Đề thi lý thuyết môn Tin học lớp 8 - Trường THCS Tây Đô
Câu 1. Ta thực hiện các lệnh gán sau : x:=1; y:=9; z:=x+y;
Kết quả thu được của biến z là:
a. 1 b. 9
c. 10 d. Một kết quả khác
Câu 2. Để thực hiện phép tính tổng của hai số nguyên a và b ta thực hiện như sau :
a. Tong=a+b; b. Tong:=a+b;
c. Tong:a+b; d. Tong(a+b);
Câu 3. Trong Pascal, phím F2 có ý nghĩa là:
a. Chạy chương trình b. Lưu chương trình
c. Dịch chương trình d. Mở bài mới
Câu 4. Trong Pascal, phím Ctrl + F9 có ý nghĩa là:
a. Chạy chương trình b. Lưu chương trình
c. Dịch chương trình d. Mở bài mới
ĐỀ THI LÝ THUYẾT MÔN TIN HỌC - LỚP 8 THỜI GIAN: 30 PHÚT Trường THCS Tây Đô Họ Và Tên: Lớp:8A .... ĐIỂM LỜI PHÊ Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất Câu 1. Ta thực hiện các lệnh gán sau : x:=1; y:=9; z:=x+y; Kết quả thu được của biến z là: a. 1 b. 9 c. 10 d. Một kết quả khác Câu 2. Để thực hiện phép tính tổng của hai số nguyên a và b ta thực hiện như sau : a. Tong=a+b; b. Tong:=a+b; c. Tong:a+b; d. Tong(a+b); Câu 3. Trong Pascal, phím F2 có ý nghĩa là: a. Chạy chương trình b. Lưu chương trình c. Dịch chương trình d. Mở bài mới Câu 4. Trong Pascal, phím Ctrl + F9 có ý nghĩa là: a. Chạy chương trình b. Lưu chương trình c. Dịch chương trình d. Mở bài mới Câu 5. Để nhập một giá trị vào phần tử a[3] của mảng a thì ta viết là: a. Readln(a) b. Readln(a[3]) c. Readln(a[i]) d. Readln(a(3)) Câu 6. Khai báo mảng a có 11 phần tử từ 5 đến 15 là các số nguyên thì ta khai báo như sau: a. a:Array [1..11] of integer; b. a:Array [5...15] of integer; c. a:Array [5..15] of integer; d. a:Array [11] of integer; Câu 7. Xuất dữ liệu từ mảng a có 11 phần tử từ 5 đến 15 thì ta viết lệnh như sau: a. Writeln(a); b. Writeln (a[11]); c. For i: =5 to 15 do Writeln (a[i]); d. Writeln (a[i]); Câu 8. Khi ta viết các câu lệnh: a:=0;t:=a+b;a:=2;b:=3;t:=4; Khi đó t có giá trị là: a. 0 b. 5 c. a+b d. 4 Câu 9. Viết biểu thức a[3] * b[6] trong Pascal cho ta kết quả là: a. 3*6=18 b. Giá trị a[3] nhân với giá trị b[6] c. Biến a nhân với biến b d. Mảng a nhân với mảng b Câu 10. Khi ta khai báo st : STRING ; thì st có thể nhận dữ liệu là : a. Các kí tự số b. Các kí tự chữ cái c. Các kí tự đặc biệt d. Tất cả đều đúng Câu 11. Ta có st := ‘THCS TAY DO’ ; khi ta viết lệnh WRITELN(st[3]) thì trên màn hình xuất hiện : a. st[3] b. THCS TAY DO c. C d. báo lỗi Câu 12. ta có st= ‘8a’; ta sử dụng lệnh VAL(st,v,c); khi đó: a. v = 8 b. c=0 c. c0, vì chuyển sang số không được d. v=8, c0 Câu 13. ta viết lệnh STR(123,st1); STR(456,st2);st:=st1+st2; khi đó st có giá trị là: a. 123 b. 456 c. 123456 d. một đáp án khác Câu 14. Ta viết lệnh n=LENGTH(‘12’); khi đó ta có kết quả của n là: a. báo lỗi vì không có hàm LENGTH b. 2 c. 1 d. 12 Câu 15. Để in hoa tất cả kí tự trong st thì ta viết lệnh : a. st:=Upcase(st) b. st[i]:=Upcase(st[i]) c. For i:=1 to LENGTH(st) do st[i]:=Upcase(st[i]) d. For i:=1 to LENGTH(st) do Upcase(st[i]) Câu 16 hàm DELETE(st,p,n) có công dụng là: a. Sao chép n kí tự trong st bắt đầu vị trí p. b. Xóa n kí tự trong st bắt đầu vị trí p. c. Sao chép p kí tự trong st bắt đầu vị trí n. d. Xóa p kí tự trong st bắt đầu vị trí n. Câu 17. Khi ta viết lệnh st=COPY(‘THCS TAY DO’,6,3); thì st có kết quả là: a.TAY DO b. COPY(‘THCS TAY DO’,6,6); c. TAY d. một đáp án khác Câu 18. Hàm POS(st1,st) cho kết quả là: a. Vị trí xuất hiện đầu tiên st1 trong st b. Vị trí xuất hiện st1 trong st c. Vị trí xuất hiện cuối cùng st1 trong st d. Chèn st1 vào st Câu 19. Các cách đặt tên sau, cách nào đúng: a. bai thi b. baithi c. Bàithi d. Bài thi Câu 20. Trong các cú pháp sau, cú pháp nào sai a. While do b. Repeat Until c. If Then d. For to do ĐÁP ÁN TIN HOC 8 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án c b b a b c c d b d Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án c c c b c b c a b d
File đính kèm:
- de_thi_ly_thuyet_mon_tin_hoc_lop_8_truong_thcs_tay_do.doc