Đề thi kiểm tra học kì I năm học: 2014 – 2015 môn: Ngữ văn ( khối 8 )

IV. BIN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA:

 A. Trắc nghiệm: (3 điểm)

Khoanh tròn chữ cái A,B,C,D vào trước câu trả lời đúng nhất.

.1: Tác phẩm “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng được viết bằng thể loại:

A. Hồi ký B. Nhật ký

C. Bút ký D. Phóng sự

Câu 1: Trong tác phẩm “Lão Hạc”, nhân vật chính hiện lên là một con người như thế nào?

A. Là một con người có số phận đau thương nhưng có phẩm chất cao quý.

B. Là người nông dân sống ích kỷ đến mức gàn dở, ngu ngốc.

C. Là người nông dân có thái độ sống vô cùng cao thượng.

D. Là người nông dân có sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ.

5. Các văn bản: Tôi đi học, Trong lòng mẹ, Lão Hạc cùng có sự kết hợp các phương thức biểu đạt nào?

A. Miêu tả, biểu cảm, nghị luận.

B. Tự sự, miêu tả, biểu cảm

C. Miêu tả, nghị luận, tự sự

D. Tự sự, biểu cảm, nghị luận

 

doc4 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 2195 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi kiểm tra học kì I năm học: 2014 – 2015 môn: Ngữ văn ( khối 8 ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 PGD & ĐT CHÂU THÀNH
TRƯỜNG THCS VĨNH THÀNH
ÑEÀ THI KIEÅM TRA HOÏC KÌ I
 Naêm hoïc: 2014 – 2015
 Moân: Ngöõ Vaên ( khối 8 )
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA:
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình học kì I, môn ngữ văn 8 theo 3 nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm kết hợp với tự luận. Cụ thể là đánh giá mức độ đạt được sau các bài học về kiểu văn bản tự sự kết hợp với miêu tả, biểu cảm; văn thuyết minh..
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA:
Hình thức : Trắc nghiệm kết hợp với tự luận.
Cách tổ chức kiểm tra: 
 HS làm bài kiểm tra phần trắc nghiệm trong vòng 10 phút. Sau đó làm phần tự luận trong vòng 80 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN:
1/ Liệt kê các bài kiểm tra:
* PHẦN VĂN:
[1] Tôi đi học (2 tiết)
[2] Trong lòng mẹ (2 tiết)
[3] Tức nước vỡ bờ (1 tiết)
[4] Lão Hạc (2 tiết)
[5] Cô bé bàn diêm (2 tiết)
[6] Đánh nhau với cối xay gió (2 tiết)
[7] Chiếc lá cuối cùng (2 tiết)
[8] Hai cây phong (2 tiết)
[9] Thông tin về ngày trái đất năm 2000 (1 tiết)
[10] Ôn dịch thuốc lá (1 tiết)
[11] Bài toán dân số (1 tiết)
[12] Đập đá ở Côn Lôn (1 tiết)
[13] CTĐP: Nhà văn Anh Đức (2 tiết)
* PHẦN TIẾNG VIỆT:
[1] Trường từ vựng (1tiết)
 [2] Từ tượng hình, tượng thanh (1tiết) 
 [3] Từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội (1tiết)
 [4] Trợ từ, thán từ (1 tiết)
 [5] Tình thái từ (1 tiết)
 [6] CTĐP: Từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương (1 tiết)
 [7] Nói quá (1 tiết)
 [8] Nói giảm, nói tránh (1 tiết)
 [9] Câu ghép (2 tiết)
 [10] Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm (1 tiết)
 [11] Dấu ngoặc kép (1 tiết)
* PHẦN TẬP LÀM VĂN:
 [1] Tính thống nhất về chủ đề của văn bản (1 tiết)
 [2] Bố cục của văn bản (1 tiết)
 [3] Xây dựng đoạn văn trong văn bản (1 tiết)
 [4] Liên kết các đoạn văn trong văn bản (1 tiết)
 [5] Tóm tắt văn bản tự sự (1 tiết)
 [6] Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự (1 tiết)
 [7] Miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự (1 tiết)
 [8] Luyện tập viết văn bản tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm (1 tiết)
 [9] Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm (1 tiết)
 [10] Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh (1 tiết)
 [11] Phương pháp thuyết minh (1 tiết)
 [12] Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh (2 tiết)
 2/ Khung ma trận:
 A. Phaàn traéc nghieäm
 Möùc ñoä
Noäi dung
Nhaän bieát
Thoâng hieåu
Vaän duïng
Toång
Thaáp
Cao
Tôi đi học
1
1
Trong lòng me
1
1
2
Lão Hạc 
1
1
2
Chiếc lá cuối cùng
1
1
Cô bé bán diêm
1
1
Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh
1
1
Câu ghép
1
1
Trợ từ, thán từ
1
1
CTĐP: Từ ngữ toàn dân, từ ngữ địa phương
1
1
CTĐP: Nhà văn Anh Đức
1
1
Toång soá caâu
12
Toång ñieåm
1,5
1,5
3
 B. Phaàn töï luaän:
 Möùc ñoä
Noäi dung
Nhaän bieát
Thoâng hieåu
Vaän duïng
Toång
Thaáp
Cao
Câu ghép
1
Văn tự sự ;Văn thuyết minh
1
Toång soá caâu
1
1
2
Toång ñieåm
2
5
7
IV. BIÊN SOẠN ÑEÀ KIEÅM TRA:
 A. Traéc nghieäm: (3 ñieåm)
Khoanh tròn chữ cái A,B,C,D vào trước câu trả lời đúng nhất.
.1: Tác phẩm “Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng được viết bằng thể loại:
A. Hồi ký 	B. Nhật ký 
C. Bút ký 	D. Phóng sự
Câu 1: Trong tác phẩm “Lão Hạc”, nhân vật chính hiện lên là một con người như thế nào? 
A. Là một con người có số phận đau thương nhưng có phẩm chất cao quý.
B. Là người nông dân sống ích kỷ đến mức gàn dở, ngu ngốc.
C. Là người nông dân có thái độ sống vô cùng cao thượng.
D. Là người nông dân có sức sống tiềm tàng, mạnh mẽ.
5. Các văn bản: Tôi đi học, Trong lòng mẹ, Lão Hạc cùng có sự kết hợp các phương thức biểu đạt nào?
A. Miêu tả, biểu cảm, nghị luận.
B. Tự sự, miêu tả, biểu cảm
C. Miêu tả, nghị luận, tự sự
D. Tự sự, biểu cảm, nghị luận
Câu 2: Trong truyện ngắn “Chiếc lá cuối cùng” của O Hen – ri, lí do gì khiến Giôn – xi hồi sinh ?
A. Do trời hửng lên, không còn giá lạnh, mưa gió nữa.
B. Do sự chăm sóc tận tình của chị Xiu.
C. Do Giôn – xi nhìn thấy chiếc là thường xuân vẫn kiên cường trụ vững trên cành sau đêm mưa bão.
D. Do Xiu báo cho Giôn-xi về việc bác Bơ-men vẽ chiếc lá.
C âu 3- Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?
A. Em học bài xong thì xem phim. 	
B. Ong và bướm cùng hút nhụy hoa.
C. Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.
D. Cứ mỗi buổi sáng, tại cổng trường này, em lại gặp bạn ấy.
Câu 4: Câu nào trả lới đúng nhất về ý nghĩa của yếu tố miêu tả và biểu cảm trong văn bản tự sự?
Thể hiện thái độ của người kể với sự việc được kể.
 Giúp người đọc hiểu rõ hơn về nhân vật, sự việc trong truyện.
Giúp câu chuyện trở nên hấp dẫn, sâu sắc hơn.
Giúp câu chuyện hiện lên sinh động, sâu sắc và rõ chủ đề.
.6: Để tránh nói đến nỗi đau lớn của dân tộc khi Bác Hồ qua đời, Tố Hữu đã dùng biện pháp nào trong hai câu thơ:
Thôi đập rồi chăng một trái tim
 	Đỏ như sao Hoả, sáng sao Kim ?
A. Nói quá 	B. Nhân hóa
C. Nói giảm nói tránh 	D. So sánh
7. Trong các câu sau, câu nào sử dụng phép nói quá?
A. Chẳng thơm nhà ngói ba tòa- Tham vì một nỗi mẹ cha hiền lành.
B. Làm trai cho đáng nên trai- Khom lưng, uốn gối gánh hai hạt vừng.
C. Hỡi cô tát nước bên đàng- Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi
D. Miệng cười như thể hoa ngâu- Chiếc khăn đội đầu như thể hoa sen
II. Phần tự luận (8 điểm).
Đề bài: Giới thiệu về một đồ dùng trong học tập hoặc trong sinh hoạt.

File đính kèm:

  • docPGD.doc
Giáo án liên quan