Đề thi Olimpic học sinh giỏi cấp huyện môn Địa lý Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Xuân Dương (Có hướng dẫn chấm)

Câu 1: (2,0 điểm)

 Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học hãy trình bày và giải thích tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của khí hậu nước ta?

Câu 2: (3,0 điểm)

 a. Kể tên các giai đoạn trong lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam. Nêu rõ đặc điểm và ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo.

 b. “Nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản, phong phú và đa dạng”. Em hãy chứng minh nhận định trên?

Cõu 3: ( 2,0 điểm).

 Cho bảng sau: Mùa lũ trên các lưu vực sông

 Ghi chú: + tháng lũ

Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Các sông ở Bắc Bộ + + + + +

Các sông ở Trung Bộ + + + +

Các sông ở Nam Bộ + + + + +

Nêu và giải thích sự khác nhau về mùa lũ trên các sông thuộc các khu vực ở nước ta.

Câu 4: (3,0 điểm )

Xem xét bảng số liệu nhiệt độ và lượng mưa của các thành phố dưới đây:

 Tháng

 Địa điểm

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

HÀ NỘI N độ 16.4 17 20.2 23.7 28.8 28.8 28.9 28.2 27.2 24.6 21.4 18.2

 Mưa 18 26 43 90 188 239 288 318 265 130 43 23

HUẾ N độ 20 20.9 23.1 26 28.3 29.3 29.4 28.9 27.1 25.1 23.1 20.8

 Mưa 161 62 47 51 82 116 95 104 473 795 580 297

 a) Vẽ biểu đồ thể hiện chế độ nhiệt và lượng mưa của Hà Nội, Huế.

 

docx4 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 09/05/2023 | Lượt xem: 305 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi Olimpic học sinh giỏi cấp huyện môn Địa lý Lớp 8 - Năm học 2015-2016 - Trường THCS Xuân Dương (Có hướng dẫn chấm), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ
UBND HUYệN KINH MÔN
PHòNG GIáO DụC Và ĐàO TạO
Đề THI OLYPIC HọC SINH GiỏI
Môn: Địa lí - Lớp 8
Năm học: 2015 - 2016
( Thời gian làm bài: 120 phút) 
Câu 1: (2,0 điểm)
	Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và kiến thức đã học hãy trình bày và giải thích tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của khí hậu nước ta?
Câu 2: (3,0 điểm) 
	a. Kể tên các giai đoạn trong lịch sử phát triển của tự nhiên Việt Nam. Nêu rõ đặc điểm và ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo.
	b. “Nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản, phong phú và đa dạng”. Em hãy chứng minh nhận định trên?
Cõu 3: ( 2,0 điểm).
	Cho bảng sau : Mùa lũ trên các lưu vực sông
 Ghi chú: + tháng lũ
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Các sông ở Bắc Bộ
+
+
+
+
+
Các sông ở Trung Bộ
+
+
+
+
Các sông ở Nam Bộ
+
+
+
+
+
Nêu và giải thích sự khác nhau về mùa lũ trên các sông thuộc các khu vực ở nước ta.
Câu 4: (3,0 điểm ) 
Xem xét bảng số liệu nhiệt độ và lượng mưa của các thành phố dưới đây:
 Tháng
 Địa điểm 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Hà NộI
N độ
16.4
17
20.2
23.7
28.8
28.8
28.9
28.2
27.2
24.6
21.4
18.2
Mưa
18
26
43
90
188
239
288
318
265
130
43
23
HUế
N độ 
20
20.9
23.1
26
28.3
29.3
29.4
28.9
27.1
25.1
23.1
20.8
Mưa
161
62
47
51
82
116
95
104
473
795
580
297
 a) Vẽ biểu đồ thể hiện chế độ nhiệt và lượng mưa của Hà Nội, Huế.
 b) Nhận xét và giải thích sự khác biệt về chế độ nhiệt và lượng mưa của hai thành phố trên.
...........................Hết................................ 
(Thớ sinh được sử dụng Át lỏt Địa lý Việt Nam tỏi bản lần thứ 10, 11 để làm bài) 
ĐỀ
Hướng dẫn chấm olympic học sinh giỏi cấp huyện
 Năm học 2015-2016
Môn: Địa lí - Lớp 8
Câu
Nội dung
Biểu điểm
Cõu 1
(2.0 điểm)
a. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta:
- Nước ta có nguồn nhiệt lớn, số giờ nắng đạt từ 1400- 3000 giờ trong một năm. Nhiệt độ trung bình năm cao trên 210C và tăng dần từ Bắc vào Nam.
- Lượng mưa lớn, trung bình năm 1500- 2000mm. Một số nơi có địa hình đón gió, mưa nhiều: Bắc Quang ( Hà Giang) 4802 mm; Hòn Ba( Quảng Nam) 3752 mmĐộ ẩm không khí cao trên 80%.
- Khí hậu chia thành hai mùa rõ rệt:
+ Mùa đông: từ tháng 11 đến tháng 4, lạnh khô với gió mùa Đông Bắc.
+ Mùa hạ: từ tháng 5 đến tháng 10, nóng ẩm với gió mùa Tây Nam.
b. Giải thích:
- Nước ta nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới của nửa cầu Bắc, có nhiệt độ cao, càng vào nam càng gần xích đạo, nên nhiệt độ tăng dần.
- Mùa đông chịu ảnh hưởng của khối khí lục địa lạnh, khô từ phương Bắc tràn xuống.
- Mùa hạ chịu ảnh hưởng của khối khí đại dương nóng, ẩm từ phương Nam thổi lên.
- Địa hình kéo dài và hẹp ngang, đường bờ biển dài, khúc khuỷu, dải đồng bằng thấp phân bố ở phía Đông làm cho gió biển và hơi nước vào sâu trong đất liền, tạo điều kiện gây mưa lớn và độ ẩm không khí cao.
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
Cõu 2
(3.0 điểm)
a.
- Các giai đoạn trong lịch sử phát triển của tự nhiên Việt nam:
+ Giai đoạn Tiền Cambri.
+ Giai đoạn Cổ kiến tạo.
+ Giai đoạn Tân kiến tạo.
* Đặc điểm của giai đoạn Tân kiến tạo:
- Xảy ra cách đây khoảng 25 triệu năm trong Đại Tân sinh. Là giai đoạn ngắn nhưng rất quan trọng với nước ta và thế giới.
- Vận động Tân kiến tạo (vận động Himalaya) diễn ra với cường độ mạnh nhưng không làm phá vỡ kiến trúc cổ đã hình thành từ trước.
- Sinh vật phát triển phong phú và hoàn thiện, giữ vai trò thống trị là động vật có vú và cây hạt kín.
* ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo:
- Nâng cao địa hình làm núi non, sông ngòi trẻ lại.
- Hình thành các cao nguyên bazan và các đồng bằng phù sa trẻ.
- Mở rộng biển Đông và thành tạo các bể trầm tích ở thềm lục địa và đồng bằng châu thổ.
- Quá trình tiến hóa của giới sinh vật. Đặc biệt là sự xuất hiện của loài người.
 b.
Nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú đa dạng về loại hình, đa dạng về chủng loại. 
- Ngành địa chất Việt Nam đã khảo sát và thăm dò được khoảng 5000 điểm quạng và tụ khoáng của gần 60 loại khoáng sản khác nhau. Trong đó có nhiều loại đã và đang được khai thác. 
 Một số loại khoáng sản tiêu biểu Than, sắt, vàng....
- Khoáng sản nước ta phần lớn có chữ lượng vừa và nhỏ. Một số loại có trữ lượng lớn như sắt, than, thiếc, dầu mỏ, Crôm.... 
- Phân bố các loại khoáng sản trên đất nước ta là không đồng đều. Tập trung nhiều nhất ở khu vực miền Bắc. Thưa thớt và ít ở khu vực miền Trung và miền Nam. 
- Khoáng sản là tài nguyên quý giá chúng ta cần có ý thức khai thác bảo vệ có hiệu quả các loại tài nguyên này. 
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Cõu 3
(2.0 điểm)
- Mựa lũ trờn cỏc con sụng ở cỏc vựng nước ta cú sự khỏc nhau.
- Cỏc con sụng ở Bắc bộ đến sớm nhất và kết thỳc cũng sớm nhất (dẫn chứng) vỡ khi giú Đụng Bắc kết thỳc vào thỏng 4 thỡ giú Đụng Nam ẩm hoạt động kết hợp với bóo.
- Cỏc sụng ở Trung Bộ cú mựa lũ đế muộn nhất, kết thỳc muụn nhất ( dẫn chứng) khi giú Tõy Nam khụ núng kết thỳc thỡ bóo và dải hội tụ nhiệt đới hoạt động, giú mựa Đụng Bắc kết hợp với địa hỡnh.
- Sụng ngũi Nam Bộ mựa lũ từ thỏng 7 đến thỏng 11 vỡ cú giú Tõy Nam hoạt động trong thời gian này. Sụng ngũi Nam Bộ cú mựa lũ gần trựng với mựa lũ của cỏc sụng ở Bắc Bộ nhưng lệch một thỏng, lũ lớn nhất là thỏng 11. Do mựa mưa của hai vựng giống nhau.
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
Cõu 4
(3,0 điểm)
a. Vẽ biều đồ về nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội, Huế:
 - Vẽ biểu đồ kết hợp thanh đứng và đường biều diễn: 
+ Thanh đứng thể hiện lượng mưa.
+ Đường biều diễn biểu hiện nhiệt độ chớnh xỏc, mỹ thuật, ghi rừ tờn, số liệu trờn cỏc trục (mỗi biểu đồ 1 điểm).
b. Nhận xột và giải thớch sự khỏc biệt về nhiệt độ, lượng mưa của Hà Nội, Huế:
- Nhiệt độ: 
+ Hà Nội: Trong vựng khớ hậu nhiệt đới cú mựa đụng lạnh.
+ Huế: Trong vựng khớ hậu nhiệt đới cú mựa đụng lạnh vừa.
- Lượng mưa: cả 2 thành phố đều cú chế độ mưa theo mựa song khỏc nhau về lượng mưa và thời gian mưa:
+ Hà Nội: Mưa từ thỏng 5 đến thỏng 10, cao nhất là thỏng 6, 7, 8. Mựa khụ từ thỏng 11 đến thỏng 4 cú mưa phựn, lượng mưa thấp.
+ Huế: Mựa mưa chậm hơn từ thỏng 9 đến thỏng 1, cao nhất là thỏng 10.
 * Nguyờn nhõn: Sự khỏc biệt về vĩ độ ảnh hưởng của địa hỡnh, tỏc động của khối khớ lạnh cực đới.
1.5đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.5đ

File đính kèm:

  • docxde_thi_olimpic_hoc_sinh_gioi_cap_huyen_mon_dia_ly_lop_8_nam.docx
Giáo án liên quan