Đề thi THPT Quốc gia năm 2016 môn Lịch sử - Đề chính thức

Câu 2: (2,0 điểm)

 Bằng những kiến thức lịch sử (1941- 1945), hãy làm rõ vai trò vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945.

Câu 3: (2,0 điểm)

 Trình bày những thắng lợi trên mặt trận ngoại giao của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954).

Câu 4: (2,0 điểm)

Nêu những điểm khác nhau cơ bản (về nhiệm vụ chiến lược, vị trí, vai trò) của cách mạng hai miền Nam, Bắc được xác định trong Nghị quyết Đại hội lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9/1960). Tại sao lại có những điểm khác nhau như vậy?

Câu 5: (1,0 điểm)

Nêu kết cục của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945). Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã ảnh hưởng như thế nào đến tình hình thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng?

Câu 6: (1,0 điểm)

Trình bày những biến đổi của tình hình thế giới sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt.

 

doc20 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 581 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi THPT Quốc gia năm 2016 môn Lịch sử - Đề chính thức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ới cỏc dõn tộc bị ỏp bức và vụ sản thế giới.
- Lónh đạo cỏch mạng là Đảng Cộng sản Việt Nam – đội tiờn phong của giai cấp vụ sản.
b. í nghĩa
- Là Cương lĩnh cỏch mạng giải phúng dõn tộc sỏng tạo, kết hợp đỳng đắn vấn đề dõn tộc và vấn đề giai cấp.
- Độc lập và tự do là tư tưởng cốt lừi của Cương lĩnh.
Cõu 5.2 đ).
Sự kiện Nhật Bản đầu hàng Đồng minh (15 – 8 – 1945) tỏc động như thế nào đến tỡnh hỡnh Việt Nam? Trong bối cảnh đú, Đảng Cộng sản Đụng Dương và Mặt trận Việt Minh cú chủ trương, biện phỏp gỡ để lónh đạo toàn dõn Tổng khởi nghĩa giành chớnh quyền? 
- Tỏc động đến tỡnh hỡnh Việt Nam
+ Quõn Nhật ở Đụng Dương rệu ró, Chớnh phủ thõn Nhật Trần Trọng Kim hoang mang.
+ Điều kiện khỏch quan thuận lợi cho Tổng khởi nghĩa giành chớnh quyền đó đến.
- Chủ trương, biện phỏp của Đảng và Mặt trận Việt Minh
+ Ngày 13 – 8 – 1945, Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh thành lập Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc. 23 giờ cựng ngày, Ủy ban Khởi nghĩa toàn quốc ban bố “Quõn lệnh số 1”, phỏt lệnh Tổng khởi nghĩa trong cả nước.
+ Từ ngày 14 đến 15 – 8 – 1945, Hội nghị toàn quốc của Đảng ở Tõn Trào (Tuyờn Quang) thụng qua kế hoạch lónh đạo toàn dõn Tổng khởi nghĩa và quyết định những vấn đề quan trọng về chớnh sỏch đối nội, đối ngoại sau khi giành chớnh quyền.
+ Từ ngày 16 đến 17 – 8 – 1945, Đại hội Quốc dõn được triệu tập tại Tõn Trào , tỏn thành chủ trương Tổng khởi nghĩa của Đảng, thụng qua 10 chớnh sỏch của Việt Minh, cử ra Ủy ban Dõn tộc giải phúng Việt Nam do Hồ Chớ Minh làm Chủ tịch.
Ghi chỳ: Nếu thớ sinh cú cỏch làm riờng, sỏng tạo (và đỳng), cỏn bộ chấm thi vẫn cho điểm tối đa theo thang điểm.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016
 * ĐỀ CHÍNH THỨC * 	Mụn thi : Lịch Sử MÃ :02
Thời gian làm bài : 180 phỳt, khụng kể thời gian giao đề
Câu 1: (2,0 điểm)
a. Lập niên biểu những sự kiện tiêu biểu của phong trào yêu nước theo khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản ở nước ta từ năm 1919 đến năm 1930 (theo mẫu sau)
Thời gian
Sự kiện
 	b. Nêu nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của phong trào yêu nước theo khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản ở nước ta từ năm 1919 đến năm 1930.
Câu 2: (2,0 điểm) 
 Bằng những kiến thức lịch sử (1941- 1945), hãy làm rõ vai trò vĩ đại của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945.
Câu 3: (2,0 điểm)
 Trình bày những thắng lợi trên mặt trận ngoại giao của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954).
Câu 4: (2,0 điểm) 
Nêu những điểm khác nhau cơ bản (về nhiệm vụ chiến lược, vị trí, vai trò) của cách mạng hai miền Nam, Bắc được xác định trong Nghị quyết Đại hội lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9/1960). Tại sao lại có những điểm khác nhau như vậy?
Câu 5: (1,0 điểm) 
Nêu kết cục của Chiến tranh thế giới thứ hai (1939- 1945). Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc đã ảnh hưởng như thế nào đến tình hình thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng?
Câu 6: (1,0 điểm) 
Trình bày những biến đổi của tình hình thế giới sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt. 
 ----------------------------- Hết -------------------------------
Họ và tên thí sinh:...............................................................
Số báo danh: .......................................................................
************************************************************************ 
Bản hướng dẫn chấm
Câu 1
a. Lập niên biểu những sự kiện tiêu biểu của phong trào yêu nước theo khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản ở nước ta từ năm 1919 đến năm 1930.
Thời gian
Sự kiện
1919
- Phong trào tẩy chay tư sản Hoa kiều
1923
- Đấu tranh chống tư bản Pháp độc quyền cảng Sài Gòn, độc quyền xuất cảng lúa gạo Nam Kì;
- Tư sản, địa chủ lớn ở Nam Kì thành lập Đảng Lập hiến;
- Thanh niên Việt Nam yêu nước ở Quảng Châu thành lập Tâm tâm xã.
1924
- Phạm Hồng Thái mưu sát Toàn quyền Đông Dương là Méclanh tại Sa Diện(Quảng Châu).
1925, 1926
- Việt Nam nghĩa đoàn, Hội Phục Việt, Đảng Thanh niên ra đời với nhiều hoạt động phong phú...; lập nhiều nhà xuất bản, ra nhiều tờ báo tiến bộ...
1925
- Đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu diễn ra sôi nổi.
1926
- Lễ truy điệu, đưa tang Phan Châu Trinh.
25/12/1927
- Việt Nam Quốc dân Đảng thành lập.
2/1930
- Khởi nghĩa Yên Bái.
b. Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của phong trào yêu nước theo khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản từ năm 1919 đến năm 1930.
*. Nguyên nhân thất bại:
- Về khách quan: Hệ tư tưởng dân chủ tư sản đã suy tàn, không còn hấp dẫn như trước. Mặt khác, thực dân Pháp còn mạnh, đủ sức đối phó với phong trào...
- Về chủ quan: Giai cấp tư sản Việt Nam nhỏ bé về kinh tế, bạc nhược về chính trị; còn giai cấp tiểu tư sản do đời sống bấp bênh, nên dao động, chỉ bồng bột, hăng hái nhất thời...
*. ý nghĩa lịch sử:
- Cổ vũ, khơi dậy lòng yêu nước, truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc, góp phần truyền bá những tư tưởng tiến bộ vào nước ta. Hỗ trợ và thúc đẩy các hoạt động của phong trào công nhân...
- Làm nảy sinh các tổ chức chính trị và làm xuất hiện những phần tử tiên tiến trong sự nghiệp cứu nước...
Câu 2
Vai trò vĩ đại của của Chủ tịch Hồ Chí Minh đối với thắng lợi của Cách mạng tháng Tám năm 1945.
- Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ (9/1939), nước Pháp bị phát xít Đức chiếm đóng (6/1940)..., với tầm nhìn sâu rộng và sự nhạy bén thời cuộc, Nguyễn ái Quốc nhận định thời cơ cho cách mạng Việt Nam đang đến gần... Ngày 28/01/1941, Người về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam.
- Tại Hội nghị lần thứ 8 BCHTƯ Đảng (5/1941) do Nguyễn ái Quốc triệu tập và chủ trì, Người đã cùng với Trung ương Đảng hoàn chỉnh việc chuyển hướng chỉ đạo chiến lược được đề ra từ Hội nghị Trung ương tháng 11/1939, nhằm giải quyết mục tiêu số 1 của cách mạng là độc lập dân tộc và đề ra nhiều chủ trương sáng tạo thực hiện mục tiêu ấy... 
Nghị quyết của Hội nghị lần thứ 8 BCHTƯ Đảng có ý nghĩa quyết định thắng lợi của Cách mạng tháng Tám sau này.
- Người đã trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng ở Cao- Bắc– Lạng, xây dựng vùng này thành căn cứ địa cách mạng cho cả nước và làm cơ sở liên lạc với phong trào cách mạng thế giới...
- Ngày 19/05/1941, Người thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh(gọi tắt là Việt Minh), nhằm tập hợp hết thảy các lực lượng yêu nước đấu tranh giành độc lập dân tộc. Mặt trận Việt Minh có vai trò hết sức to lớn trong việc chuẩn bị cũng như trong tiến hành khởi nghĩa... 
- Đi đôi với việc xây dựng lực lượng chính trị, Người chú trọng xây dựng lực lượng quân sự(tổ chức các lớp huấn luyện chính trị, quân sự, biên soạn tài liệu về chiến thuật du kích, chỉ thị tổ chức “Nam tiến”..., thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân (22/12/1944)...). Người là cha đẻ của lực lượng vũ trang cách mạng Việt Nam. Lực lượng vũ trang phối hợp với lực lượng chính trị thúc đẩy cách mạng phát triển...
- Sau ngày Nhật đảo chính, hất cẳng Pháp, độc chiếm Đông Dương(sự kiện mà Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng đã dự kiến từ trước), Người cùng Trung ương Đảng phát động cao trào “Kháng Nhật cứu nước” làm tiền đề cho cuộc Tổng khởi nghĩa...
- Người còn chỉ thị thành lập Khu giải phóng Việt Bắc (6/1945), đề ra 10 chính sách xây dung Khu giải phóng thành căn cứ địa cách mạng cho cả nước. Người trực tiếp lãnh đạo Khu giải phóng, mầm mống của nước Việt Nam mới đang hình thành...
- Nhận được tin Nhật Bản sắp đầu hàng, Người cùng Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh thành lập “Uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc”, ra “Quân lệnh số 1”...phát lệnh Tổng khởi nghĩa, giành chính quyền trong cả nước trước khi quân Đồng minh kéo vào Đông Dương...
+ Tại Hội nghị toàn quốc của Đảng (14-15/08/1945, tại Tân Trào- Tuyên Quang), Người cùng Trung ương Đảng vạch ra những phương châm, nguyên tắc tiến hành khởi nghĩa và quyết định những vấn đề quan trọng về chính sách đối nội, đối ngoại sau khi giành được chính quyền...
+ Người chủ toạ Đại hội quốc dân (16-17/08/1945, tại Tân Trào- Tuyên Quang), tranh thủ được sự nhất trí hoàn toàn của Đại hội đối với chủ trương Tổng khởi nghĩa của Đảng và Mặt trận Việt Minh. Người đảm nhận trọng trách lãnh đạo Uỷ ban Dân tộc giải phóng Việt Nam mà Đại hội quốc dân đã uỷ thác...
+ Người gửi thư kêu gọi đồng bào cả nước đứng lên Tổng khởi nghĩa giành chính quyền. Người cùng Trung ương Đảng lãnh đạo cuộc Tổng khởi nghĩa thắng lợi nhanh chóng và ít đổ máu ...
- Ngày 02/09/1945, tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), thay mặt Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn Độc lập do Người thảo ra, trịnh trọng tuyên bố với toàn thể quốc dân và thế giới: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà thành lập, đánh dấu thắng lợi hoàn toàn của Cách mạng tháng Tám 1945.
Câu 3
Những thắng lợi trên mặt trận ngoại giao của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954).
- Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945- 1954) là cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kì tự lực cánh sinh và giành thắng lợi trên các mặt trận, trong đó có mặt trân ngoại giao.
- Trước việc thực dân Pháp câu kết với quân Trung Hoa Dân quốc, kí Hiệp ước Hoa- Pháp (28/02/1946), để đưa quân ra Bắc thay quân Trung Hoa Dân quốc, Đảng, Chính phủ và Chủ tịch Hồ Chí Minh thực hiện sách lược khôn khéo, mềm dẻo, hoà hoãn với thực dân Pháp, ký với Pháp Hiệp định Sơ bộ 06/03/1946...
+ Với Hiệp định Sơ bộ, mặc dù ta không buộc được Pháp công nhận Việt Nam độc lập, thống nhất, có chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ nhưng đã buộc được Pháp công nhận Việt Nam tự do, để ta có cơ sở pháp lí tiếp tục đấu tranh với Pháp; ta tránh được cuộc chiến đấu bất lợi với thực dân Pháp, mượn tay Pháp đuổi 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi nước ta, để có thêm thời gian chuẩn bị đánh thực dân Pháp về sau...
- Sau đó, để tiếp tục kéo dài thời gian hoà hoãn..., ta đã kí với Pháp Tạm ước 14/09/1946.
- Cuộc kháng chiến của ta là chính nghĩa, ngày càng được sự đồng tình, ủng hộ của thế giới. Từ năm 1950, nước ta bắt đầu được nhiều nước công nhận và đặt quan hệ ngoại giao, đầu tiên là Trung Quốc ngày 18/01/1950, Liên Xô ngày 30/01/1950, tiếp theo là các nước dân chủ nhân dân khác...
+ Sự giúp đỡ của các nước cho cuộc kháng chiến của ta cũng bắt đầu từ đó và ngày càng to lớn. Cách mạng nước ta thoát khỏi thế bị bao vây. Cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta có thêm hậu phương là các nước xã hội chủ nghĩa...
- Bước vào Đông – Xuân 1953-1954, đồng thời với cuộc tiến công quân sự, ta đẩy mạnh đấu tranh ngoại giao...Trên cơ sở thắng lợi trong Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ, ta giành thắng lớn về ngoại giao tại Hội nghị Giơnevơ (21/07/1954). 
+ Với Hiệp định Giơnevơ, Pháp phải rút hết quân về nước, chấm dứt chiến tranh xâm lược và ách thống trị gần một thế kỷ trên đất nước ta; miền Bắc được giải phóng đi lên chủ nghĩa xã hội, trở thành căn cứ địa cách mạng cả nước và là hậu phương của cuộc kháng chiến chống Mỹ giải phóng miền Nam...
Câu 4
Điểm khác nhau cơ bản ( về nhiệm vụ chiến lược, vị trí, vai trò) của cách mạng hai miền Nam, Bắc được xác định trong Nghị quyết Đại hội lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9/1960). 
*. Nhiệm vụ chiến lược của cách mạng hai miền Nam, Bắc:
- Tháng 9/1960, Đại Đại hội lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam đề ra nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cả nước và nhiệm vụ của cách mạng mỗi miền...
- Miền Bắc tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc lên chủ nghĩa xã hội, trở thành căn cứ địa cách mạng của cả nước...
- Miền Nam tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đánh đổ ách thống trị của đế quốc Mỹ và tay sai, giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc, thống nhất đất nước...
b. Điểm khác nhau cơ bản về nhiệm vụ chiến lược, vị trí, vai trò giữa cách mạng hai miền...
- Cách mạng miền Bắc thuộc chiến lược cách mạng xã hội chủ nghĩa, là hậu phương có vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển của toàn bộ cách mạng Việt Nam, đối với sự nghiệp thống nhất đất nước.
- Cách mạng miền Nam thuộc chiến lược cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, có vai trò quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam, thực hiện hoà bình, thống nhất nước nhà, hoàn thành nhiệm vụ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước...
c. Sở dĩ có điểm khác nhau như vậy là vì: 
- Xuất phát từ đặc điểm tình hình và yêu cầu cách mạng của mỗi miền: Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, có điều kiện xây dựng CNXH; làm cho miền Bắc ngày càng vững mạnh, chi viện sức người, sức của cho miền Nam....; miền Nam vẫn còn chịu ách thống trị của đế quốc Mỹ và tay sai, phải tiến hành chiến tranh nhân dân, giải phóng miền Nam, bảo vệ miền Bắc...
- Tuy mỗi miền thực hiện nhiệm vụ chiến lược khác nhau, song cách mạng hai miền có mối quan hệ mật thiết, gắn bó và tác động lẫn nhau, nằm hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thực hiện hoà bình, thống nhất đất nước...
Câu 5
a. Kết cục của Chiến tranh thế giới thư hai (1939- 1945)
- Phe phát xít thất bại hoàn toàn, thắng lợi thuộc về phe Đồng minh và các dân tộc trên thế giới, trong đó trụ cột quyết định là Liên Xô, Mỹ, Anh.
 - Chiến tranh để lại hậu quả vô cùng nặng nề: khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế; nhiều thành phố, làng mạc, cơ sở kinh tế bị tàn phá...	
b. Chiến tranh thế giới thư hai kết thúc đã ảnh hưởng...
*. Đối với thế giới:
- Chiến tranh kết thúc đã tạo ra những chuyển biến lớn trong tình hình thế giới.
+ Hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa đã ra đời ở Đông Âu và châu á...
+ Thế và lực trong hệ thống tư bản chủ nghĩa thay đổi: Phát xít Đức, Nhật bị tiêu diệt; Anh và Pháp suy yếu; Mỹ trở thành siêu cường ...
+ Cổ vũ và tạo điều kiện cho phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới phát triển, làm sụp đổ hệ thống thuộc địa...thành lập các quốc gia độc lập...
- Xoá bỏ Trật tự Vecxai- Oasinhtơn, tạo điều kiện thiết lập Trật tự thế giới mới- Trật tự hai cực Ianta.
*. Đối với Việt Nam:
- 3/1945, phát xít Nhật hoàn thành xâm lược Việt Nam, tăng cường thống trị, áp bức, bóc lột nhân dân ta... Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với phát xít Nhật rất sâu sắc...
- 15/08/1945, phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh không điều kiện đã tạo ra thời cơ thuận lợi cho nhân dân Việt Nam nổi dậy giành độc lập.
- Trên cơ sở lực lượng cách mạng được chuẩn bị đầy đủ và đã sẵn sàng, Đảng Cộng sản Đông Dương và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo nhân dân ta tiến hành cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945, đánh đổ ách thống trị của phát xít Nhật, giành chính quyền trong cả nước, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà...
Câu 6
Trình bày những biến đổi của tình hình thế giới sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt
- Sau khi Chiến tranh lạnh chấm dứt(12/1989), Liên Xô tan rã, hệ thống xã hội chủ nghĩa không còn tồn tại...tình hình thế giới đã diễn ra những thay đổi to lớn và phức tạp.
- Trật tự thế giới hai cực đã sụp đổ nhưng trật tự thế giới mới lại đang trong quá trình hình thành...
- Các quốc gia đều điều chỉnh chiến lược phát triển, tập trung vào phát triển kinh tế...
- Mỹ có lợi thế tạm thời..., ra sức thiết lập một trật tự thế giới đơn cực để làm bá chủ thế giới...
- Hoà bình thế giới được củng cố, nhưng ở nhiều khu vực tình hình lại không ổn định với những cuộc nội chiến, xung đột quân sự đẫm máu kéo dài...
Cuộc tấn công khủng bố bất ngờ vào nước Mỹ ngày 11/9/2001 đặt các quốc gia dân tộc trước những thách thức của chủ nghĩa khủng bố, làm cho tình hình chính trị thế giới và các quan hệ quốc tế thêm phức tạp.
- Thời cơ phát triển thuận lợi cũng như những thách thức vô cùng gay gắt đang đặt ra đối với các quốc gia- dân tộc.
Điểm toàn bài
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2016
 * ĐỀ CHÍNH THỨC * 	Mụn thi : Lịch Sử MÃ :03
Thời gian làm bài : 180 phỳt, khụng kể thời gian giao đề
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7,0 điểm)
Cõu I (3,0 điểm)
Trỡnh bày nội dung cơ bản chiến lược tũan cầu của Mĩ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến năm 1973 và việc triển khai chiến lược đú ở Tõy Âu trong những năm 1947 – 1949.
Cõu II (2,0 điểm)
Nờu và nhận xột về nhiệm vụ và lực lượng Cỏch mạng được xỏc định trong Cương lĩnh chớnh trị đầu tiờn của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Cõu III (2,0 điểm)
Bằng những sự kiện lịch sử cú chọn lọc từ năm 1941 đến năm 1945, hóy làm sỏng tỏ vai trũ của Nguyễn Ái Quốc Hồ Chớ Minh đối với thắng lợi của Cỏch mạng thỏng Tỏm 1945.
PHẦN RIấNG (3,0 điểm)
Thớ sinh chỉ được làm một trong hai cõu (cõu VI.a hoặc VI.b)
Cõu IV.a. Theo Chương trỡnh Chuẩn (3,0 điểm) 
Chiến dịch chủ động tiến cụng lớn đầu tiờn của bộ đội chủ lực ta trong cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp (1945 - 1954) là chiến dịch nào? Túm tắt hũan cảnh lịch sử, chủ trương của ta và ý nghĩa của chiến dịch đú.
Cõu IV.b. Theo Chương trỡnh Nõng cao (3,0 điểm)
Cuộc tiến cụng chiến lược nào của quõn và dõn ta ở miền Nam đó buộc Mĩ phải tuyờn bố “Mĩ húa” trở lại chiến tranh xõm lược Việt Nam? Túm tắt hũan cảnh lịch sử, diễn biến và kết quả của cuộc tiến cụng đú.
BÀI GIẢI GỢI í
PHẦN CHUNG:
Cõu I: 
Nội dung cơ bản chiến lược toàn cầu của Mĩ 1945 – 1973:
- Từ sau chiến tranh Thế giới thứ hai, với tiềm lực về kinh tế và quõn sự to lớn, Mĩ đó triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng bỏ chủ thế giới. Nội dung cơ bản:
+ Ngăn chặn, đẩy lựi và tiến tới xúa bỏ hoàn toàn chủ nghĩa xó hội trờn thế giới.
+ Đàn ỏp phong trào giải phúng dõn tộc, phong trào cụng nhõn và cộng sản quốc tế, phong trào chống chiến tranh, vỡ hũa bỡnh, dõn chủ trờn thế giới.
+ Khống chế, chi phối cỏc nước tư bản đồng minh của Mĩ.
Việc triển khai chiến lược tũan cầu ở Tõy Âu 1947 – 1949:
- 12/3/1947, tổng thống Mĩ Truman đọc thụng điệp trước quốc hội Mĩ, khẳng định: sự tồn tại của Liờn Xụ là nguy cơ lớn đối với nước Mĩ và đề nghị viện trợ khẩn cấp 400 triệu USD cho hai nước Hy Lạp và Thổ Nhĩ Kỡ.
- Đầu thỏng 6/1947, Mĩ đề ra “kế hoạch Mỏcsan” với khoản viện trợ 17 tỉ USD để giỳp cỏc nước Tõy Âu phục hồi nền kinh tế bị tàn phỏ sau chiến tranh. Và thụng qua kế hoạch này, Mĩ cũn nhằm tập hợp cỏc nước Tõy Âu vào liờn minh quõn sự chống Liờn Xụ và cỏc nước Đụng Âu.
- Ngày 4/4/1949, Mĩ thành lập khối quõn sự - Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tõy Dương (NATO). Đõy là liờn minh quõn sự lớn nhất cựa cỏc nước tư bản phương Tõy do Mĩ cầm đầu nhằm chống Liờn Xụ và cỏc nước xó hội chủ nghĩa Đụng Âu.
Cõu II:
Nhiệm vụ cỏch mạng được xỏc định trong Cương lĩnh chớnh trị đầu tiờn của Đảng Cộng sản Việt Nam: đỏnh đổ đế quốc Phỏp, bọn phong kiến và phản cỏch mạng, làm cho Việt Nam được độc lập tự do; lập chớnh phủ cụng nụng binh; tổ chức quõn đội cụng nụng, tịch thu hết sản nghiệp lớn của đế quốc; tịch thu ruộng đất của đế quốc và bọn phản cỏch mạng chia cho dõn cày nghốo, tiến hành cải cỏch ruộng đất
- Nhận xột: Đõy là nhiệm vụ đỳng đắn và sỏng tạo, sớm kết hợp vấn đề dõn tộc và giai cấp. Độc lập và tự do là tư tưởng chủ yếu.
Lực lượng cỏch mạng được xỏc định trong Cương lĩnh chớnh trị đầu tiờn của Đảng Cộng sản Việt Nam: cụng nhõn, nụng dõn, tiểu tư sản, trớ thức. Đối với phỳ nụng, trung tiểu địa chủ và tư bản thỡ lợi dụng hoặc trung lập, đồng thời phải liờn lạc với cỏc dõn tộc bị ỏp bức và vụ sản thế giới.
- Nhận xột: Thể hiện được vấn đề đũan kết dõn tộc rộng rói để đỏnh đuổi kẻ thự, rất phự hợp với hũan cảnh một nước thuộc địa như Việt Nam. Nhuần nhuyễn về quan điểm giai cấp, thấm đượm tớnh dõn tộc và nhõn văn.
Cõu III:
Sau 30 năm bụn ba ở hải ngoại, đến ngày 28/1/1941, Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lónh đạo cỏch mạng. Sau đú, Người tổ chức và chủ trỡ Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Pắc Bú (Cao Bằng) từ ngày 10 đến ngày 19/5/1941 để hũan thành chủ trương chuyền hướng chỉ đạo chiến lược đó được đề ra trong Hội nghị Trung ương thỏng 11/1959, đú là:
- Giương cao hơn nữa ngọn cờ giải phúng dõn tộc.
- Giải quyết vấn đề dõn tộc trong khuụn khổ từng nước Đụng Dương. Như vậy, tại mỗi nước Đụng Dương phải thành lập mặt trận thống nhất của nước mỡnh để lónh đạo cỏch mạng. Do đú, tại Việt Nam thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh, gọi tắt là Mặt trận Việt Minh.
- Đề ra chủ trương khởi nghĩa giành chớnh quyền, đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lờn tổng khởi nghĩa khi thời cơ thuận lợi; đặt nhiệm vụ chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là trung tõm.
Hoạt động chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa vũ trang giành chớnh quyền:
- Sỏng 

File đính kèm:

  • docMa_de_thi_lich_su_THPT_quoc_gia_nam_2016.doc
Giáo án liên quan