Đề thi khảo sát học sinh giỏi môn Toán Lớp 8 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án)

Câu 1. (4,0 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử

Câu 2. (6 điểm) Tính giá trị của biểu thức

Câu 3. (4 điểm)

1) Chứng minh rằng với mọi số nguyên x và y

2) Tìm các số nguyên a, b, c

Câu 4. (4,0 điểm)

Cho tam giác ABC. Vẽ điểm D, E, F sao cho B là trung điểm của AD, C là trung điểm của BE, A là trung điểm của CF. Gọi G là giao điểm của đường trung tuyến AM của tam giác ABC với đường trung tuyến DN của tam giác DEF. I và K lần lượt là trung

điểm vủa GA và GD. Chứng minh rằng:

1) Tứ giác MNIK là hình bình hành

2) Trọng tâm của tam giác ABC và tam giác DEF trùng nhau.

pdf6 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 07/03/2024 | Lượt xem: 174 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi khảo sát học sinh giỏi môn Toán Lớp 8 - Năm học 2017-2018 (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI NĂM 2017 - 2018 
Môn: Toán - Lớp 8 
(Thời gian làm bài 120 phút) 
Câu 1. (4,0 điểm) Phân tích các đa thức sau thành nhân tử 
 1) 5 x
3
 + 15x
2
 +10x 3) 
4 2 2 4
4 x 2 1x y y 
 2) 
 
22
9 x 9 0 x 2 2 5 x 7           
2
4) 4 x 5 x 6 x 10 x 12 3x     
 Câu 2. (6 điểm) 
1) Tính giá trị của biểu thức: 
2 3 2 0 1 6
1 2 3 2 0 1 6
P ....
2 2 2 2
     
2) Cho x và y là hai số thực thỏa mãn: 2 2x y 1  . Tìm giá trị bé nhất của biểu thức 
6 6
P x y  
3) Tìm x nếu : 2 3 2 3 3( x 4 x 1) ( x x 1) (3 x 2 )       
4) Với a và b là các số nguyên dương sao cho a + 1 và b + 2019 là các số chia hết cho 6. 
Chứng minh rằng số 
a
4 a b  cũng chia hết cho 6. 
Câu 3. (4 điểm) 
1) Chứng minh rằng với mọi số nguyên x và y thì : 
        
2 2
1 x 1 y 4 x y 2 x y 1 x y      là số chính phương 
2) Tìm các số nguyên a, b, c sao cho đa thức f ( x ) ( x a )( x 4 ) 7    phân tích thành thừa 
số được f ( x ) ( x b )( x c )   
Câu 4. (4,0 điểm) 
Cho tam giác ABC. Vẽ điểm D, E, F sao cho B là trung điểm của AD, C là trung điểm 
của BE, A là trung điểm của CF. Gọi G là giao điểm của đường trung tuyến AM của 
tam giác ABC với đường trung tuyến DN của tam giác DEF. I và K lần lượt là trung 
điểm vủa GA và GD. Chứng minh rằng: 
1) Tứ giác MNIK là hình bình hành 
2) Trọng tâm của tam giác ABC và tam giác DEF trùng nhau. 
Câu 5: (2 điểm) 
Cho tam giác ABC. Lấy các điểm D và E theo thứ tự thuộc các tia đối của các tia BA, 
CA sao cho BD = CE = BC. Gọi O là giao điểm của BE và CD. Qua O vẽ đường thẳng 
song song với tia phân giác của góc A, đường thẳng này cắt AC ở K. Chứng minh rằng 
AB = CK. 
----------- Hết ----------- 
HƯỚNG DẪN CHẤM 
Câu Hướng dẫn giải Điểm 
Câu 
1 
(4,0) 
 3 2 21) 5 x 1 5 x 10 x 5 x ( x 3 x 2 ) 5 x ( x 1)( x 2 )        1đ 
2) 
   
2 22 2
9 x 9 0 x 2 2 5 x 7 9 ( x 5 ) x 7 (3 x 1 5 x 7 )(3 x 1 5 x 7 )
( 4 x 8 )( 2 x 2 2 ) 8 ( x 2 )( x 1 1)
              
      
1đ 
4 2 2 4 4 4 2 2 2 2
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
3) 4 x 2 1x y y 4 x y 4 x y 2 5 x y
( 2 x y ) (5 x y ) ( 2 x y 5 x y )( 2 x y 5 x y )
     
       
1đ 
       
2
2 2 2
4 ) 4 x 5 x 6 x 1 0 x 1 2 3 x
4 ( x 1 7 x 6 0 )( x 1 6 x 6 0 ) 3 x A
    
       
 Đặt 
2
x 1 6 x 6 0 t   thì 
2 2 2 2 2 2
2 2 2 2
2
A 4 t ( t x ) 3 x 4 t 4 tx 3 x 4 t 4 tx x 4 x
( 2 t x ) 4 x ( 2 t 3 x )( 2 t x ) ( 2 x 3 5 x 1 2 0 )( 2 x 3 1x 1 2 0 )
( 2 x 3 5 x 1 2 0 )( 2 x 1 5 )( x 8 )
         
          
    
1đ 
Câu 
2 
(6,0) 
1) Tính giá trị của biểu thức: 
2 3 2 0 1 6
1 2 3 2 0 1 6
P ....
2 2 2 2
     
+) Số hạng tổng quát: 
k k 1 k
k k 1 k 2
2 2 2

 
  với mọi k nguyên dương. 
+) Áp dụng cho k từ 1đến 2016 ta được: 
k=1 thì 
1
1 2 3
2 1 2
  
k=2 thì 
2 1 3
2 3 4
2 2 2
  
k=3 thì 
3 2 3
3 4 5
2 2 2
  
k=4 thì 
4 3 4
4 5 6
2 2 2
  
. 
K=2016 thì 
2 0 1 6 2 0 1 5 2 0 1 6
2 0 1 6 2 0 1 7 2 0 1 8
2 2 2
  
Cộng vế với vế của các đẳng thức trên ta có 
2 3 2 0 1 6 2 0 1 6 2 0 1 5
1 2 3 2 0 1 6 2 0 1 8 1 0 0 9
P .... 2 2
2 2 2 2 2 2
         
1,5đ 
 2) Cho x và y là hai số thực thỏa mãn: 2 2x y 1  . Tìm giá trị bé nhất của 
biểu thức 6 6P x y  . 
1,5đ 
6 6 2 2 4 2 2 4 4 2 2 4
2 2 2 2 2 2 2 2 2
2
4 2 2
2 2
2 2
P x y ( x y )( x x y y ) 1 .( x x y y )
( x y ) 3 x y 1 3 x y 1 3 x (1 x )
1 1
3 x 3 x 1 3 x
2 1 2
1 1 1 1
3 x d o 3 x 0 x R
2 4 4 2
        
       
  
       
   
   
          
   
Dấu = xảy ra 2
1 1
x x
2 2
     và 
1
y
2
  
KL: 
1 1 1 1 1 1 1 1 1
P m in ( x ; y ) ( ; ) ; ( ; ) ; ( ; ) ; ( ; )
4 2 2 2 2 2 2 2 2
       
 3) Tìm x nếu : 2 3 2 3 3( x 4 x 1) ( x x 1) (3 x 2 )       
Đặt 
2
2
x 4 x 1 a
3 x 2 b a
x x 1 b
   
   
  
 ta được: 
3 3 3 3 3 3 2 2 3
2 2
2
2
a b ( b a ) a b b 3a b 3a b a
3a b 3a b 0 3a b (a b ) 0
x 2 3
a 0 x 4 x 1 0
1 5
b 0 x x 1 0 x
2
a b 3 x 2 0
2
x
3
        
     

 
    
        
 
     
 

Kl 
1,5đ 
 4) Với a và b là các số nguyên dương sao cho a + 1 và b + 2019 là các số 
chia hết cho 6. Chứng minh rằng số a4 a b  cũng chia hết cho 6. 
a a
4 a b ( 4 2 ) (a 1) ( b 2 0 1 9 ) 2 0 2 2         
+) a( 4 2 ) chia hết cho 2 
+) a a a 1 a 24 2 ( 4 1) 3 ( 4 1)( 4 4 ... 1) 3           nên chia hết cho 3. 
Vậy a4 a b  chia hết cho 6 
1,5đ 
Câu 
3. (4 
điểm) 
1) 
       
   
   
       
 
2 2
2 2 2 2
2 2 2 2
2 2
2
1 x 1 y 4 x y 2 x y 1 x y
1 x x y y 4 x y 2 x y 1 x y
( x y 2 x y ) (1 x y 2 x y ) 2 x y 1 x y
x y 1 x y 2 x y 1 x y
x y 1 x y
     
       
        
      
   
2đ 
Là số chính phương với mọi x và y nguyên. 
2)Tìm các số nguyên a, b, c sao cho đa thức f ( x ) ( x a )( x 4 ) 7    phân 
tích thành thừa số được f ( x ) ( x b )( x c )   . 
Ta phải tìm a,b,c nguyên sao cho: 
2 2
( x a )( x 4 ) 7 ( x b )( x c ) x
x (a 4 ) x 4 a 7 x ( b c ) x b c x
a 4 b c a 4 b c
4 a 7 b c 4 a 7 b c
a b c 4
( b 4 )( c 4 ) 3 9
      
         
      
  
      
  
 
   
. 
KL: (a; b;c) = (-42;-43;-3); (-42;-3;-43); (34;35;-5); (34;-5;35); (6;-7;9) 
;(6;9;-7); );(-14;-1;-17) (-14;-17;-1) 
2đ 
Câu 
4. 
(4,0 
điểm 
Câu 4. Cho tam giác ABC. Vẽ điểm D, E, F sao cho B là trung điểm của 
AD, C là trung điểm của BE, A là trung điểm của CF. Gọi G là giao 
điểm của đường trung tuyến AM của tam giác ABC với đường 
trung tuyến DN của tam giác DEF. I và K lần lượt là trung điểm vủa 
GA và GD. Chứng minh rằng: 
1) Tứ giác MNIK là hình bình hành 
2) Trọng tâm của tam giác ABC và tam giác DEF trùng nhau. 
K
I
G
N
M
F
E
D
CB
A
1)Tứ giác MNIK là hình bình hành 
+) Giải thích AN// = BM suy ra tứ giác ANMB là hình bình hành 
  MN // = AB 
2 đ 
+) Giải thích IK//= AB 
 Suy ra tứ giác MNIK là hình bình hành 
2)Trọng tâm của tam giác ABC và tam giác DEF trùng nhau. 
+) G nằm trên trung tuyến AM của tam giác ABC. 
+)AI= IG (Do I là trung điểm vủa GA) 
GI=GM ( Do tứ giác MNIK là hình bình hành 
 AI= IG= GM 
Vậy G là trọng tâm của tam giác ABC 
Chứng minh tương tự G là trọng tâm của tam giác DEF 
2 đ 
Câu 
5: (2 
điểm) 
Câu 5: (2 điểm) 
Cho tam giác ABC. Lấy các điểm D và E theo thứ tự thuộc các tia 
đối của các tia BA, CA sao cho BD = CE = BC. Gọi O là giao điểm 
của BE và CD. Qua O vẽ đường thẳng song song với tia phân giác 
của góc A, đường thẳng này cắt AC ở K. Chứng minh rằng AB = 
CK. 
x
1
22
2
1
1
11
M
K
O
E
D
CB
A
+)Vẽ hình bình hành ABMC  AB = CM (1) 
+) BM//AE  góc E1 = góc B2. 
CB = CE CBE cân tại C  góc E1 = góc B1. 
 góc B1 = góc B1. 
 BO là phân giác của tam giác MBC 
2 đ 
Tương tự CO là phân giác của tam giác MBC 
 MO là phân giác của tam giác MBC 
 MO là phân giác của góc BMC của hình bình hành ABMC. 
+) Chỉ ra MO // phân giác Ax của góc BAC 
 M, O, K thẳng hàng 
+) Chỉ ra tam giác CMK cân tại C  CK = CM (2) 
 Từ (1) và (2) suy ra AB = CK. 

File đính kèm:

  • pdfde_thi_khao_sat_hoc_sinh_gioi_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2017_20.pdf