Đề và đáp án thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2004 môn: Vật lí, Khối: A

Câu III (2 điểm)

1) Nêu một điểm khác nhau cơ bản về tần số và về biên độ của dao động tự do và dao động cưỡng bức. Trongdao động cưỡng bức có thể xảy ra hiện tượng đặc biệt gì? Nêu điều kiện để xảy ra hiện tượng đó.

2) Tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 10 cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo phương

thẳng đứng với các phương trình lần lượt là u1 = 0,2sin(50πt) cm và u2 = 0,2sin(50πt+π) cm. Vận tốc truyền

sóng trên mặt chất lỏng là v = 0,5 m/s. Coi biên độ sóng không đổi. Tìm phương trình dao động tổng hợp tại

điểm M trên mặt chất lỏng cách các nguồn S1, S2 những đoạn tương ứng là d1, d2. Xác định số điểm có biênđộ dao động cực đại trên đoạn thẳng S1S2.

 

pdf1 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1377 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề và đáp án thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2004 môn: Vật lí, Khối: A, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ giáo dục và đào tạo Đề thi tuyển sinh đại học, cao đẳng năm 2004 
 ------------------------- Môn: Vật lí , Khối: A 
 Đề chính thức Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề 
 -------------------------------------------------- 
Câu I (1 điểm) 
Côban ( Co6027 ) phóng xạ 
−β với chu kì bán rã T = 5,27 năm và biến đổi thành niken (Ni). Viết ph−ơng trình 
phân rã và nêu cấu tạo của hạt nhân con. Hỏi sau thời gian bao lâu thì 75% khối l−ợng của một khối chất 
phóng xạ Co6027 phân rã hết? 
Câu II (2 điểm) 
1) Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng của Iâng, ng−ời ta sử dụng ánh sáng đơn sắc có b−ớc sóng λ. Khoảng 
cách giữa hai khe Iâng là 0,64 mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn ảnh là 2 m. Khoảng 
cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn là 2 mm. Tính b−ớc sóng λ và xác định vị trí vân tối thứ ba kể từ 
vân sáng trung tâm. 
2) Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, vạch ứng với b−ớc sóng dài nhất trong dãy Laiman là 
λ1 = 0,1216 àm và vạch ứng với sự chuyển của êlêctrôn từ quĩ đạo M về quĩ đạo K có b−ớc sóng 
λ2 = 0,1026 àm. Hãy tính b−ớc sóng dài nhất λ3 trong dãy Banme. 
Câu III (2 điểm) 
1) Nêu một điểm khác nhau cơ bản về tần số và về biên độ của dao động tự do và dao động c−ỡng bức. Trong 
dao động c−ỡng bức có thể xảy ra hiện t−ợng đặc biệt gì? Nêu điều kiện để xảy ra hiện t−ợng đó. 
2) Tại hai điểm S1 và S2 cách nhau 10 cm trên mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng dao động theo ph−ơng 
thẳng đứng với các ph−ơng trình lần l−ợt là u1 = 0,2sin(50πt) cm và u2 = 0,2sin(50πt+π) cm. Vận tốc truyền 
sóng trên mặt chất lỏng là v = 0,5 m/s. Coi biên độ sóng không đổi. Tìm ph−ơng trình dao động tổng hợp tại 
điểm M trên mặt chất lỏng cách các nguồn S1, S2 những đoạn t−ơng ứng là d1, d2. Xác định số điểm có biên 
độ dao động cực đại trên đoạn thẳng S1S2. 
Câu IV (2 điểm) 
1) C−ờng độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí t−ởng là i = 0,08sin(2000t) A. Cuộn dây có độ 
tự cảm là L = 50 mH. Hãy tính điện dung của tụ điện. Xác định hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tại thời 
điểm c−ờng độ dòng điện tức thời trong mạch bằng giá trị c−ờng độ dòng điện hiệu dụng. 
2) Cho đoạn mạch AB gồm hộp kín X chỉ chứa một phần tử (cuộn dây thuần cảm hoặc tụ điện) và biến trở R 
nh− hình 1. Đặt vào hai đầu A, B một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số 
50 Hz. Thay đổi giá trị của biến trở R để cho công suất tiêu thụ trong đoạn mạch AB là cực đại. Khi đó, 
c−ờng độ dòng điện qua mạch có giá trị hiệu dụng bằng 1,414 A (coi bằng 
2 A). Biết c−ờng độ dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn 
mạch AB. Hỏi hộp kín chứa tụ điện hay cuộn dây? Tính điện dung của tụ điện 
hoặc độ tự cảm của cuộn dây. Bỏ qua điện trở của các dây nối. 
Câu V (3 điểm) 
1) Một ng−ời khi không đeo kính có thể nhìn rõ các vật đặt gần nhất cách mắt 50 cm. Xác định độ tụ của kính 
mà ng−ời đó cần đeo sát mắt để có thể nhìn rõ các vật đặt gần nhất cách mắt 25 cm. 
2) Đặt một vật phẳng nhỏ AB tr−ớc một thấu kính, vuông góc với trục chính của thấu kính. Trên màn vuông 
góc với trục chính, ở phía sau thấu kính, thu đ−ợc một ảnh rõ nét lớn hơn vật, cao 4 cm. Giữ vật cố định, dịch 
chuyển thấu kính dọc theo trục chính 5 cm về phía màn thì phải dịch chuyển màn dọc theo trục chính 35 cm 
mới lại thu đ−ợc ảnh rõ nét, cao 2 cm. 
a) Tính tiêu cự của thấu kính và độ cao của vật AB. 
b) Vật AB, thấu kính và màn đang ở vị trí có ảnh cao 2 cm. Giữ vật và màn cố định. Hỏi phải dịch chuyển 
thấu kính dọc theo trục chính về phía màn một đoạn bằng bao nhiêu để lại có ảnh rõ nét trên màn? Trong khi 
dịch chuyển thấu kính thì ảnh của vật AB dịch chuyển nh− thế nào so với vật? 
--------------------------------------------------------- 
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm 
Họ và tên thí sinh:...........................................................Số báo danh:.................................. 
R
 Hình 1
 B A 
X 

File đính kèm:

  • pdfDe_Ly_A.pdf
  • pdfDA_Ly_A.pdf