Đề thi môn Vật lý 7

Câu 4 (6 điểm):

a,(4 điểm): Thiết kế mạch điện gồm 2 bóng đèn, 3 công tắc và 2 pin, có một số dây nối sao cho thỏa mãn các yêu cầu sau:

Khi cả ba khóa cùng đóng hoặc cùng mở thì cả hai đèn đều tắt.

Khi K1 đóng, K2 K3 mở thì chỉ có đèn Đ1 sáng.

Khi K1 K3 mở, K2 đóng thì chỉ có đèn Đ2 sáng.

Khi K1 K2 đóng, K3 mở thì cả hai đèn sáng.

Khi K1 K2 mở, K3 đóng thì cả hai đèn tắt.

b,(2 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ,

 biết ampe kế chỉ 5A. Cường độ dòng điện

chạy qua đèn Đ1 bằng cường độ dòng điện

chạy qua đèn Đ2 và cường độ dòng điện chạy

qua đèn Đ3 là 2,5A.

 Tính cườn độ dong điện chạy qua các đèn.

Câu 5(2 điểm):

 Một ống thép dài 25,5 m, khi một em học sinh dung búa gõ vào một đầu của ống thép thì có một em học sinh khác đặt tai ở đầu kia của ống nghe được 2 tiếng gõ cách nhau 0,07s.

a, Giải thích tại sao em học sinh lại nghe được hai tiếng gõ.

b, Tính vận tốc truyền âm trong thép biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s.

 

docx7 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 712 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi môn Vật lý 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề thi môn: Vật lý7. Thời gian 120’.
Câu 1(4 điểm): 
Một mẩu hợp kim chì - thép có khối lượng là 664g, có khối lượng riêng là 8,3g/cm3. Xác định khối lượng của thiếc và chì có trong hợp kim. Biết khối lượng riêng của thép và chì lần lượt là: 7,3g/cm3, 11,3g/cm3. Coi thể tích của hợp kim bằng tổng thể tích của thiếc và chì.
Câu 2(4 điểm):
 Cho hai điểm A, B bất kì trước gương phẳng.
a, Dựng đường truyền ánh sáng đi từ A tới gương phẳng rồi phản xạ tới B.
b, Chứng minh đườn truyền vừa dựng được là đường truyền ngắn nhất và duy nhất.
Câu 3(4 điểm):
 Ba gương phẳng được lắp thành một lăng trụ có đáy là tam giác cân. Trên gương G1 có một lỗ nhỏ S người ta chiếu một chum tia sáng hẹp qua lỗ S vào bên trong theo phương vuông góc với G1. Tia phản xạ lần lượt trên các gương lại đi ra ngoài theo lỗ S và không bị lệch so với tia chiếu vào. Hãy xác định góc hợp bởi các gương.
S
G1
G2
G3
Câu 4 (6 điểm):
a,(4 điểm): Thiết kế mạch điện gồm 2 bóng đèn, 3 công tắc và 2 pin, có một số dây nối sao cho thỏa mãn các yêu cầu sau:
Khi cả ba khóa cùng đóng hoặc cùng mở thì cả hai đèn đều tắt.
Khi K1 đóng, K2 K3 mở thì chỉ có đèn Đ1 sáng.
Khi K1 K3 mở, K2 đóng thì chỉ có đèn Đ2 sáng.
Khi K1 K2 đóng, K3 mở thì cả hai đèn sáng.
Đ1
Đ3
Đ2
Đ4
Khi K1 K2 mở, K3 đóng thì cả hai đèn tắt.
b,(2 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ,
 biết ampe kế chỉ 5A. Cường độ dòng điện
chạy qua đèn Đ1 bằng cường độ dòng điện
chạy qua đèn Đ2 và cường độ dòng điện chạy
qua đèn Đ3 là 2,5A.
 Tính cườn độ dong điện chạy qua các đèn.
Câu 5(2 điểm):
 Một ống thép dài 25,5 m, khi một em học sinh dung búa gõ vào một đầu của ống thép thì có một em học sinh khác đặt tai ở đầu kia của ống nghe được 2 tiếng gõ cách nhau 0,07s.
a, Giải thích tại sao em học sinh lại nghe được hai tiếng gõ.
b, Tính vận tốc truyền âm trong thép biết vận tốc truyền âm trong không khí là 340m/s.
Đáp án:
Câu
Nội dung
Điểm
 Bài 1: (4 điểm)
- Ta có D1 = 7300kg/m3 = 7,3g/cm3 ; D2 = 11300kg/m3 = 11,3g/cm3 
- Gọi m1 và V1 là khối lượng và thể tích của thiếc trong hợp kim 
- Gọi m2 và V2 là khối lượng và thể tích của chì trong hợp kim 
Ta có m = m1 + m2 Þ 664 = m1 + m2 	 (1) 	
	V = V1 + V2 Þ 	 (2) 
Từ (1) ta có m2 = 664- m1. Thay vào (2) ta được (3)
Giải phương trình (3) ta được m1 = 438g và m2 = 226g 
0, 5
1
1
1
0,5
Bài 2
(4 điểm)
a, Vẽ A’ là ảnh của A qua gương phẳng G
Để tia phản xạ từ gương tới B thì đường kéo dài qua B sẽ qua A’
Nối A’ với B cắt gương tại I
A
Đường truyền ánh sáng AIB là đường cần vẽ.
B
H
I
A’
b, *Giả sử có I’ khác I nằm trên G thỏa mãn có đường truyền AI’B thỏa mãn yêu cầu bài.
Tia I’B có đường kéo dài qua A
A, I’, B thẳng hàng nhau (1)
Mà A, I, B cũng thẳng hàng (phần a) (2)
và (2) là vô lý => I’ trùng I.
Vậy đường truyền ánh sáng ta dựng AIB thỏa mãn đầu bài la duy nhất.
 *Theo tính chất tạo ảnh bởi gương phẳng ta có AH = A’H
=>AI+IB = A’I+IB = A’B là đường thẳng => Đây là đường truyền ngắn nhất.
Bài 3
(4 điểm)
Vì sau khi phản xạ lần lượt trên các gương, tia phản xạ ló ra ngoài lỗ S trùng đúng với tia chiếu vào. Điều đó cho thấy trên từng mặt phản xạ có sự trùng nhau của tia tới và tia phản xạ. Điều này chỉ xảy ra khi tia KR tới G3 theo hướng vuông góc với mặt gương.
A
Trên hình vẽ ta nhìn thấy
S
Tại I: I1=I2=A
I
Tại K: K1=K2
1
2
mặt khác 
K1=I1+I2=2A
Do KR BC Góc K2=B=C=2A
1
K
Trong tam giác ABC: Góc A+B+C=1800
A+2A+2A=5A=1800 A=180/5=360 
Góc B=C=2A=720	
B
C
R
Vẽ đúng hình cho 1 điểm, giải thích đúng cho 1 điểm.
1
1
1
Bài 4
(6 điểm)
a,
K1
Đ1
K3
K2
Đ1
Đ1
Đ3
Đ2
Đ4
b, Xét mạch điện gồm (Đ1//Đ2//Đ3)ntĐ4
Số chỉ của ampe kế A là 5A
 => Cường độ dòng điện trong mạch chính I = 5A
Ta có I = I123 = I4 = 5(A)
Xét mạch gồm Đ1//Đ2//Đ3
Ta có I123 = I1 + I2 + I3=I1 + I1 + 2,5
=> I1 =I2 = (I123 – I3) : 2 = (5 – 2,5) : 2 =1, 25(A)
4
2
Bài 5
(4 điểm)
a. Nghe được hai tiếng vì âm xuất phát từ đầu ống thép truyền trong hai môi trường khác nhau: truyền trong thép và truyền trong không khí với vận tốc khác nhau. Âm thanh truyền trong thép với vận tốc lớn hơn nên đến trước, âm truyền trong không khí với vận tốc nhỏ hơn đến sau. 
b. Thời gian âm truyền trong không khí là
 t = l:340 = 25,5 : 340 = 0,075 (s) 
Thời gian âm truyền trong thép là:
 t1 = t - ∆t = 0,075 – 0,07 = 0,005 (s) 
Vận tốc truyền âm trong thép là:
v1 = l: t1 = 25,5 : 0,005 = 5100 (m/s)
Vậy vận tốc âm truyền trong thép là 5100 m/s.
2
0,75
0,75
0,5
Đề thi môn: Vật lý 8. Thời gian 120’
Câu 1(6 điểm):
Hai đoàn tàu chuyển động đều trong sân ga trên hai đường sắt song song nhau. Đoàn tàu A dài 65m, đoàn tàu B dài 40m. Nếu hai tàu đi cùng chiều, tàu A vượt tàu B trong khoảng thời gian tính từ lúc đầu tàu A ngang đuôi tàu B đến lúc đuôi tàu A ngang đầu tàu B là 70 giây. Nếu hai tàu đi ngược chiều thì từ lúc đầu tàu A ngang đầu tàu B đến lúc đuôi tàu A ngang đuôi tàu B là 14 giây. Tính vận tốc của mỗi tàu.
Câu 2(5 điểm):
Máy nén thủy lực được đổ đầy dầu, tiết diện các pittông là S2=35cm2, S1=91cm2. Một người nặng 43,2 kg đứng trên pittông lớn thì pittông nhỏ nâng lên một đoạn bao nhiêu? Bỏ qua khối lượng của các pittông. Cho khối lượng riêng của dầu là 900kg/m3.
Câu 3(4 điểm):
Một miếng thép có một lỗ ở bên trong. Dùng lực kế đo trọng lượng của miếng thép trong không khí thấy lực kế chỉ 370N. Nhúng miếng thép vào nước thấy lực kế chỉ 320N. Hãy xác định thể tích của lỗ hổng.
Cho trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3, trọng lượng riêng của thép là 78000N/m3.
Câu 4(5 điểm):
Có hai bình cách nhiệt. Bình 1 chứa 2kg nước ở 200C, bình 2 chứa 4kg nước ở 600C. Người ta rót một lượng nước m từ bình 1 sang bình 2, sau khi bình 2 cân bằng nhiệt, người ta lại rót một lượng nước m như thế từ bình 2 sang bình 1. Nhiệt độ cân bằng ở bình 1 lúc này là 21,950C.
a, Tính lượng nước m trong mỗi lần rót và nhiệt độ cân bằng ở bình của bình 2.
b, Nếu tiếp tục thực hiện như thế lần 2, hãy tìm nhiệt độ cân bằng ở mỗi bình.
Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài. Cho nhiệt dung riêng của nước:4200 J/k g.K.
LỜI GẢI:
Câu 1
 - Khi hai tàu đi cùng chiều ta có sơ đồ:
 Sa
 A 
 B
	Sb 
Quảng đường tàu A đi được là: SA= VA. t
Quảng đường tàu B đi được là : SB= VB. t	
Ta có SA – SB = VA. t - VB. t = (VA – VB).t = LA + LB = 65 +40 = 105
VA –VB = = = 1.5 m/s (1)
Khi hai tàu đi ngược chiều:
 A 	SA
	B
SB
 lA+lB
Quảng đường tàu A đi được là: SA= VA. t1
Quảng đường tàu B đi được là : SB= VB. t1	
Ta có SA + SB = VA. t1 + VB. t1 = (VA – VB).t1 = LA + LB = 65 +40 = 105
VA + VB = = = 7.5 m/s (2)
Từ 1 và 2 ta có VA –VB = .5 m/s (1)
 VA + VB = 7.5 m/s (2) => 2 VA = 9 => VA = 4.5 m/s, VB = 3m/s
Câu 2:
S2
S1
h2
H
h1
Áp suất do người đó tác dụng lên pittông lớn gây ra dộ chênh lệch hai mực chất lỏng:
P = d.H = (1)
Mặt khác, khi pittông lớn đi xuống h1 thì pittông nhỏ đi lên h2. Do thể tích không đổi:
V = h1S1 = h2 S2
Thay vào (1) ta có:
Câu 3:
Gọi P1, P2 lần lượt là số chỉ lực kế khi miếng thép ở trong không khí và ở trong nước.
Và V là thể tích của miếng thép,V1 là thể tích của cả thép, V2 là thể tích phần rỗng.
Lực đẩy Ác si mét do nước tác dụng lên miếng thép :
F = P1 – P2 = dn.V
V = 
V1+V2 = 
V2 = 
V2 = 
V2 = 260 cm3
Vậy thể tích phần rỗng bên trong miếng thép là 260 cm3.
Câu 4:
 a. Giã sử chất 1 là chất thu nhiệt, chất 2 là chất tỏa nhiệt ta có:
Nhiệt lượng thu vào: Q1 = m1.C1.∆t1 = m1.C1.(t – t1)
Nhiệt lượng tỏa ra: Q2 = m2.C2.∆t2 = m2.C2.(t2 – t )
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có: Q1 = Q2 ó m1.C1.∆t1= m2.C2.∆t2
Theo điều kiện bài toán: 
b. Hiệu nhiệt độ ban đầu của hai chất lỏng: t2 – t1 = t2 – t + t - t1 = ∆t2 + ∆t1
 Hiệu nhiệt độ cân bằng với nhiệt độ ban đầu của chất thu nhiệt là: t – t1 = ∆t1
 Theo điều kiện của bài toán: 
Tương tự câu a ta có: m1.C1.∆t1= m2.C2.∆t2 ó .

File đính kèm:

  • docxde_thi.docx