Đề thi lại môn Toán 11
Câu 3: Cho hình chóp SABC, ABC vuông cân tại A, AB = a. Cạnh bên SA = a và vuông góc với đáy.
a) Chứng minh: AB SC.
b) Tính khoảng cách giữa AB và SC.
c) Tính sin góc giữa AB và mp (SBC).
SỞ GD&ĐT NINH BÌNH Trường THPT Kim Sơn A ĐỀ THI LẠI MÔN TOÁN 11 Năm học 2012 – 2013 (Thời gian làm bài: 60 phút) Câu 1: Tính các giới hạn sau: a) b) c) Câu 2: a) Tính biết b) Cho tìm c) Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong (C): tại giao điểm của nó với trục hoành. Câu 3: Cho hình chóp SABC, ABC vuông cân tại A, AB = a. Cạnh bên SA = a và vuông góc với đáy. a) Chứng minh: ABSC. b) Tính khoảng cách giữa AB và SC. c) Tính sin góc giữa AB và mp (SBC). Câu 4: Chứng minh rằng: SỞ GD&ĐT NINH BÌNH Trường THPT Kim Sơn A ĐỀ THI LẠI MÔN TOÁN 11 Năm học 2007 – 2008 (Thời gian làm bài: 60 phút) Câu 1: Tính các giới hạn sau: a) b) c) Câu 2: a) Tính biết b) Cho tìm c) Viết phương trình tiếp tuyến của đường cong (C): tại giao điểm của nó với trục hoành. Câu 3: Cho hình chóp SABC, ABC vuông cân tại A, AB = a. Cạnh bên SA = a và vuông góc với đáy. a) Chứng minh: ABSC. b) Tính khoảng cách giữa AB và SC. c) Tính sin góc giữa AB và mp (SBC). Câu 4: Chứng minh rằng: ĐÁP ÁN ĐỀ THI LẠI MÔN TOÁN LỚP 11 Câu Nội dung Điểm 1a) 1,0 b) 1,0 c) 1,0 2a) 1,0 b) 1,0 c) Gọi M() là toạ độ tiếp điểm. Theo giả thiết PTTT cần tìm là: 0,25 0,25 0,5 3a) Vẽ hình đúng cho câu a cho 0,25 điểm Vì SA(ABC)ABSA; ABC vuông tại AABAC AB(SAC) ABSC 0,75 b) Kẻ AMSC, ta có AMAB(vì AB(SAC)) AM là đoạn vuông góc chung của AB và SC d(AB,SC) = AM Ta có AM=SC= 0,5 0,5 c) Gọi O là hình chiếu của A trên (SBC) thì góc giữa AB và mp (SBC) là góc ABO. Chứng tỏ được O là tâm của đáy Tính được 0,5 0,5 4 CM: bằng định nghĩa 1,0 Lưu ý: - HS không vẽ hình hoặc vẽ hình sai không cho điểm bài 3. S A B C M - HS làm cách khác đúng cho điểm tối đa nhunưg kgông vượt quá số điểm của bài thi. - Điểm bài thi làm tròn đến 0,5 điểm
File đính kèm:
- de-toan-cuoi-nam-lop-11_39208.doc