thành chủ đề (dạy trong1tiết).
- Không dạy bài 2 (tr 82), bài 1 ( tr 90),
Kể chuyện (TLV)
Vì muôn dân
Chủ điểm «Nhớ nguồn» (tuần 25,26,27`), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực
hành 01 bài kể chuyện: Vì muôn dân
Tập đọc
 Tranh làng Hồ + Đất nước
Ghép nội dung 2 tiết (tuần 27 thành 1
tiết (giảm hoạt động luyện đọc thành tiếng,
tập trung hoạt động luyện đọc hiểu).
- HS tự học thuộc lòng ở nhà 
Tập làm văn
Ôn tập về văn tả cây cối
Luyện từ và câu
Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối
Tập làm văn
Tả cây cối (Kiểm tra viết)
Tuần 25
Tập đọc
Ôn tập giữa học kì II tiết 1
Luyện từ và câu
Ôn tập giữa học kì II tiết 2
Luyện từ và câu
Ôn tập giữa học kì II tiết 3
Tập đọc
Ôn tập giữa học kì II tiết 4
Chính tả
Ôn tập giữa học kì II tiết 5+6
HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà
Tập làm văn
Trả bài văn tả cây cối
Luyện từ và câu
Ôn tập giữa học kì II tiết 7
Tập làm văn
Ôn tập giữa học kì II tiết 8
Tuần 26
Tập đọc
Một vụ đắm tàu
Chính tả
Chính tả âm vần tuần 29+30
Ghép nội dung 2 tiết chính tả ( tuần 29+30) thành 1 tiết. GV tổ chức dạy học nội dung chính âm vần ở trên lớp: HS tự viết bài chính tả đoạn văn ở nhà.
Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu
Ghép bài tuần 29 thành chủ đề (dạy trong 1 tiết).
- Không dạy bài 3 (tr 111), bài 3 (tr116)
Kể chuyện
Lớp trưởng lớp tôi
Chủ điểm «Nam và nữ» (tuần 29,30,31`), GV lựa chọn tổ chức cho HS thực
hành 01 bài kể chuyện: Lớp trưởng lớp tôi
Tập đọc
Con gái
Tập làm văn
Ôn tập về tả con vật
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Nam và nữ
Ghép bài tuần 30,31 thành chủ đề (dạy trong 1 tiết).
- Không dạy bài 3 (tr 120), bài 3 (tr 129)
Tập làm văn (TĐ)
Tà áo dài Việt Nam
Tuần 27
Tập đọc
Công việc đầu tiên- Bầm ơi
Ghép nội dung 2 tiết (tuần 31 thành 1
tiết (giảm hoạt động luyện đọc thành tiếng,
tập trung hoạt động luyện đọc hiểu).
HS tự học thuộc lòng ở nhà 
Tập làm văn
Tả con vật (Kiểm tra viết)
Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu ( Dấu phẩy)
 Ghép thành chủ đề 3 tiết tuần 30,31,32
- Không dạy bài 2,3 (tr133, 134)
Chính tả
Chính tả âm vần tuần 31,32
Ghép nội dung 2 tiết chính tả ( tuần 31,32) thành 1 tiết. GV tổ chức dạy học nội dung chính âm vần ở trên lớp: HS tự viết bài chính tả đoạn văn ở nhà.
Tập làm văn
Ôn tập về tả cảnh
Ghép bài tuần 31 thành chủ đề (dạy trong1 tiết).- Không dạy bài 2 (Tr 134)
Tập đọc
Út Vịnh + Những cánh buồm
Ghép nội dung 2 tiết (tuần 32 thành 1
tiết (giảm hoạt động luyện đọc thành tiếng,
tập trung hoạt động luyện đọc hiểu).
HS tự học thuộc lòng ở nhà 
Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu( Dấu hai chấm)
Tậplàm văn
Trả bài văn tả con vật
Tuần 28
Tập đọc
Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáp dục trẻ em + Sang năm con lên bảy
Ghép nội dung 2 tiết (tuần 33 thành 1
tiết (giảm hoạt động luyện đọc thành tiếng,
tập trung hoạt động luyện đọc hiểu).
HS tự học thuộc lòng ở nhà 
Chính tả
Chính tả âm vần tuần 33+34
Ghép nội dung 2 tiết chính tả ( tuần 33,34) thành 1 tiết. Gv tổ chức dạy học nội dung chính âm vần ở trên lớp: HS tự viết bài chính tả đoạn văn ở nhà.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : Trẻ em
Không làm bài 3 (Tr 148)
Kể chuyện
Nhà vô địch
Chủ điểm «Những chủ nhân tương lai» (tuần 32,33,34`), GV lựa chọn tổ chức choHS thực hành 01 bài kể chuyện: Nhà vô địch
Tập đọc
Lớp học trên đường + Nếu trái đất thiếu trẻ con
Ghép nội dung 2 tiết (tuần 33 thành 1
tiết (giảm hoạt động luyện đọc thành tiếng,tập trung hoạt động luyện đọc hiểu).
HS tự học thuộc lòng ở nhà 
Tập làm văn
Tả cảnh (Kiểm tra viết)
Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu (Dấu ngoặc kép- Dấu gạch ngang)
Giảm tải bài 3 (Tr152), Bài 2 ( Tr 160)
Tập làm văn
Ôn tập về tả người
Tuần 29
Tập đọc (TLV)
Tả người (Kiểm tra viết)
Luyện từ và câu
Ôn tập cuối học kì II tiết 1
Chính tả
Ôn tập cuối học kì II tiết 2+3
HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà
Kể chuyện
Ôn tập cuối học kì II tiết 4
Tập đọc
Ôn tập cuối học kì II tiết 5
Tập làm văn
Ôn tập cuối học kì II tiết 6 + Trả bài văn tả cảnh
Luyện từ và câu
Ôn tập cuối học kì II tiết 7
Tập làm văn
Ôn tập cuối học kì II tiết 8 + Trả bài văn tả người
Lưu ý: Một số tiết ở các tuần có mở ngoặc môn khác bên cạnh, ví dụ: Chính tả (TĐ) là do môn chính tả trong tuần đã giảm theo hướng dẫn của BGD hoặc nằm trong nội dung giảm tải... nên dạy thay thế bằng môn tập đọc để đảm bảo kiến thức và số tiết trong tuần.
ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG MÔN TOÁN 5 COVID-19
Tuần
Tiết
Tiết theo PPCT
Tên bài
Trang
ND điều chỉnh
20
1
96
Luyện tập
99
2
3
97
Diện tích hình tròn (tr. 99) 
99
- Tập trung yêu cầu tính được diện tích hình tròn khi biết bán kính hoặc chu vi của hình tròn. 
- Không làm bài tập 1, bài tập 2 (tr.100), bài tập 3 (tr.101).
98
Luyện tập (tr. 100) 
100
99
Luyện tập chung (tr. 100) 
100
4
100
Giới thiệu biểu đồ hình quạt
101
5
101
Luyện tập về tính diện tích
103
21
102
Luyện tập về tính diện tích (tiếp theo)
104
Không dạy
103
Luyện tập chung
106
Không dạy
6
104
Hình hộp chữ nhật- Hình lập phương
107
7
105
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật
109
- Tập trung yêu cầu tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. 
- Không làm bài tập 1 (tr. 110).
106
Luyện tập (tr. 110)
110
8
107
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương (tr.111)
111
- Tập trung yêu cầu tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần của hình lập phương. 
- Không làm bài tập 1, bài tập 3 (tr. 112).
108
Luyện tập (tr. 112)
112
9
109
Luyện tập chung
113
10
110
Thể tích của một hình
114
22
11
111
Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối
116
12
112
Mét khối
117
113
Luyện tập (tr. 119)
119
Không dạy
13
14
114
Thể tích hình hộp chữ nhật (tr. 120)
120
- Ghép thành chủ đề. 
- Tập trung yêu cầu tính thể tích hình hộp chữ nhật, thể tích hình lập phương và vận dụng để giải một số bài tập liên quan; biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp. 
- Không làm bài tập 3 (tr. 123).
115
Thể tích hình lập phương (tr. 122)
122
116
Luyện tập chung (tr. 123)
123
117
Luyện tập chung (tr. 124)
124
118
Giới thiệu hình trụ, giới thiệu hình cầu
125
Không dạy
119
Luyện tập chung (tr. 127)
127
Không dạy
15
120
Luyện tập chung (tr. 128)
128
23
16
121
Kiểm tra giữa kì 2
17
122
Bảng đơn vị đo thời gian
129
18
123
Cộng số đo thời gian
131
Tự ghép theo chủ đề
124
Trừ số đo thời gian
132
19
125
Luyện tập
134
20
126
Nhân số đo thời gian với một số
135
Tự ghép theo chủ đề
127
Chia số đo thời gian cho một số
136
24
21
128
Luyện tập
137
22
129
Luyện tập chung
137
23
130
Vận tốc
138
Tự ghép theo chủ đề
131
Luyện tập
139
24
132
Quãng đường
140
Tự ghép theo chủ đề
133
Luyện tập
141
25
134
Thời gian
142
Tự ghép theo chủ đề
135
Luyện tập
143
25
26
136
Luyện tập chung
144
137
Luyện tập chung (tr. 144)
144
Không dạy
138
Luyện tập chung (tr. 145)
145
Không dạy
27
139
Ôn tập về số tự nhiên
147
28
140
Ôn tập về phân số (tr. 148)
148
-Tập trung ôn tập về rút gọn phân số, quy đồng mẫu số, so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự. 
-Không làm bài tập 1 (tr. 149), bài tập 4 (tr. 150).
141
Ôn tập về phân số (tiếp theo) (tr.149)
149
29
142
Ôn tập về số thập phân (tr. 150)
150
Tập trung ôn tập về cách đọc, viết số thập phân; so sánh, xếp thứ tự các số thập phân.
143
Ôn tập về số thập phân (tiếp theo) (tr. 151)
151
30
144
Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng 
(tr. 152)
152
- Ghép thành chủ đề. 
- Tập trung ôn tập về viết các số đo độ dài, khối lượng
145
Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (tiếp theo) (tr. 153)
26
31
32
146
Ôn tập về đo diện tích (tr. 154)
154
- Ghép thành chủ đề. 
- Tập trung ôn tập về viết các số đo diện tích, thể tích dưới dạng số thập phân. 
- Không làm bài tập 3 (tr. 153).
147
Ôn tập về đo thể tích (tr. 155)
155
148
Ôn tập về đo diện tích và thể tích (tiếp theo) (tr. 155)
155
33
149
Ôn tập về đo thời gian
156
34
35
150
Phép cộng (tr. 158)
158
-Ghép thành chủ đề. 
- Tập trung ôn tập về thực hiện phép tính cộng, trừ với các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và vận dụng 
để tính nhẩm, giải bài toán.
151
Phép trừ (tr. 159)
159
152
Luyện tập (tr. 160)
160
27
36
153
Phép nhân (tr. 161)
161
- Ghép thành chủ đề. 
- Tập trung ôn tập về thực hiện phép tính nhấn với các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và vận dụng để tính nhẩm, giải bài toán.
154
Luyện tập (tr. 162)
162
37
 38
155
Phép chia (tr. 163)
163
Tập trung ôn tập về tìm tỉ số phần trăm của hai số và giải toán liên quan đến tìm tỉ số phần trăm của hai số; tìm tỉ số phần trăm của một số cho trước. 
156
Luyện tập (tr. 164)
164
157
Luyện tập (tr. 165)
165
39
158
Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian
165
40
159
Ôn tập về tính chu vi diện tích một số hình
166
28
41
160
Luyện tập
167
42
43
161
Ôn tập về diện tích, thể tích một số hình (tr. 168)
168
- Tập trung ôn tập về tính diện tích và thể tích các hình đã học. 
- Không làm bài tập 2 (tr. 169).
162
Luyện tập (tr. 169)
169
163
Luyện tập chung (tr. 169)
169
44
164
Một số dạng bài toán đã học
170
45
165
Luyện tập
171
166
Luyện tập (tr. 171)
171
Không dạy
29
46
167
Luyện tập
172
47
168
Ôn tập về biểu đồ
173
48
49
169
Luyện tập chung (tr. 175)
175
- Ghép thành chủ đề. 
- Tập trung thực hành tính và biết tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chưa biết của phép tính. 
- Không làm bài tập 3 (tr. 175), bài tập 3 (tr. 176), bài tập 3 (tr. 177 từ trên xuống), bài tập 3 (tr. 177 từ dưới lên).
170
Luyện tập chung (tr. 176)
176
171
Luyện tập chung (tr. 176)
176
172
Luyện tập chung (tr. 177)
177
173
Luyện tập chung (tr. 178)
178
Không dạy
174
Luyện tập chung (tr. 179)
179
Không dạy
50
175
Kiểm tra định kì 
ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG MÔN KHOA HỌC LỚP 5 COVID - 19
Tuần theo PPCT hiện hành
Tên bài
Nội dung điều chỉnh
Số tiết thực hiện
Tuần theo điều chỉnh
20
Bài 38-39: Sự biến đổi hóa học
- Hoạt động thực hành trang 78: Chỉ thực hiện thí nghiệm 1; không thực hiện thí nghiệm 2.
- Trò chơi Bức thư bí mật: thay bằng GV tiến hành và hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- Hoạt động đọc thông tin và trả lời câu hỏi (trang 81) Ý 2: Khuyến khích HS tự đọc ở nhà.
1 tiết
Tuần 20
Bài 40: Năng lượng
1 tiết
21,22
Bài 41. Năng lượng mặt trời
Bài 44. Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy
- Ghép thành bài Sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió và năng lượng nước chảy, thực hiện trong 01 tiết:
- Không tổ chức hoạt động sử dụng năng lượng nước chảy làm quay tua-bin (trang 91).
- Quan tâm khai thác hiểu biết của HS về vai trò của ánh sáng, nhiệt (của Mặt Trời) học ở lớp 4.
- Có thể ghép Hoạt động trả lời câu hỏi liên hệ địa phương ở bài 41 với hoạt động này ở bài 44 (đưa về cuối giờ học).
1 tiết
Tuần 21
Bài 42, 43. Sử dụng năng lượng chất đốt.
- Thực hiện trong 1 tiết:
- Không tổ chức hoạt động “Đọc các thông tin ... từ dầu mỏ” (trang 87).
- Bỏ câu hỏi “ khai thác chủ yếu ở đâu?” (đã có nội dung tương tự trong môn LS,ĐL; đồng thời cũng có thể khuyến khích HS tìm hiểu thêm ở nhà).
- Quan tâm khai thác kiến thức HS đã học về các nguồn nhiệt ở lớp 4.
1 tiết
23,24
Bài 45. Sử dụng năng lượng điện
Bài 46, 47. Lắp mạch điện đơn giản
Ghép thành bài Sử dụng năng lượng điện, thực hiện trong 2 tiết:
+ Ghép Hoạt động thực hành 1. “Sử dụng bóng đèn, pin, dây điện, hãy tìm cách thắp sáng bóng đèn” (trang 94) vào Hoạt động thực hành “Lắp mạch điện.” (trang 96).
 + Không tổ chức hoạt động Làm cái ngắt điện (trang 97).
2 tiết
Tuần 22
24,25
Bài 48: An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện 
1 tiết
Tuần 23
Bài 49-50. Ôn tập: vật chất và năng lượng
Thực hiện trong 1 tiết:
Hoạt động Trò chơi (trang 100) chuyển thành hoạt động cá nhân của HS, sau đó trao đổi chung cả lớp.
1 tiết
26
Bài 51: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
1 tiết
Tuần 24
Bài 52: Sự sinh sản của thực vật có hoa
1 tiết
27,28,29
Bài 53. Cây con mọc lên từ hạt.
Bài 54. Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ
Ghép thành bài Cây con mọc lên từ đâu ?, thực hiện trong 1 tiết:
Khuyến khích HS tự thực hiện ở nhà các hoạt động thực hành gieo hạt (cuối bài 53), trồng cây (cuối bài 54).
1 tiết
Tuần 25
Bài 55. Sự sinh sản của động vật.
Bài 56. Sự sinh sản của côn trùng.
Bài 57. Sự sinh sản của ếch.
Ghép thành bài Sự sinh sản và quá trình phát triển của côn trùng, ếch, thực hiện trong 1 tiết:
Không tổ chức các hoạt động: “Vẽ hoặc sưu tầm tranh ảnh những con vật mà bạn thích” (trang 113), Trò chơi “1. Bắt chước tiếng ếch kêu” (trang 116).
1 tiết
29,30
Bài 58. Sự sinh sản và nuôi con của chim
Bài 59. Sự sinh sản của thú.
Bài 60. Sự nuôi và dạy con của một số loài thú
Ghép thành bài Sự sinh sản và nuôi dạy con của chim, thú, thực hiện trong 1 tiết:
- Không tổ chức 2 Hoạt động Trò chơi (trang 122 và 123).
- Khuyến khích HS tự thực hiện ở nhà hoạt động “Sưu tầm tranh ảnh về sự nuôi con của chim” (trang 119).
1 tiết
Tuần 26
Bài 61: Ôn tập thực vật &động vật
1 tiết
31,32
Bài 62. Môi trường.
Bài 63. Tài nguyên thiên nhiên
Ghép thành bài Môi trường và tài nguyên thiên nhiên, thực hiện trong 1 tiết:
Không tổ chức Trò chơi “Đố bạn  làm gì?” (trang 131) (ở Bài 64 có nội dung tương tự).
1 tiết
Tuần 27
Bài 65. Tác động của con người đến môi trường rừng.
Bài 66. Tác động của con người đến môi trường đất.
Bài 67. Tác động con người đến môi trường không khí và nước
Ghép thành bài Con người tác động đến môi trường như thế nào?, thực hiện trong 1 tiết:
- Không tổ chức các Hoạt động sưu tầm tranh ảnh (trang 135 và trang 137). Có thể hướng dẫn, khuyến khích HS tự sưu tầm, tìm hiểu ở nhà.
- GV có thể chuẩn bị thêm một số tranh ảnh, thông tin (ở địa phương cũng như ở nơi khác) để sử dụng trong dạy học.
1 tiết
33,34
Bài 64. Vai trò của môi trường tự nhiên đối với đời sống con người.
Bài 68. Một số biện pháp bảo vệ môi trường
Ghép thành bài Chúng ta cần làm gì để bảo vệ môi trường?, thực hiện trong 1 tiết:
- Không tổ chức hoạt động trò chơi: Ai nhanh, ai đúng (trang 133).
- Không tổ chức hoạt động sưu tầm một số tranh, ảnh, thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường: có thể hướng dẫn, khuyến khích HS tự sưu tầm, tìm hiểu ở nhà.
- GV khai thác kinh nghiệm của HS hoặc cho HS xem các hình ảnh, video clip về các biện pháp bảo vệ môi trường
1 tiết
Tuần 28
Bài 69: Ôn tập kiến thức về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và một số biện pháp bảo vệ môi trường.
1 tiết
Tuần 35
Bài 70: Ôn tập và kiểm tra cuối năm
1 tiết
Tuần 29
ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG MÔN LỊCH SỬ LỚP 5 COVID - 19
Tên bài
Tuần
Nội dung
Bài 19: Nước nhà bị chia cắt
20
HĐ1. Đất nước ta bị chia cắt.
HĐ2. Tội ác Mĩ- Diệm đối với đồng bào Miền Nam.
HĐ3. Nhân dân ta đứng lên cầm súng đánh giặc.
Bài 20: Bến Tre Đồng Khởi
21
HĐ1. Nhân dân Miền Nam lại đồng loạt đứng lên khởi nghĩa. 
HĐ2. Phong trào Đồng Khởi ở bến Tre
HĐ3. Ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi.
Bài 22: Đường Trường Sơn
22
HĐ1. Những nét chính về Đường Trường Sơn
HĐ2. Những tấm gương tiêu biểu trên tuyến đường Trường Sơn
HĐ3. Ý nghĩa của con đường Trường Sơn đối với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước.
Bài 23: Sấm sét đêm giao thừa
23
HĐ1. Sự kiện bất ngờ trong Tết Mậu thân 1968 ở Miền Nam nước ta. 
HĐ2. Trận đánh tiêu biểu của bộ đội ta trong dịp tết Mậu Thân 1968.
(Chỉ kể lại vắn tắt sự kiện cuộc tiến công Tết Mậu Thân 1968. Không yêu cầu trả lời câu hỏi số 2.) 
HĐ 3. Ý nghĩa của cuộc Tiến công và nổi dậy Tết mậu Thân 1968
Bài 25: Lễ kí Hiệp định Pa-ri
24
HĐ1. Mĩ phải kí Hiệp định Pa-Ri.
HĐ2. Lễ kí Hiệp định Pa-ri (Chú trọng các nội dung cốt lõi: thời gian, nội dung và ý nghĩa của Hiệp định Pa-ri).
HĐ3. Ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri về Việt Nam.
Bài 26: Tiến vào Dinh Độc lập
25
HĐ1. Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử. (Chỉ kể lại vắn tắt sự kiện tiến vào dinh Độc lập.
- Không yêu cầu trả lời câu hỏi: Thái độ của Dương Văn Minh và các thành viên chính quyền Sài Gòn như thế nào khi quân giải phóng đánh chiếm Dinh Độc lập.)
HĐ2. Ý nghĩa lịch sử của ngày 30-4-1975.
Bài 27: Hoàn thành thống nhất đất nước
26
HĐ1. Cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất (Quốc hội khóa VI)
HĐ2. Những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khóa VI.
HĐ3. Ý nghĩa cuộc bầu cử và kỳ họp đầu tiên của Quốc Hội khóa VI.
Bài 28: Xây dựng nhà máy Thủy điện Hòa Bình
27
HĐ1. Xây dựng nhà máy Thủy điện Hòa Bình.
HĐ2. Tinh thần lao động của công nhân Việt Nam và các chuyên gia Liên Xô.
HĐ3. Vai trò của Nhà máy Thủy điện Hòa Bình.
Bài 29 + 30: Ôn tập: Lịch sử nước ta từ giữa thế kỷ XIX đến nay; Lịch sử địa phương
28
HĐ1. Nêu các giai đoạn lịch sử từ 1858 đến 1975
HĐ2. Nêu nội dung chính của từng thời kỳ lịch sử nước ta từ năm 1858 đến nay.
HĐ3. Những giá trị danh thắng và di tích Yên Tử.
 Kiểm tra cuối kỳ II.
29
Kiểm tra kiến thức học sinh học trong các bài trên. 
Bài 18: Ôn tập: Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (Giảm tải)
Không dạy. 
Bài 21: Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta
Bài 24: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”
(Bài tự chọn) Giáo viên hướng dẫn HS tự đọc và tìm hiểu thêm ở nhà.
ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG MÔN ĐỊA LÍ LỚP 5 COVID - 19
Tên bài
Tuần
Nội dung
Bài 18: Châu Á ( Tiếp theo)
20
HĐ1. Người dân ở Châu Á( Không yêu cầu quan sát hình 1, cho biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới, trang 102. 44 
- Sửa yêu cầu trang 103: Quan sát các ảnh hình 2 và nêu các cảnh thiên nhiên có ở châu Á. 
HĐ2. Hoạt động Kinh tế
HĐ3. Khu vực Đông Nam Á
Bài 19: Các nước láng giềng của Việt Nam
21
HĐ1. Cam-pu-chia
HĐ2. lào
HĐ3. Trung Quốc
Bài 20: Châu Âu
22
HĐ 1. Nêu vị trí địa lý giới hạn
HĐ2. Đặc điểm tự nhiên: Sửa yêu cầu tr.110: Quan sát các ảnh trong hình 2 và nêu các cảnh thiên nhiên có ở châu Âu. 
HĐ 3: Người dân ở Châu Âu và hoạt động kinh tế: ( chuyển thành nội dung tự đọc) 
Bài 21: Một số nước ở Châu Âu
23
HĐ1. Liên Bang Nga
HĐ2. Pháp
Bài 23 +24: Châu Phi (Gộp hai tiết thành 1 tiết)
24
HĐ1. Nêu vị trí địa lý và giới hạn (Không yêu cầu trả lời câu hỏi 4, trang 118).
HĐ2. Đặc điểm tự nhiên
HĐ3. Người dân ở Châu Phi
HĐ4. Hoạt động kinh tế
HĐ 5. Ai Cập (Giáo viên hướng dẫn HS về nhà tìm hiểu giờ học sau kiểm tra)
Bài 25: Châu Mỹ 
25
(Kiểm tra việc HS tìm hiểu về đất nước Ai Cập)
HĐ1. Nêu vị trí địa lý và giới hạn
HĐ2. Đặc điểm tự nhiên 
(Sửa yêu cầu trang 122: Quan sát các ảnh trong hình 2 và nêu các cảnh thiên nhiên có ở châu Mĩ. 
- Không yêu cầu trả lời câu hỏi 3, 4 trang 123.
Bài 26: Châu Mĩ (Tiếp theo) 
26
HĐ1. Người dân ở Châu Mĩ 
HĐ2. Hoạt động kinh tế 
HĐ3. Hoa Kỳ
Bài 27: Châu Đại Dương và châu Nam Cực
27
HĐ1. Châu Đại Dương: 
a. Nêu vị trí địa lí, giới hạn. 
b. Đặc điểm tự nhiên (quan sát tranh sgk nêu lục địa Ô – xtrây – li –a. Các đảo và quần đảo. 
c. Người dân và hoạt động kinh tế (chuyển thành nội dung GV hướng dẫn HS tự tìm hiểu ở nhà) 
HĐ2. Châu Nam Cực: Nêu đặc điểm tiêu biểu về tự nhiên của Châu Nam Cực
Bài 29 + 30: Ôn tập cuối năm + Địa lý địa phương
28
HĐ1. Tìm các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế g

File đính kèm:

  • docxdieu_chinh_noi_dung_cac_mon_lop_5_hoc_ky_ii.docx