Đề thi thử môn Hóa học Lớp 12

Câu 30: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion

A. Cu2+, Fe3+. B. Al3+, Fe3+. C. Na+, K+. D. Ca2+, Mg2+.

Câu 31: Công thức nào sau đây là của xenlulozơ?

A. [C6H7O2(OH)3]n. B. [C6H8O2(OH)3]n. C. [C6H7O3(OH)3]n. D. [C6H5O2(OH)3]n.

Câu 32. Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là:

 A. Na kim loại. B. dung dịch NaOH. C. quỳ tím. D. dung dịch HCl.

Câu 33: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là

A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.

Câu 34: Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí H2 (ở đktc) thoát ra là (Cho Al = 27)

A. 3,36 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 6,72 lít.

Câu 35: Cho m gam hỗn hợp bột Al và Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 6,72 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thoát ra 8,96 lít khí (đktc). Khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là

A. 10,8 gam Al và 5,6 gam Fe. B. 5,4 gam Al và 5,6 gam Fe.

C. 5,4 gam Al và 8,4 gam Fe. D. 5,4 gam Al và 2,8 gam Fe.

 

doc8 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 2408 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử môn Hóa học Lớp 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ THI THỬ MÔN HÓA HỌC LỚP 12
Thời gian làm bài 90 phút( không tính thời gian phát đề)
 Họ và tên thí sinh:...................................................................
Câu 1:Cho 9,3 gam anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là 
A. 11,95 gam. 	B. 12,95 gam. 	C. 12,59 gam. 	D. 11,85 gam.
Câu 2: Cho 5,9 gam (C3H7NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối (C3H7NH3Cl) thu được là (Cho H = 1, C = 12, N = 14)
A. 8,15 gam. 	B. 9,65 gam. 	C. 8,10 gam. 	D. 9,55 gam.
Câu 3: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là 
A. 7,65 gam. 	B. 8,15 gam. 	C. 8,10 gam. 	D. 0,85 gam.
Câu 4: Cho anilin tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 38,85 gam muối. Khối lượng anilin đã phản ứng là
 	A. 18,6g 	B. 9,3g 	C. 37,2g 	D. 27,9g.
Câu 5: Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
 	A. C2H5N B. CH5N 	C. C3H9N 	D. C3H7N
Câu 6: Cho lượng dư anilin phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,05 mol H2SO4 loãng. Khối lượng muối thu được bằng bao nhiêu gam? 
A. 7,1g. 	B. 14,2g. 	C. 19,1g. 	D. 28,4g.
Câu 7: Để trung hòa 20 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 22,5% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là (Cho H = 1; C = 12; N = 14)
	A. C2H7N	B. CH5N	C. C2H5N	D. C3H7N
Câu 8: Trung hoà V ml dung dịch NaOH 1M bằng 100 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là 
A. 400. 	B. 200. 	C. 100. 	D. 300.
Câu 9: Hấp thụ hoàn toàn 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) vào dung dịch chứa 8 gam NaOH, thu được dung dịch X. Khối lượng muối tan có trong dung dịch X là (Cho C = 12, O = 16, Na = 23)
A. 10,6 gam. 	B. 5,3 gam. 	C. 21,2 gam. 	D. 15,9 gam.
Câu 10: Dẫn khí CO2 điều chế được bằng cách cho 10 gam CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl dư đi vào dung dịch có chứa 8 gam NaOH. Khối lượng muối Natri điều chế được (cho Ca = 40, C=12, O =16)
A. 5,3 gam.	B. 9,5 gam.	C. 10,6 gam.	D. 8,4 gam.
Câu 11: Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là
	A. 8.	B. 7.	C. 5.	D. 4.
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol metylamin (CH3NH2), sinh ra V lít khí N2 (ở đktc). Giá trị của V là 
A. 4,48. 	B. 1,12. 	C. 2,24. 	D. 3,36. 
Câu 13: Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất trên là
A. quỳ tím. 	B. kim loại Na. 	C. dung dịch Br2. 	D. dung dịch NaOH.
Câu 14: Kim loại không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là
A. Na. 	B. Ba. 	C. Be. 	D. Ca.
Câu 15: Phương pháp thích hợp điều chế kim loại Ca từ CaCl2 là
A. nhiệt phân CaCl2. 	B. dùng Na khử Ca2+ trong dung dịch CaCl2.
C. điện phân dung dịch CaCl2. 	D. điện phân CaCl2 nóng chảy.
Câu 16: Chất phản ứng được với dung dịch H2SO4 tạo ra kết tủa là
A. NaOH. 	B. Na2CO3. 	C. BaCl2. 	D. NaCl.
Câu 17: Polivinyl clorua có công thức là 
A. (-CH2-CHCl-)2. B. (-CH2-CH2-)n. 	C. (-CH2-CHBr-)n. D. (-CH2-CHF-)n. 
Câu 18: Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-)n là
A. polivinyl clorua. B. polietilen. C. polimetyl metacrylat. D. polistiren.
Câu19: Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. propan.	B. propen.	C. etan.	D. toluen.
Câu 20: Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là
A. CH3-CH2-Cl. 	B. CH3-CH3. 	C. CH2=CH-CH3. 	D. CH3-CH2-CH3
Câu 21: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là
A. 3. 	B. 2. 	C. 4. 	D. 1
Câu 22: Cấu hình electron của nguyên tử Na (Z =11) là
A. 1s22s2 2p6 3s2. 	B. 1s22s2 2p6. 	C. 1s22s22p63s1. 	D. 1s22s22p6 3s23p1.
Câu 23: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là
A. tính bazơ. 	B. tính oxi hóa. 	C. tính axit. 	D. tính khử.
Câu 24: Hai kim loại đều phản ứng với dung dịch Cu(NO3)2 giải phóng kim loại Cu là
A. Al và Fe. 	B. Fe và Au. 	C. Al và Ag. 	D. Fe và Ag.
Câu 25: Cặp chất không xảy ra phản ứng là
A. Fe + Cu(NO3)2. 	 B. Cu + AgNO3. 	 C. Zn + Fe(NO3)2. D. Ag + Cu(NO3)2.
Câu 26: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là 
A. 5. 	B. 2. 	C. 3. 	D. 4. 
Câu 27: Cặp chất không xảy ra phản ứng hoá học là
 	A. Cu + dung dịch FeCl3. 	B. Fe + dung dịch HCl. 
C. Fe + dung dịch FeCl3. 	D. Cu + dung dịch FeCl2.
Câu 28. Miếng chuối xanh gặp dung dịch Iot cho màu xanh vì:	
	A. Trong chuối xanh có mantozơ ;	
	B. Trong chuối xanh có saccarozơ ;
	C. Trong chuối xanh có sự hiện diện của tinh bột.
	D. Trong chuối xanh có chứa xenlulozơ ;	
Câu 29:Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi cho 3,9 gam Kali tác dụng với 108,2 gam H2O là
A. 5,00%	B. 6,00%	C. 4,99%.	D. 4,00%
Câu 30: Nước cứng là nước có chứa nhiều các ion
A. Cu2+, Fe3+. 	B. Al3+, Fe3+. 	C. Na+, K+. 	D. Ca2+, Mg2+.
Câu 31: Công thức nào sau đây là của xenlulozơ?
A. [C6H7O2(OH)3]n.	B. [C6H8O2(OH)3]n.	 C. [C6H7O3(OH)3]n. D. [C6H5O2(OH)3]n.
Câu 32. Để phân biệt 3 dung dịch H2NCH2COOH, CH3COOH và C2H5NH2 chỉ cần dùng một thuốc thử là:
	A. Na kim loại.	B. dung dịch NaOH.	 C. quỳ tím. D. dung dịch HCl.
Câu 33: Cho dãy các kim loại: Fe, Na, K, Ca. Số kim loại trong dãy tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường là 
A. 4. 	B. 1. 	C. 2. 	D. 3. 
Câu 34: Cho 2,7 gam Al tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư. Sau khi phản ứng kết thúc, thể tích khí H2 (ở đktc) thoát ra là (Cho Al = 27)
A. 3,36 lít. 	B. 2,24 lít. 	C. 4,48 lít. 	D. 6,72 lít.
Câu 35: Cho m gam hỗn hợp bột Al và Fe tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 6,72 lít khí (đktc). Nếu cho m gam hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch HCl dư thì thoát ra 8,96 lít khí (đktc). Khối lượng của Al và Fe trong hỗn hợp đầu là
A. 10,8 gam Al và 5,6 gam Fe. 	B. 5,4 gam Al và 5,6 gam Fe.
C. 5,4 gam Al và 8,4 gam Fe. 	D. 5,4 gam Al và 2,8 gam Fe.
Câu 36: Cho bột nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được 6,72 lít khí H2 (ở đktc). Khối lượng bột nhôm đã phản ứng là (Cho Al = 27)
A. 2,7 gam. 	B. 10,4 gam. 	C. 5,4 gam. 	D. 16,2 gam.
Câu 37: 31,2 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với dung dịch NaOH dư thoát ra 13,44 lít khí (đktc). Khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu là
A. 21,6 gam Al và 9,6 gam Al2O3 	B. 5,4 gam Al và 25,8 gam Al2O3 
 C. 16,2 gam Al và 15,0 gam Al2O3 D. 10,8 gam Al và 20,4 gam Al2O3 
Câu 38. Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại sắt tạo ra 32,5 gam FeCl3? 
	A. 21,3 gam 	B. 14,2 gam. 	C. 13,2 gam. 	D. 23,1 gam. 
Câu 39: Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 6,84 gam muối sunfat. Kim loại đó là: 	A. Mg.	B. Zn.	C. Fe.	D. Al
Câu 40: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí hiđro (ở đktc), dung dịch X và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là (Cho H = 1, Fe = 56, Cu = 64)
A. 6,4 gam. 	B. 3,4 gam. 	C. 5,6 gam. 	D. 4,4 gam.
Câu 41: Phân hủy Fe(OH)3 ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
A. FeO. 	B. Fe2O3. 	C. Fe3O4. 	D. Fe(OH)2.
Câu 42: Sản phẩm tạo thành có chất kết tủa khi dung dịch Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch 
	A. NaOH. 	B. Na2SO4. 	C. NaCl. 	D. CuSO4. 	
Câu 43: Dãy gồm hai chất chỉ có tính oxi hoá là
A. Fe(NO3)2, FeCl3. 	B. Fe(OH)2, FeO. 	C. Fe2O3, Fe2(SO4)3. 	D. FeO, Fe2O3.
Câu 44: Cho sơ đồ chuyển hoá: FeFeCl3Fe(OH)3 (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng). Hai chất X, Y lần lượt là 
A. HCl, NaOH. 	B. HCl, Al(OH)3. 	C. NaCl, Cu(OH)2. 	D. Cl2, NaOH. 
Câu 45: Hợp chất sắt (II) sunfat có công thức là 
A. FeSO4. 	B. Fe(OH)3. 	C. Fe2O3. 	D. Fe2(SO4)3. 
Câu 46: Cho dãy các chất: FeCl2, CuSO4, BaCl2, KNO3. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là 	A. 2. 	B. 1. 	C. 3. 	D. 4. 
Câu 47: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Fe, Ag, Zn. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là 
A. 5. 	B. 2. 	C. 3. 	D. 4. 
Câu 48: Cho 19,2 gam kim loại M tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được 4,48 lít khí duy nhất NO (đktc). Kim loại M là 	A. Mg.	B. Cu.	C. Fe.	D. Zn.
Câu 49: Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là 
A. 250 gam. 	B. 300 gam. 	C. 360 gam. 	D. 270 gam.
Câu 50: Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là
A. etyl axetat. 	B. propyl fomiat. 	C. metyl axetat. 	D. metyl fomiat.
	.........Hết .........
	( không được xem tài liệu)
III. RÚT KINH NGHIỆM
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Câu 1. Trong một bình nước có chứa 0,01 mol Na+ ; 0,02 mmol Ca2+ ; 0,005 mol Mg2+ ; 0,05 mol HCO3- và 0,01 mol Cl_ .Nước trong bình thuộc loại gì
	A.Nước mềm	B.Nước cứng toàn phần	C.Nước cứng vĩnh cửu	D.Nước cứng tạm thời
 Câu 2. Hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm và 1 kim loại kiềm thổ tan hết trong nước tạo ra dung dịch Y và thoát ra 0,12 mol H2. Thể tích dung dịch H2SO4 0,5M cần trung hoà dung dịch Y là
	A.1,2 lít	B.240 ml	C.60 ml	D.120 ml	
 Câu 3. Hỗn hợp kim loại nào sau đây tất cả đều tham gia phản ứng trực tiếp với muối Fe (III) trong dung dịch ? 
	A.Fe, Mg, Cu 	B.K, Ca, Al	C.Na, Al, Zn 	D.Ba, Mg, Ni 	
 Câu 4. Dung dịch chứa các ion Na+ , Ca2+ , Mg2+ , Ba2+ , H+ , Cl- . phải dùng dung dịch chất nào sau đây để loại bỏ hết các ion Ca2+ , Mg2+ , Ba2+ , H+ ra khỏi dung dịch ban đầu
	A.Na2SO4	B.AgNO3	C.K2CO3	D.NaOH	
 Câu 5. Cần điều chế 6,72 lit H2 (đktc) từ Fe và dung dịch HCl hoặc dung dịch H2SO4 loãng. Chọn axit nào để số mol cần lấy nhỏ hơn ?A.Hai axit đều như nhau.	B.Không xác định được vì không cho lượng Fe.
	C.HCl.	D.H2SO4 loãng.
 Câu 6. Trộn 50 ml dung dịch HNO3 xM với 150 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2 M thu được dung dịch X. Để trung hoà lượng bazơ dư trong X cần 100 ml dung dịch HCl 0,1 M. Tính x
	A.1 M	B.0,5 M	C.1,5M	D.0,75 M	
 Câu 7. Cho các chất MgO, CaCO3, Al2O3, dung dịch HCl, NaOH, CuSO4, NaHCO3. Khi cho các chất tác dụng với nhau từng đôi một thì tổng số cặp chất phản ứng được với nhau là:
	A.8	B.9	C.7	D.6
 Câu 8. Cho 1g bột sắt tiếp xúc với oxi một thời gian, thấy khối lượng bột đã vượt quá 1,41 g. Nếu chỉ tạo thành một oxit sắt duy nhất thì oxit đó là 
	A.Không xác định được.	B.Fe3O4	C.Fe2O3	D.FeO
 Câu 9. Các nguyên tố được sắp xếp theo sự tăng dần tính khử:
	A.Sr, Ba, Ca, Be, Mg.	B.Tất cả đều sai.	C.Be, Mg, Ca, Sr, Ba.	D.Ba, Ca, Mg, Sr, Be.	
 Câu 10. Trong vỏ nguyên tử của các nguyên tố Al, Na, Mg, Fe ( ở trạng thái cơ bản) có số electron độc thân lần lượt là A.1, 1, 2, 8	B.1, 1, 0, 4	C.3, 1, 2, 8	D.3, 1, 2, 2
 Câu 11. Cho 3,87 gam hỗn hợp kim loại Mg, Al vào 250 ml dung dịch X chứa hai axit HCl 1M và H2SO4 0,5M thu dung dịch X và 4,368 lit khí H2 (đktc). Kết luận nào sau đây đúng 
	A.Trong X còn dư kim loại.	B.Dung dịch X không còn dư axit.
	C.X là dung dịch muối.	D.Trong X có chứa 0,11 mol H+.
 Câu 12. Quặng có hàm lượng sắt lớn nhất là A.Pirit	B.Xiđerit	C.Hematit	D.Manhetit
 Câu 13. Lấy 200 ml dung dịch KOH cho vào 160 ml dung dịch AlCl3 1M thu được 10,92 g kết tủa. Nồng độ mol dung dịch KOH đã dùng (biết kết tủa đã tan một phần).
	A.2,1 M hoặc 2,5 M.	B.2,5 M.	C.2,4 M.	D.2,4 M hoặc 0,8 M.
 Câu 14. Khi cho 9,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đậm đặc thấy có 49 gam H2SO4 tham gia phản ứng tạo muối MgSO4, H2O và sản phẩm khử X. X là :
	A.SO2, H2S .	B.SO2.	C.H2S	D.S.
 Câu 15. Cho a mol AlCl3 vào 200g dung dịch NaOH 4% thu được 3,9g kết tủa. Giá trị của a là: 
	A.0,125 	B.0,0125 	C.0,0625	D.0,05 	
 Câu 16. Khi cho cïng sè mol tõng kim lo¹i tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng, kim lo¹i cho thể tích khí NO2 lớn nhấtA.Zn.	 B.Cu	 C.Ag	 	D.Fe
 Câu 17. Hòa tan hoàn tan 11,2 gam Fe vào HNO3 dư thu được dung dich A và 6,72 lit hỗn hợp khí B gồm NO và một khí X với tỉ lệ thể tích là 1:1 . Khí X là
	A.NO	B.NO2	C.N2	D.N2O
 Câu 18. Cho 3,08 g Fe vào 150 ml dung dịch AgNO3 1M, lắc kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là :A.17,96.	B.18,20.	C.11,88.	D.16,20.
 Câu 19. Hỗn hợp A gồm 2 kim loại R1, R2 có hóa trị x,y không đổi (R1 và R2 không tác dụng với nước và đứng trước Cu trong dãy hoạt động hóa học). Cho hỗn hợp A phản ứng hoàn toàn với dung dịch CuSO4 dư, lấy Cu thu được cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lit NO duy nhất (đktc).Nếu cho hỗn hợp A trên phản ứng hoàn toàn với HNO3 thì thu được N2 với thể tích là 
	A.0,112 lit.	B.0,2245 lit.	C.0,448 lit.	D.0,336 lit.
 Câu 20. Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 loãng ,phản ứng kết thúc thấy có bột Fe còn dư.Dung dịch thu được sau phản ứng là:A.Fe(NO3)3, HNO3 B.Fe(NO3)2	C.Fe(NO3)2 ,Fe(NO3)3 	D.Fe(NO3)3	
 Câu 21. Vật liệu thường dùng để đúc tượng, sản xuất phấn viết bảng, bó bột khi bị gãy xương là :
	A.CaO	B.CaSO4	C.MgSO4	D.CaCO3
 Câu 22. Điều nào sau đây không đúng với CanxiA.Nguyên tử Ca bị oxi hoá khi Ca tác dụng với nước
B.Ion Ca2+ bị khử khi điện phân CaCl2 nóng chảyC.Ion Ca2+ không thay đổi khi Ca(OH)2 tác dụng với HCl
D.Nguyên tử Ca bị khử khi Ca tác dụng với H2
 Câu 23. Đặc điểm nào sau đây không phải là của gang xám?A.Gang xám nóng chảy khi hóa rắn thì tăng thể tích. 
B.Gang xám kém cứng và kém giòn hơn gang trắng. 	C.Gang xám chứa nhiều xementit.	
D.Gang xám dùng đúc các bộ phận của máy. 
 Câu 24. Cho 20 g hỗn hợp Fe và Mg tác dụng hết với dung dịch HCl thấy có 1 g khí H2 thoát ra. Dung dịch thu được nếu đem cô cạn thì thu được bao nhiêu gam muối khan ?
	A.60 g.	B.50 g.	C.60,5 g.	D.55,5 g.
 Câu 25. Cho hỗn hợp các kim loại K và Al vào nước thu 4,48 lit khí (đktc) và 5,4g chất rắn, khối lượng của K và Al tương ứng là :A.7,8 và 5,4.	B.15,6 và 5,4.	C.3,9 và 2,7.	D.3,9 và 8,1.
 Câu 26. Cho sơ đồ biến hoá Caà X à Y à Z à T àCa. Hãy chọn thứ tự đúng của các chất X, Y, Z, T
	A.CaO ; CaCO3 ; Ca(HCO3)2 ; CaCl2	B.CaO; Ca(OH)2 ; Ca(HCO3)2 ; CaCO3	
	C.CaO ; CaCO3 ; CaCl2 ; Ca(HCO3)2	D.CaCl2 ; CaCO3 ; CaO ; Ca(HCO3)2
 Câu 27. Một loại đá chứa 80% CaCO3 phần còn lại là tạp chất trơ. Nung đá tới phản ứng hoàn toàn ( tới khối lượng không đổi ) thu được chất rắn R. Vậy % khối lượng CaO trong R bằng
	A.69,14%	B.62,5%	C.70,22%	D.73,06%
 Câu 28. Crom(III) oxit có thể được điều chế bằng cách dùng than để khử natri đicromat. Khi đó tạo ra một khí cháy được và natri cacbonat. Tổng hê số cân bằng của phản ứngA.10	B.5	C.6	D.12 .
 Câu 29. Tính lượng kết tủa tạo thành khi trộn lẫn dung dịch chứa 0,0075 mol NaHCO3 với dung dịch chứa 0,01 mol Ba(OH)2A.1,4775 gam	B.1,97 gam	C.0,73875 gam	D.2,955 gam
 Câu 30. Nung 13,4 gam 2 muối cacbonat của 2 kim loại hóa trị II, được 6,8 gam rắn và khí X. khí X sinh ra cho hấp thụ vào 75 ml dung dịch NaOH 1M, khối lượng muối khan sau phản ứng là?
	A.6,3gam	B.6,5gam	C.4,2gam	D.5,8gam	
 Câu 31. Cho 1,35 gam hỗn hợp A gồm Cu, Mg, Al tác dụng với HNO3 dư được 1,12 lit NO và NO2 có khối lượng trung bình là 42,8. Biết thể tích khí đo ở đktc. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là :
	A.7,28 g.	B.5,69 g.	C.9,65g.	D.4,24 g.
 Câu 32. Cho các chất Cu, Fe, Ag và các dung dịch HCl, CuSO4 , FeCl2 , FeCl3 .Số cặp chất có phản ứng với nhau là:A.1	B.3	C.2 	D.4
 Câu 33. Cho luồng khí CO đi qua ống đựng m (g) hỗn hợp FeO và Fe2O3 nung nóng. Sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn là 5,5 g. Khí sinh ra vào Ca(OH)2 dư thu 5 g kết tủa. Tính m?
	A.6,3 gam	B.11 gam	C.7,8 gam	D.13,4 gam

File đính kèm:

  • docdethihoahoc.doc
Giáo án liên quan