Đề thi thử vào lớp 10 THPT Trường thcs Nam Giang năm học 2015 – 2016 môn thi: Toán
Câu IV (3,5 điểm). Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O), BD và CE là hai đường cao của tam giác , chúng cắt nhau tại H và cắt đường tròn (O) lần lượt ở D’ và E’ .
Chứng minh:
a) Tứ giác BEDC nội tiếp
b) DE song song D’E’
c) Cho BD cố định . Chứng minh rằng khi A di động trên cung lớn AB sao cho tam giác ABC là tam giác nhọn thì bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE không đổi.
PHÒNG GD&ĐT NAM ĐÀN ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT TRƯỜNG THCS NAM GIANG NĂM HỌC 2015 – 2016 Môn thi: TOÁN Thời gian làm bài: 120 phút Câu I (3 điểm). Cho biểu thức A = . a) Nêu điều kiện xác định và rút gọn biểu thức A. b) Tính giá trị của biểu thức A khi x = . Tìm x để A < 1. Câu II (2 điểm). Cho phương trình bậc hai sau, với tham số m. x2 – 2mx - m2 - 1 = 0 (1) Giải phương trình (1) khi m = 2. Tìm giá trị của tham số m để phương trình (1) có hia nghiệm x1; x2 thoả mãn: Câu III (1,5 điểm). Hai tổ cùng làm một công việc trong 15 giờ thì xong . Nếu tổ (I) làm trong 3 giờ, tổ (II) làm trong 5 giờ thì được 25% công việc . Hỏi mỗi tổ làm riêng trong bao lâu thì xong công việc đó ? Câu IV (3,5 điểm). Cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn (O), BD và CE là hai đường cao của tam giác , chúng cắt nhau tại H và cắt đường tròn (O) lần lượt ở D’ và E’ . Chứng minh: Tứ giác BEDC nội tiếp DE song song D’E’ Cho BD cố định . Chứng minh rằng khi A di động trên cung lớn AB sao cho tam giác ABC là tam giác nhọn thì bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE không đổi. --- Hết --- Họ và tên thí sinh:Số báo danh: THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT - NĂM HỌC 2015 - 2016 ĐÁP ÁNVÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM Câu Ý Nội dung Điểm I. (3,0đ) a. (1,5đ) Điều kiện xác định của biểu thức A là: 0,50 0,50 0,25 0,25 b 0,75đ Ta thấy x = Î ĐKXĐ, nên vào ta có A = 0,50 = 0,25 c 0,75đ A < 1 Û Û 0,25 Û 0,25 Û ( vì với "xÎ ĐKXĐ) Û 0 £ x < 9 0,25 II. (2,0đ) a. (1,00đ) Khi m = 2, phương trình (1) trở thành x2 - 4x -5 = 0 0,25 D’ = 9 ( Hoặc nhận thấy a - b + c = 0 ) 0,25 Nghiệm của phương trình là : x = -1 ; x = 5 0,50 b. (1,00đ) Ta có: D’ = (-m)2 - (-m2 - 1) = 1 >0 . Nên pt luôn có hai nghiệm phân biệt với mọi m. 0,25 Khi đó, theo hệ thức Vi ét ta có: x1 + x2 = 2m; x1x2 = -m2 -1 (*) 0,25 Mà theo bài ra: Û Û Û (2) 0,25 Thay (*) vào (2) ta được: 7m2 = 1 Û m = 0,25 III. (1,5đ) Gọi x (h) là thời gian tổ (I) làm riêng xong công việc . Gọi y (h) là thời gian tổ (II) làm riêng xong công việc . ( x > 15, y > 15 ) Trong 1 giờ: Tổ (I) làm được : 1/x công việc Tổ (II) làm được: 1/y công việc 0,25 Vì hai tổ cùng làm sẽ hoàn thành công việc trong thời gian 15giờ ,nên ta có pt: Vì nếu tổ (I) làm trong 3 giờ và tổ (II) làm trong 5 giờ thì làm được 75% công việc nên ta có pt: 0,25 Từ đó ta có hệ Û .Û 0,50 (thoả mãn điều kiện ) Vậy tổ (I) làm riêng xong công việc trong 24 giờ , tổ (II) làm riêng xong công việc trong 40giờ . 0,25 IV. (3,5đ) a. (1,5đ) 0,50 Vì BD và CE là đường cao nên và 0,25 Do đó: E thuộc đường tròn đường kính BC 0,25 D cũng thuộc đường tròn đường kính BC 0,25 Vậy tứ giác BEDC nội tiếp đường tròn 0,25 b. (1,25đ) Vì tứ giác BEDC nội tiếp nên: ( 2 góc nội tiếp cùng chắn ) 0,50 Xét đường tròn (O) có: ( 2 góc nội tiếp cùng chắn ) 0,50 Suy ra : mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên: DE //D’E’ 0,25 c. (0,75đ) Tứ giác AEHD có : nên nội tiếp đường tròn đường kính AH. Do đó , bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE là ½ AH Vẽ đường kính AN của đường tròn (O). Khi đó: ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) Þ NC ^ AC mà BD ^ AC Þ NC // BD (1) tương tự có : BN // CE (2) Từ (1) và (2) suy ra tứ giác BHCN là hình bình hành. 0,5 Gọi M là giao điểm của BC và HN , ta có M là trung điểm của BC ( t/c của hình bình hành) Xét DANH có OM là đường trung bình của tam giác nên : AH = 2 .OM không đổi (đpcm) 0,25 --- Hết ---
File đính kèm:
- de_thi_thu_tuyen_sinh_vao_lop_10_mon_Toan.doc