Đề thi thử Đại học năm 2012-2013 môn Vật lý - Đề 008

25. Mắc nối tiếp Rvới cuộn cảm Lcó R0 rồi mắc vào nguồn xoay chiều. Dùng vônkế có R rất lớn đo U ở hai đầu cuộn cảm, điện trở và cả đoạn mạch ta có các giá trị tương ứng là 100V, 100V, 173,2V. Hệ số công suất của cuộn cảm

 A. 0,5 B. 0,6 C. 0,7 D. 0,8

 26. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có tần số góc vào hai đầu cuộn dây có R, L thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là P1. Nếu nối tiếp với cuộn dây một tụ điện C với và đặt vào hiệu điện thế trên thì công suất tiêu thụ là P2. Tính giá trị của P2

A. bằng P1 B. bằng 2P1 C. bằng P1/2 D. bằng P1/4

27. Phát biểu nào sau đây không đúng?

 A. Nhạc âm là do nhiều nhạc cụ phát ra B. Tạp âm là các âm có tần số không xác định.

 C. Độ cao của âm là một đặc tính của âm. D. Âm sắc là một đặc tính của âm.

28. Đặt điện áp xoay chiều u = U cost (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R tăng 2 lần và dòng điện trong hai trường hợp vuông pha nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc trước là

A. . B. . C. . D.

29. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng và dao động điều hoà với tần số f = 4,5 Hz. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 40 cm đến 56 cm. Lấy g = 10 m/s2. Chiều dài tự nhiên của lò xo là

 A. 46,8 cm B. 48 cm C. 40 cm D. 42 cm

 

doc11 trang | Chia sẻ: hoanphung96 | Lượt xem: 794 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi thử Đại học năm 2012-2013 môn Vật lý - Đề 008, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-1. B. 2,31.1015s-1 C. 3,312.1015s-1 D. 3,531.1015s-1
5. Một con lắc lò xo dao động với phương trình: x = 4cos4πt (cm). Quãng đường vật đi được trong thời gian 30s kể từ lúc t0 = 0 là: 
A. 16 cm 	B. 3,2 m 	C. 6,4 cm 	D. 9,6 m 
6. Trong dao động điều hoà, lực kéo về có độ lớn cực đại khi:
A. vật đổi chiều chuyển động. B.vận tốc cực đại. C. động năng bằng thế năng. D. gia tốc triệt tiêu.
7. Một chiếc ôtô đang chuyển động với vận tốc 72km/h về phía người quan sát. Tiếng còi xe có tần số 1000Hz, vận tốc âm trong không khí là 330m/s thì người quan sát nghe được âm có tần số bao nhiêu?
A. f = 924,86Hz.	 B. f = 1064,50Hz.	 C. f = 1030,30Hz.	D. f = 970,59Hz. 
8. Khi ánh sáng truyền từ môi trường chân không sang môi trường trong suốt có chiết suất n thì bước sóng ánh sáng
A. Tăng lên n lần so với bước sóng ánh sáng trong chân không. B. Giảm đi n lần so với bước sóng ánh sáng trong chân không.
C. Không thay đổi so với bước sóng ánh sáng trong chân không. D. Giảm đi 2n lần so với bước sóng ánh sáng trong chân không.
9. Một con lắc đơn có chiều dài l = 120 cm,dao động điều hoà với chu kì T. Để chu kì con lắc giảm 10 % thì chiều dài con lắc phải
A. tăng 22,8 cm.	B. tăng 28,1 cm	C. giảm 28,1 cm.	D. giảm 22,8 cm.
10. Tại một điểm bất kỳ trên phương truyền của sóng điện từ, nếu cho một đinh ốc
A. Tiến theo chiều thì chiều quay của nó là từ đến .B. Tiến theo chiều thì chiều quay của nó là từ đến .
C. Tiến theo chiều thì chiều quay của nó là từ đến .D. Tiến theo chiều thì chiều quay của nó là từ đến .
11. Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì hiệu điện thế hiệu dụng trên các phần tử R, L, và C đều bằng nhau và bằng 20V . Khi tụ bị nối tắt thì hiệu địện thế hiệu dụng hai đầu điện trở bằng:
R
C
L
M
N
B
A
A. 30V	B. 10V	C. 20V	 D. 10V
12.Cho đoạn mạch như hình vẽ . 
Cuộn dây thuần cảm: UAN = 200V; UNB = 250V;
 uAB = 150cos100(V). Hệ số công suất của đoạn mạch là
A. 0,6.	B. 0,707.	 C. 0,8.	D. 0,866.
13. Cho mạch điện RLC nối tiếp có L,C không đổi mắc vào nguồn điện xoay chiều có U và w không đổi, R biến thiên, khi điện trở nhận các giá trị R1 và R2 thì góc lệch giữa điện áp toàn mạch và dòng điện trong mạch là j1, j2 đồng thời công suất tiêu thụ trong mạch lần lượt là là P1 và P2 . Cho P1 = P2 . Giữa j1, j2 có mối liên hệ: 
A. |j1| +|j 2| = p/2 B. |j1| +|j 2| = p/3 C. |j1| +|j 2| = p/4 D. Giá trị khác
14. Trong môi trường vật chất đàn hồi có hai nguồn sóng kết hợp A, B dao động theo phương trình 
 Khoảng cách giữa hai vân cực đại liên tiếp (hoặc hai vân cực tiểu liên tiếp) đo dọc theo đoạn thẳng AB bằng 
A. /2 B. c. 2 D. /4
15. Trong thí nghiệm giao thoa sóng, người ta tạo ra trên mặt nước hai nguồn sóng A, B cách nhau dao động với phương trình . Một hệ vân giao thoa xuất hiện gồm một vân cực đại là trung trực của đoạn AB và 14 vân cực đại dạng hypecbol mỗi bên. Biết khoảng cách giữa hai vân cực đại ngoài cùng đo dọc theo đoạn thẳng AB là . Tính vận tốc truyền pha dao động trên mặt nước.
A. 10m/s B. 20m/s C. 30m/s D. 40m/s
 16. Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là , . Hai nguồn đó, tác động lên mặt nước tại hai điểm A và B cách nhau . Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước . Gọi C và D là hai điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Tính số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn CD.
A. 2 B. 6 C. 4 D. 8
17. Đối với con lắc đơn, đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa chiều dài l theo chu kì T là:
	A. đường thẳng	B. hypebol	C. parabol	D. elip
18. Có 3 con lắc đơn chiều dài giống nhau được treo vào 3 quả cầu cùng kích thước được làm bằng các vật liệu khác nhau: Một bằng chì, một bằng nhôm, một bằng gỗ và được đặt cùng một nơi trên trái đất. Kéo 3 con lắc ra khỏi vị trí cân bằng 1 góc nhỏ giống nhau rồi đồng thời buông nhẹ cho dao động tắt dần. Con lắc nào sẽ đến vị trí cân bằng trước tiên kể từ lúc thả nhẹ.
A. Con lắc bằng chì	B. Con lắc bằng nhôm	C. Con lắc bằng gỗ 	D. Cả 3 trở về VTCB cùng 1 lúc
19. Có 3 con lắc đơn chiều dài giống nhau được treo vào 3 quả cầu cùng kích thước được làm bằng các vật liệu khác nhau: Một bằng chì, một bằng nhôm, một bằng gỗ và được đặt cùng một nơi trên trái đất. Kéo 3 con lắc ra khỏi vị trí cân bằng 1 góc nhỏ giống nhau rồi đồng thời buông nhẹ cho dao động tắt dần. Con lắc nào sẽ dừng ở vị trí cân bằng trước tiên kể từ lúc thả nhẹ.
A. Con lắc bằng chì	B. Con lắc bằng nhôm	C. Con lắc bằng gỗ 	D. Cả 3 trở về VTCB cùng 1 lúc
20. Ba điểm O, A, B cùng nằm trên một nửa đường thẳng xuất phát từ O. Tại O đặt một nguồn điểm phát sóng âm đẳng hướng ra không gian, môi trường không hấp thụ âm. Mức cường độ âm tại A là 60 dB, tại B là 20 dB. Mức cường độ âm tại trung điểm M của đoạn AB là
	A. 26 dB.	B. 17 dB.	C. 34 dB.	D.	40 dB.
 21. Người ta nhỏ những giọt nước đều đặn xuống một điểm O trên mặt nước phẳng lặng với tốc độ 80 giọt trong một phút, thì trên mặt nước xuất hiện những gợn sóng hình tròn tâm O cách đều nhau.Khoảng cách giữa 4 gợn sóng liên tiếp là 13,5cm.Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là: A. 6cm/s	B. 45cm/s	C. 350cm/s	D. 360cm/s
22. Một con lắc đơn có chiều dài , quả cầu nhỏ có khối lượng . Cho nó dao động tại nơi có gia tốc trọng trường với biên độ góc trong môi trường dưới tác dụng của lực cản (có độ lớn không đổi) thì nó sẽ dao động tắt dần có cùng chu kì như khi không có lực cản. Lấy . Xác định độ lớn của lực cản. Biết con lắc đơn chỉ dao động được thì ngừng hẳn.
A. B. 0,231.10-3N C. 2N D. 4,46N
23. Một người đèo hai thùng nước ở phía sau xe đạp và đạp xe trên con đường lát bê tông. Cứ cách , trên đường lại có một rãnh nhỏ. Đối với người đó vận tốc nào là không có lợi? Vì sao? Cho biết chu kì dao động riêng của nước trong thùng là .
A. 10/9 m/s B. 2/3m/s C. 0,76m/s D. Giá trị khác
24. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ bên:Cuộn dây cảm thuần có L=1/p H; tụ điện có điện 
r,L
A
 R
 C
dung ; . Công suất tiêu thụ trong mạch
 P = 45W. Điện trở R có thể có những giá trị nào sau:
 A. R=45W hoặc R = 60W. B. R = 80W hoặc R = 160W. C. R = 45W hoặc R = 80W. D. R = 60W hoặc R = 160W.
25. Mắc nối tiếp Rvới cuộn cảm Lcó R0 rồi mắc vào nguồn xoay chiều. Dùng vônkế có R rất lớn đo U ở hai đầu cuộn cảm, điện trở và cả đoạn mạch ta có các giá trị tương ứng là 100V, 100V, 173,2V. Hệ số công suất của cuộn cảm
 A. 0,5 B. 0,6 C. 0,7 D. 0,8
 26. Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có tần số góc vào hai đầu cuộn dây có  R, L thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là P1. Nếu nối tiếp với cuộn dây một tụ điện C với và đặt vào hiệu điện thế trên thì công suất tiêu thụ là P2. Tính giá trị của P2
A. bằng P1 B. bằng 2P1 C. bằng P1/2 D. bằng P1/4 
27. Phát biểu nào sau đây không đúng?
	A. Nhạc âm là do nhiều nhạc cụ phát ra 	 B. Tạp âm là các âm có tần số không xác định.
	C. Độ cao của âm là một đặc tính của âm. D. Âm sắc là một đặc tính của âm.
28. Đặt điện áp xoay chiều u = Ucoswt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R tăng 2 lần và dòng điện trong hai trường hợp vuông pha nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc trước là 
A. . B. . C. . D. 
29. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng và dao động điều hoà với tần số f = 4,5 Hz. Trong quá trình dao động chiều dài của lò xo biến thiên từ 40 cm đến 56 cm. Lấy g = 10 m/s2. Chiều dài tự nhiên của lò xo là
	A. 46,8 cm	B. 48 cm	C. 40 cm	D. 42 cm
30. Chọn đáp án Sai khi nói về sóng âm
	A. Sóng âm là sóng dọc khi truyền trong các môi trường lỏng, khí.
	B. Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào khối lượng riêng của môi trường và độ đàn hồi của môi trường.
	C. Khi truyền đi, sóng âm mang năng lượng. D. Sóng âm có tần số trong khoảng từ 16Hz đến 20000 Hz.
31. Trong trường hợp nào khi tăng dần điện dung C của tụ điện trong mạch R, L, C mắc nối tiếp, cường độ dòng điện hiệu dụng tăng rồi lại giảm ?
	A. ZL > ZC	B. ZL < ZC	C. ZL = ZC = R	D. ZL = ZC < R
32. Cho mạch điện như hình vẽ
Biết f = 50 Hz, UAB = 100 V, UAM = 100 V, UMB = 100 V, L = H. Điện trở của cuộn dây r là:
	A. 25/	B. 25	C. 50	D. 50
33. Cho mạch điện như hình vẽ:
 X là đoạn mạch mắc nối tiếp chứa 2 trong 3 phần tử R,L,C. Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Biết R0 = 100, C0 = F, UAM = 50cos() V, UMB = 50cos() V. Chọn kết quả Đúng
	A. X chứa R, L và UAB = 50cos() V.	B. X chứa R, C và UAB = 100cos() V.
	C. X chứa R, C và UAB = 50cos() V.	D. X chứa R, L và UAB = 100cos() V.
34. Trong thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước. Hai nguồn kết hợp S1 , S2 cách nhau 10 cm, dao động với bước sóng = 2 cm. Vẽ một vòng tròn lớn bao cả hai nguồn sóng vào trong. Trên vòng tròn ấy có bao nhiêu điểm có biên độ dao động cực đại ?
	A. 20	B. 10	C. 9	D. 18
35. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát ra đồng thời 2 bức xạ đơn sắc có bước sóng = 0,48 và = 0,64. Vân sáng của hai hệ thống vân trùng nhau lần thứ nhất kể từ vân sáng trung tâm ứng với vân sáng bậc mấy của bức xạ ?
	A. 6	B. 4	C. 3	D. 2
36. Chọn phát biểu Sai khi nói về máy quang phổ lăng kính
	A. Buồng tối có cấu tạo gồm 1 thấu kính hội tụ và một tấm kính ảnh đặt ở tiêu diện của thấu kính.
	B. Cấu tạo của hệ tán sắc gồm một hoặc nhiều lăng kính.
	C. Ống chuẩn trực có tác dụng làm hội tụ các chùm sáng đơn sắc khác nhau
	D. Hệ tán sắc có tác dụng phân tích chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc .
37. Cho mạch điện như hình vẽBiết u = 120cos () V, R = 50 , L = H, điện dung C thay đổi được, RA = 0, RV = . Giá trị của C để số chỉ của vôn kế lớn nhất là:
	A. F	B. F	C. F	D. F
38. Chọn phát biểu Đúng. Khi hiện tượng quang điện xảy ra, nếu giữ nguyên bước sóng của ánh sáng kích thích và tăng cường độ của chùm sáng kích thích thì
	A. cường độ dòng quang điện bảo hoà tăng.	B. động năng ban đầu cực đại của các electron quang điện tăng.
	C. hiệu điện thế hãm tăng. 	D. các electron quang điện đến anốt với vận tốc lớn hơn.
39. Một con lắc lò xo dao động theo phương nằm ngang . Véc tơ gia tốc của viên bi luôn.
A. ngược hướng với lực đàn hồi của lò xo tác dụng lên viên bi B. cùng hướng chuyển động của viên bi
C. hướng theo chiều âm quy ước. D. hướng về vị trí cân bằng
40. Phát biểu nào sau đây là Sai khi nói về điện từ trường
	A. Từ trường xoáy là từ trường mà các đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức điện.
	B. Khi một từ trường biến thiên theo thời gian nó sinh ra một điện trường xoáy.
	C. Khi một điện trường biến thiên theo thời gian nó sinh ra một từ trường xoáy.
	D. Điện trường xoáy là điện trường mà các đường sức điện là những đường cong.
41. Mạch điện xoay chiều AB có uAB = 100cos100t(V), gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L = 2/Л(H), tụ điện có điện dung C ghép nối tiếp theo đúng thứ tự trên. Vôn kế có điện trở rất lớn mắc vào hai đầu đoạn R nối tiếp L. Tìm giá trị của C sao cho khi thay đổi giá trị của R mà số chỉ của vôn kế không đổi.
	A. (F)	B. 	C. (F)	D. (F)
42. Công suất của dòng điện xoay chiều trên đoạn mạch RLC ghép nối tiếp nhỏ hơn tích UI là do
	A. điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện biến đổi lệch pha đối với nhau.B. có hiện tượng cộng hưởng trên đoạn mạch.
	C. một phần điện năng tiêu thụ trong tụ D. trong cuộn dây có dòng điện cảm ứng.
43. Chất điểm có khối lượng m1 = 50 gam dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động x1 = sin(5πt + π/6 ) (cm). Chất điểm có khối lượng m2 = 100 gam dao động điều hoà quanh vị trí cân bằng của nó với phương trình dao động x2 = 5cos(πt – π/6 )(cm). Tỉ số cơ năng trong quá trình dao động điều hoà của chất điểm m1 so với chất điểm m2 bằng 
A. 1/2. 	B. 2. 	C. 1. 	D. 1/5. 
44. Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng?
	A. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng. B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.
	C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên. D. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ.
45. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng 0,02 kg và lò xo có độ cứng 1 N/m. Vật nhỏ được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo. Hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Ban đầu giữ vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm rồi buông nhẹ để con lắc dao động tắt dần. Lấy g = 10 m/s2. Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được trong quá trình dao động là
	A. cm/s.	B. cm/s.	C. cm/s.	D. cm/s.
46. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 60 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i1 = (A). Nếu ngắt bỏ tụ điện C thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là (A). Điện áp hai đầu đoạn mạch là
	A. (V).	B. (V)
	C. (V).	D. (V).
47. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 Ω. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1 và R2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2. Các giá trị R1 và R2 là: 
A. R1 = 50 Ω, R2 = 100 Ω. 	 B. R1 = 40 Ω, R2 = 250 Ω. C. R1 = 50 Ω, R2 = 200 Ω. 	D. R1 = 25 Ω, R2 = 100
48. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tu điện, giữa hai đầu biến trở và hệ số công suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1 lần lượt là UC1, UR1 và cosj1; khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tương ứng nói trên là UC2, UR2 và cosj2. Biết UC1 = 2UC2, UR2 = 2UR1. Giá trị của cosj1 và cosj2 là:
	A. .	 B. .
	C. .	D. .
49. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5H và tụ điện có điện dung 5F. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là
A. 5.s. 	B. 2,5.s. 	C.10.s. 	D. s.
50. Mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và có tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi thì tần số dao động riêng của mạch bằng 30 kHz và khi thì tần số dao động riêng của mạch bằng 40 kHz. Nếu thì tần số dao động riêng của mạch bằng 
	A. 50 kHz.	B. 24 kHz.	C. 70 kHz.	D. 10 kHz.
.....................................HẾT.................................
HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ ÔN TẬP THỨ 008
1. Sử dụng bất đẳng thức Cosy, ta chọn A.
2. Ta tính tanφ = ±1 A
3. Viết biểu thức từ thông Φ e = u = -Φ'
4. Tần số nhỏ nhất của dãy Banme n1 = 2, n2 = 3. Chọn A.
5. Ta tính tỉ số: = q S = q.2A. Chọn D
6. Lực kéo về, còn gọi là lực điều hoà, hay lực hồi phục là tổng hợp các lực tác dụng lên vật, là lực gây ra vật dao động điều hoà. Lực đó có đặc điểm là luôn hướng về VTCB, có độ lớn là F = ma. Lực đó đạt cực đại khi a đạt cực đại và a max khi vật tại vị trí biên. Chọn A.
7. Sử dụng công thức trong hiệu ứng Đốp- lơ . Chọn B.
8. Chọn B.
9. l' = 0,81.120 = 97,2cm.chiều dài giảm 120-79,2= 22,8cm D
10. Chọn A.
11. B
12. C
13. Ta có P = I2R = (*)
 Khi P1 = P2 ta có = 
 Þ = Þ R1 – R2 = - 
 Þ R1 – R2 = (ZL – ZC)2 () Û R1.R2 = (ZL – ZC)2 (1)
 Û |ZL – ZC|/R1 = R2/ |ZL – ZC| Û |tanj1| = 1/|tanj2| Û |j1| +|j 2| = p/2 (2)
14. Trong môi trường vật chất đàn hồi có hai nguồn sóng kết hợp A, B dao động theo phương trình 
Chứng minh khoảng cách giữa hai vân cực đại liên tiếp (hoặc hai vân cực tiểu liên tiếp) đo dọc theo đoạn thẳng AB bằng nửa bước sóng.
Giải
+ Giả sử M là một điểm trên mặt nước nằm trong hệ vân giao thoa và cách các nguồn lần lượt là .
+ Phương trình dao động tại M do A, B gửi tới lần lượt là: 
+ Độ lệch pha của hai dao động đó là: 
+ Dao động tổng hợp tại M: . Dao động tổng hợp đó có biên độ cực đại nếu hai dao động thành phần dao động cùng pha, tức là: 
 (1)
+ Nếu M là một điểm cực đại trên AB thì ta có hệ: 
 (1)
+ Vậy, khoảng cách từ các điểm cực đại trên AB đến nguồn A tính theo công thức (1). Từ đó suy ra, khoảng cách giữa hai điểm dao động cực đại liên tiếp trên AB bằng nửa bước sóng .
+ Chứng minh tương tự, khoảng cách giữa hai điểm dao động cực tiểu liên tiếp trên AB bằng nửa bước sóng .
15. Giả sử M là một điểm trên mặt nước nằm trong hệ vân giao thoa và cách các nguồn lần lượt là .
+ Phương trình dao động tại M do A gửi tới: 
+ Phương trình dao động tại M do B gửi tới: 
+ Độ lệch pha của hai dao động đó là: 
+ Dao động tổng hợp tại M: . Dao động tổng hợp đó cực đại nếu hai dao động thành phần dao động cùng pha, tức là: 
, hay (1)
1) Nếu M là một điểm cực đại trên AB thì ta có hệ: (1)
+ Vậy, khoảng cách từ các điểm cực đại trên AB đến nguồn A tính theo công thức (1). Suy ra, khoảng cách giữa hai điểm dao động cực đại liên tiếp trên AB bằng nửa bước sóng .
2) Vì đường trung trực của đoạn AB là một vân cực đại và mỗi bên có 14 vân cực đại nên có tất cả 29 điểm dao động cực đại trên đoạn AB. Mà giữa 29 điểm cực đại có 28 khoảng nên ta có: .
+ Vận tốc truyền pha dao động trên mặt nước là 
16. Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp dao động theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt là , . Hai nguồn đó, tác động lên mặt nước tại hai điểm A và B cách nhau . Biết vận tốc truyền sóng trên mặt nước .
1) Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB.
2) Gọi C và D là hai điểm trên mặt nước sao cho ABCD là hình vuông. Tính số điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn CD.
Giải:
+ Bước sóng: 
+ Xét điểm M nhận được đồng thời sóng do hai nguồn gửi tới và cách hai nguồn A và B lần lượt là .
+ Dao động tại M do nguồn A gửi tới: 
+ Dao động tại M do nguồn B gửi tới: 
+ Độ lệch pha của hai dao động đó là: 
+ Nếu M là một điểm nằm trên vân cực đại (gợn lồi) thì (1)
+ Nếu M là một điểm nằm trên vân cực tiểu (gợn lõm) thì phải có điều kiện 
 (2)
1) Do M nằm trên đoạn AB nên phải có điều kiện ràng buộc như sau . Hơn nữa, nếu M là một điểm cực đại thì nó phải thoả mãn điều kiện (1). Do đó ta có hệ:
 Có 6 giá trị nguyên của k, tức là có 6 điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB.
2) Vì M nằm trên đoạn CD nên phải có điều kiện ràng buộc . Thay số thì . Hơn nữa, nếu M là một điểm cực tiểu thì nó phải thoả mãn điều kiện (2). 
+ Do đó ta có hệ: 
 : Có 2 giá trị nguyên của k, tức là có 2 điểm dao động với biên độ cực tiểu trên đoạn AB.
ĐS: 1) 6 điểm; 2) 2 điểm
17. Ta cú: T = = > l = . Với g là hằng số, ta đặt T = x, l = y, hệ số a = , suy ra hàm số: y = ax2 (là một parabol). Do đó đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa chiều dài l theo chu kì T là parabol.
18 và 19. Ban đầu đều thả nhẹ từ một vị trí có cùng góc lệch, tức là cả 3 con lắc đều có cùng năng lượng. Mà năng lượng của các con lắc được tính: E = = (tồn tại dưới dạng thế năng).
- Năng lượng của con lắc bằng chì, bằng nhôm và bằng gỗ lần lượt là
 Ec = ; En = và Eg = (với Dc, Dn và Dg lần lượt là khối lượng riêng của chì, nhôm và của gỗ)
- Do Dc > Dn > Dg nên Ec > En > Eg. Suy ra con lắc có vật nặng làm bằng gỗ dừng trước tiên (năng lượng ít nhất).
- Mặt khác khi tới vị trí cân bằng năng lượng (thế năng) của con lắc chuyển thành động năng, ta có:
 E = mv2/2. Do Ec > En > Eg => vc > vn > vg nên con lắc có vật nặng làm bằng chì đến vị trí cân bằng trước.
20. Hiệu mức cường độ âm tại A và B là
LA-LB=10lg, vì M là trung điểm của AB nên tọa độ của M thỏa mãn 
21. A
22. + Chu kì dao động của con lắc đơn: 
+ Độ giảm năng lượng dao động sau 1 chu kì bằng độ lớn công của lực cản thực hiện trên quãng đường đi trong thời gian đó (). Giả sử trong chu kì biên độ góc giảm từ a0 đến a1 ta có: 
+ Số dao động thực hiện được: 
+ Mặt khác, số dao động thực hiện được từ lúc dao động cho đến khi dừng hẳn theo bài ra: 
.
+ Suy ra, độ lớn của lực cản: 
23. v = 
24. Dùng công thức: P = RI2 = R= R. Chọn C
25. Chọn A.
26. A
27. A
28. Giải: Z1 = . ; Z2 = . 
Khi UR tăng lên hai lần => Z1 = 2Z2 => (ZL – ZC)2 = 4ZL2 => ZC = 3ZL (1)
 tanj1 = ; tanj2 = ;
 i1 và i2 vuông pha với nhau nên tanj1. tanj2 = - 1 => = - 1 (2)
Từ (1) và (2) ta có ZL = Do đó ; cosj1 = = = . Chọn D
29. CLLX treo thẳng đứng nên: f = = = 4,5 Δl.
Mặt khác: A = (56-40)/2 = 8 và lmax = l0 + Δl +

File đính kèm:

  • docDE 008 THI THU DH GIAI CHI TIET.doc